You are on page 1of 28

Chính phục môn Ngữ văn Cô Trần Thùy Dương

TÂY TIỀN - Quang Dũng

Tác giá: Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn
nhạc,... Nhưng trước hết phải nói Quang Dũng là một hồn thơ phóng khoáng và đầy tâm
huyết, một tiếng thơ tỉnh tế và lãng mạn. Ông đã thực sự thành công khi viết về
người lính,
và “7ây Tiền” là bài thơ tiên phong cho phong cách thơ Quang Dũng.

Tác phẩm; Tây Tiến là một phân hiệu bộ đội được thành lập đầu năm 1947, thành
phần chủ yếu là những thanh niên trí thức Hà thành. Nhiệm vụ của họ là phối hợp với
bộ
đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch ở vùng Thượng Lào và một phần của tỉnh Sảm Nứa.
Năm 1948, Tây Tiến giải thể thành lập Trung đoàn 52, Quang Dũng cũng chuyển sang
đơn
vị khác. Sau khi rời đơn vị cũ chưa được bao lâu, Quang Dũng đã sáng tác bài thơ
này tại
Phù Lưu Chanh bên dòng sông Đáy. Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiền”, nhưng về
sau chính nhà thơ đã bỏ chữ “nhớ” đi và bài thơ được in trong tập “A⁄ây đầu ô”.

Lời dẫn: Muốn hiểu được bài thơ “74y Tiền”, trước hết cần phải có những hiểu biết
về đoàn quân Tây Tiến cùng với địa bàn hoạt động của nó. Khoảng cuối mùa xuân năm
1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Đó là một đơn vị thành lập vào đầu
năm
1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt — Lào, đánh tiêu
hao
địch ở Thượng Lào để hỗ trợ cho cuộc kháng chiến ở những vùng khác trên đất Lào.
Địa
bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm vùng rừng núi Tây Bắc Việt
Nam
và Thượng Lào: từ Châu Mai, Châu Mộc sang tận Sằm Nứa rồi vòng về qua miền Tây
Thanh Hóa. Những nơi này, lúc đó còn rất hoang vu và hiểm trở, núi cao, sông sâu,
rừng
dày, có nhiều thú dữ.

Những người lính binh đoàn Tây Tiến phần đông là thanh niên trí thức Hà Thành,
thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có cả những học sinh, sinh viên (Quang
Dũng
thuộc vào số này). Sinh hoạt của những người lính Tây Tiến hết sức gian khổ, ốm đau
bệnh
tật không có thuốc, tử vong vì sốt rét nhiều hơn là vì đánh trận. Tuy vậy, họ vẫn
sống rất
lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Vượt lên trên mọi thử thách khắc nghiệt của
chiến tranh
và hoàn cảnh sống cực kỳ gian khổ, họ vẫn giữ được cái cốt cách hào hoa, thanh
lịch, rất
yêu đời và cũng rất lãng mạn.

Một số nhận định về nhà thơ Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến:

- "Thiên nhiên Tây bắc qua ngòi bút Quang Dũng được cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa
dạng,
vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà âm áp”. — Bình giảng VHVN.

- “Tây Tiền là bài thơ nồi tiếng nhất của Quang Dũng. Nó như cánh cửa dẫn dắt anh
bước vào làng thơ cách mạng. Như có mồi duyên ràng buộc, bài thơ gắn bó với người
làm
ra nó đến mức cứ nói đến Quang Dũng là người ta nhắc ngay đến bài Tây Tiến và ngược
lại”. — Trần Lê Văn

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT! 123


Chính phục môn Ngữ văn Cô Trần Thùy Dương

- “Tây Tì yên là một bài thơ có giá trị về tư tưởng, về nghệ thuật. Bài thơ được
viết ra với
những mờu sắc thâm mĩ phong phú”. — Hà Minh Đức.

- “Tây Tiền là đóa hoa thơ vào loại đẹp nhất của thơ ca những năm kháng chiến chống
thực dân Pháp/ Tây Tiên lò thứ quá lạ trái mùa, một "lệch chuẩn” tời hoa”. — Đô Kim
Hồi

- “Đọc Tây Tiên như ngậm âm nhạc trong miệng *. — Xuân Diệu

- “Tây Tiền biên cương mờ lửa khói


Quân đi lớp lớp động cây Từng
Và bài thơ ấy con người ấy
Sống mãi muôn đời với núi sông”
Giang Nam

- “Quang Dũng đã đem tượng đài người lính Tây Tiền đặt giữa ngàn non ngàn mây,
ngàn cây Tâ đậy Bắc. Bởi vậy lời thơ như âm u vọng mãi tiếng gọi hoang sơ của núi
rừng và
môi khi nhắc đến một tên đắt, tên mường, hồn thơ Quang Dũng lại rộn rã, phiêu du
nhịp
lên tiếng gọi đàn thăm thắm” — Nguyễn Đình Thi.

- “Bút pháp của Quang Dũng thích tung hoành trong một biên độ rất rộng, giữa những
nét khoẻ khoắn dữ dần và những nét tỉnh vi, e ấp". — Vũ Quần Phương.

NỘI DUNG KIẾN THỨC QUAN TRỌNG

Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm nỗi bật, đó là cảm hứng lãng mạn và tỉnh thân bỉ
tráng.

Cảm hứng lãng mạn: Được thế hiện ở cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Nó
phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng rộng rãi những yếu tố cường điệu và phóng
đại,
những thủ pháp đối lập để tô đậm cái phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ về cái
hùng
vĩ và cái tuyệt mĩ. Thiên nhiên Tây Bắc, qua ngòi bút lãng mạn của Quang Dũng được
cảm
nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng độc đáo, vừa hùng vĩ thơ mộng, tuy hoang sơ mà ấm áp.
Hình
ảnh những cô gái, con người Tây Bắc càng tô đậm thêm chất huyền bí, thơ mộng của
núi
rừng. Chất lãng mạn được thể hiện chủ yếu ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng
xả
thân, hy sinh tất cả cho lí tưởng chung của cộng đồng, của toàn dân tộc.

Tỉnh thần bi tráng: Ở bài thơ “74y Tiền ” nhà thơ không hề che giấu cái bi đau
thương
mất mát trong chiến tranh. Nhưng lạ kỳ thay, bi mà không lụy, mất mát hy sinh mà
vẫn lạc
quan, buồn đau mà vẫn hùng tráng, Cái bi thể hiện bằng một giọng điệu, âm hưởng,
màu
sắc tráng lệ, hào hùng.

Bài thơ bắt đâu băng những câu thơ mang


Đoạn 1: Nỗi nhớ về thiên nhiên núi rừng | âm điệu trầm, buồn và sâu lắng. Ân trong
đó
Tây Bặc, nôi nhớ về con đường hành guân | là nôi nhớ về thiên nhiên núi rừng Tây
Bắc,

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT! 124


Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

hùng vĩ dữ dội nhưng cũng rất thơ mộng


trữ tình.
(14 câu thơ đầu)

2 câu đầu: Nỗi nhớ về Tây Tiền một thời


chính là cảm hứng cho toàn đoạn thơ.

Sông Mã xa rồi Tây Tiền ơi!

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi


+ Câu thơ cảm thán “!”, và điệp từ
“nhớ” như đề khăc họa về nôi nhớ.

+ Đó là nỗi nhớ về sông Mã - một chứng


nhân lịch sử; nhớ đồng đội — Trung đoàn
Tây Tiến năm nào; nhớ núi rừng Tây Bắc
— địa bàn hoạt động cách mạng.

+ Cách nói “xø rồi” tạo nên sự bâng


khuâng. Điệp và láy vần “gi” - “chơi vø?”:
tạo âm hưởng của tiếng gọi đi vào không
gian mênh mông của thế giới hoài niệm.

6 câu thơ tiếp theo: Con đường hành


quân vừa dữ dội, hùng vĩ vừa thơ mộng trữ
tình. Nổi bật trên đó là hình ảnh người
lính với bao khó khăn gian khổ nhưng tâm
hồn vẫn lãng mạn hào hoa:

Bức tranh thứ nhất: Thiên nhiên núi rừng


Tây Bắc vừa hùng vĩ dữ dội vừa rất thơ
mộng trữ tình.

- Hàng loạt các địa danh được nhắc đến

qua đoạn thơ: Sài Khao, Mường Lất, Pha


Luông, Mường Hịch, Mai Châu,....

- Ấn tượng đầu tiên về núi rừng Tây Bắc


chính là Sương:

nỗi nhớ về con đường hành quân hùng vĩ dữ


dội nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình của một
thời “Tây Tiến” đã qua!
Sông Mã xa rồi Tây Tiền ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Câu thơ cảm thán kết hợp với điệp từ


“nhớ” ngay hai câu đầu làm cho nỗi nhớ
bồng bềnh như một dải lụa mềm, vương vấn
trong lòng người đọc mãi không nguôi. Đó là
nỗi nhớ về dòng sông Mã — một chứng nhân
lịch sử, một dòng sông đã cuồn cuộn suốt
những năm tháng kháng chiến hào hùng cùng
những người lính trẻ; đó là nỗi nhớ về Trung
đoàn Tây Tiến năm nào, đã cùng nhà thơ trải
qua biết bao trận mạc vào sinh ra tử và đó
cũng là nỗi nhớ da diết về núi rừng Tây Bắc,
địa bàn hoạt động của Trung đoàn. Cách nói
“xa rồi” lại càng tạo thêm cảm giác bâng
khuâng xao xuyến. Có lẽ, chính vì “xa rồi”
nên mới “chơi vơi”. Vần “ơi” kết hợp với
“chơi vơi” như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi
nhớ - nỗi nhớ thấm lên cảnh vật, thấm vào
không gian, thấm cả vào thế giới mông mênh
của hoài niệm.

Và cứ thế, từng kí ức cứ thi nhau ùa về


được Quang Dũng vẽ lại băng một bức tranh
thơ qua sáu câu tiếp theo. Trước tiên là bức
tranh về thiên nhiên núi rừng Tây Bắc vừa
hùng vĩ dữ dội, vừa trữ tình thơ mộng.

Trong đoạn thơ, hàng loạt tên bản, tên


làng được nhắc đến như: Sài Khao, Mường
Lát, Pha Luông, Mai Châu, Mường Hịch...
Tắt cả đều là những địa danh đã in đậm dấu
chân đoàn chiến binh Tây Tiến anh hùng.
Càng nhiều địa danh hiện lên thì nỗi thương
nhớ càng da diết, và càng da diết thì lại càng
tạo cảm giác xa xôi, hoang vu bí ẩn.

Sài Khao sương lắp đoàn quân mỏi


Mường Lát hoa về trong đêm hơi

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

125
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi


Mường Lát hoa về trong đêm hơi

+ Cách ngắt nhịp 4/3, làm cho câu thơ rơi


vào động từ “74p” và kết thúc ở từ “mỏi”.
Khiên người đọc hình dung ra cảnh tượng:

sương dày đến độ che lấp đi cả đoàn quân.

+ Nhưng vẫn có cái lãng mạn với “hoa


về” (hoa nở, hương hoa phảng phất), “đêm
hơi” (đêm sương mờ ảo).

- Ấn tượng thứ hai về Tây Bắc là dốc đá


cheo Ïeo và đèo cao:

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thắm


Heo hút cồn mây súng ngứửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống


Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

+ Câu thơ thứ nhất: 7 chữ có tới 5 thanh


trắc: “dốc — khúc — khuỷu — dốc — thẳm ”
tạo cảm giác vô cùng hiểm trở về con
đường hành quân. Đây cũng chính là chất
nhạc trong thơ Quang Dũng.

+ Điệp từ “dóc” được nhắc đi nhắc lại 2


lằn, cùng cách ngắt nhịp 4/3 làm cho phần
nhấn của câu thơ rơi vào từ “dốc” giúp ta
hình dung ra đèo tiếp đèo, dốc tiếp dốc cứ
thế lên cao rồi lại xuống thấp.

+ Biện pháp nhân hóa “sung ngửi trời ”


— vừa gợi lên độ cao rợn ngợp vừa pha chút
hóm hinh, hài hước của người lính.

Hình ảnh người lính hiện lên giữa thiên


nhiên hùng vĩ:

Ấn tượng đầu tiên về núi rừng Tây Bắc


chắc chắn phải là sương. Sương muối, sương
lạnh, sương mù phủ khắp núi đồi, che lấp
luôn cả đoàn quân đang ngày đêm vượt núi
băng sông. Cách ngắt nhịp 4/3, làm cho phần
nghỉ của câu thơ rơi vào động từ “Jấp” và kết
thúc ở từ “7zỏi”, ta như có cảm giác chính
sương đã làm cho đoàn quân thêm phần khó
khăn vất vả, bị trĩu xuống trong mỏi mệt.
Nhưng cũng thật bất ngờ, trong cái gian truân
vất vả vẫn có nét lãng mạn với “#oa về trong
đêm hơi”, đó chính là hương thơm của hoa
nở vào đêm giữa, phảng phất nhẹ nhàng
trong tâm hồn người lính trẻ.
Ngoài sương, thì dốc và đèo là những thứ
không thể không nhắc đến khi nói về thiên
nhiên Tây Bắc.

Đốc lên khúc khuỷu dốc thăm thắm

Heo hút cồn mây súng ngứửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Cả câu thơ có bảy chữ mà có tới năm thanh

trắc: “dốc — khúc — khuỷu — dốc — thắm ” tạo


cảm giác trúc trắc, chênh vênh, vô cùng nguy
hiểm. Đây cũng là chất nhạc trong thơ Quang
Dũng, làm ta liên tưởng đến tiếng nhạc trong
bài hát “WVhạc rừng ˆ của nhạc sĩ Hoàng Việt.
Điệp từ “dốc” trong câu thơ thứ hai được
nhắc đi nhắc lại hai lần, cùng cách ngắt nhịp
4/3 làm cho phần nhấn của câu thơ lại một
lằn nữa rơi vào từ “đốc”, khiến cho đèo tiếp
đèo, đốc tiếp đốc cứ thế lên cao rồi lại xuống
thấp. Cao đến độ “Heo hút cồn máy súng
ngửi trời”. Biện pháp nhân hóa đã giúp câu
thơ gợi lên độ cao rợn ngợp của núi đèo lại
pha thêm chút hóm hỉnh hài hước. Cách nói
“súng ngửi trời” thễ hiện hiện vẻ đẹp hiên
ngang của người chiến binh dũng cảm, họ
đang chiếm lĩnh tầm cao thiên nhiên mà tiến
lên. Từ đó, ta có thể thấy vẻ đẹp con người
lúc này sánh ngang tầm cao với vũ trụ. Bên
cạnh đó là nét lãng mạn hào hoa của các anh

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

126
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

= Tỉnh nghịch, hóm hinh, lạc quan:


Cách nói “s#ng ngửi trời” thễ hiện vẻ đẹp
của người chiến binh dũng cảm, họ đang
chiếm lĩnh tầm cao thiên nhiên mà tiến lên.
Từ đó có thể thấy vẻ đẹp con người ngang
tằm với thiên nhiên, vũ trụ.

=> Lãng mạn hào hoa: Trong gian khổ


nhưng vẫn cảm nhận và thưởng ngoạn vẻ
đẹp của thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hiểm
trở nhưng cũng rất lãng mạn trữ tình.

+ Đoạn thơ sử dụng nhiều từ Jáy tạo hình


“khúc khuỷu”: chỉ sự quanh co khó đi;
“thăm thắm”: vừa sâu lại vừa cao; “heo
hút”: vắng vẻ, xa xôi.

+ Điệp ngữ “ngàn thước” kết hợp với


động từ tương phản “lên — xuống” ở hai
về của câu thơ đã khắc họa vẻ hùng vĩ,
chênh chênh của núi rừng.

+ Câu thơ thứ tư: “XVhà đi .. mưa xa


khơi ” được dệt nên bởi những thanh bằng
như kéo dài thêm con đường hành quân
nhưng lại tạo cảm giác êm ái nhẹ nhàng.

.> Sự kết hợp các thanh bằng trắc trong


sầu câu thơ trên tạo cho đoạn thơ những âm
điệu khác nhau, nói như Xuân Diệu là “đpc
Tây Tiến, người ía như ngậm âm nhạc
trong miệng”.

Bức tranh thứ hai: Là hình ảnh người


lĩnh hiện lên giữa thiên nhiên, núi rừng
Tây Bắc hiểm trở.

Anh bạn dõi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Chiều chiều oai linh thác gầm thét


êm đêm Mường Hịch cọp trêu người

lính bộ đội cụ Hô: trong gian khô vẫn không


quên thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên Tây
Bắc. Câu thơ thứ ba: “Ngàn thước lên cao,
ngàn thước xuống ”, chỉ thế đứng của các anh
chiến sĩ thật cheo leo, khoảng cách giữa đỉnh
dốc và mặt đất như xa “ngàn thước” vạn
dặm. Dốc núi ở đây như bẻ đôi, vút lên cao
rồi lại đồ thắng xuống vực. Câu thơ hoàn toàn
không đề cập đến con người nhưng ta vẫn
thấy rất rõ những bóng người mỏi mệt trên
“cồn mây heo hút”, bao quanh các anh là mọi
hiểm nguy đe dọa. Dẫu vậy, nhưng người
lính vẫn âm thầm tiền lên, để rồi chợt vỡ òa
vui sướng trước cảnh thôn quê êm đềm trải
dài trước mắt: “Vhà ai Pha Luông mưa xa
khơi”. Câu thơ được dệt nên bởi các thanh
bằng tạo cảm giác nhẹ nhàng như một cơn
gió mát lau khô những giọt mồ hôi đã thấm
mệt của các anh.

Bốn câu thơ này được phối hợp với nhau


rất đặc biệt: sau ba câu được vẽ bằng nét gân
guốc thì câu thơ thứ tư lại được vẽ bằng một
nét rất mềm mại. Không phải ngẫu nhiên mà
tài năng hội họa của Quang Dũng lại được
mọi người yêu mến đến vậy. Bởi quy luật sử
dụng những gam màu trong hội họa: giữa
những gam màu nóng, phải pha chút gam
màu lạnh đề tạo sự hài hòa cho bức tranh thi,
thì ở đây nhà thơ cũng sử dụng đúng như vậy
trong thơ ca của mình từ các thanh bằng —
trắc. Nói như Xuân Diệu: “Đọc Tây Tiến,
người ta như ngậm âm nhạc trong miệng”
cũng là một nhận xét thật tỉnh tế.

Giữa thiên nhiên núi rừng Tây Bắc dữ dội,


hiểm trở ấy là hình ảnh người lính hiện lên
với bao khó khăn, gian khổ, thiếu thốn từ
cuộc sống đầu tranh đến cả sự hi sinh.

Anh bạn dõi dầu không bước nữa


Gục trên súng mũ bỏ quên đời

Hai tiếng “anh bạn” cất lên như một tiếng

nắc nghẹn ngào. Trong những gian khổ mà

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

127
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

4 câu thơ: 3iêu tả sự hỉ sinh của người


Jứnh giữa bao gian khô, thiêu thôn.

- 2 câu đầu: Sự hì sinh của người lính.

+ Cách nói giảm nói tránh” “không bước


nữa”, “bó quên đời ” đề làm cái bì lụy giảm
đi thay vào đó là chất bi tráng, hào hùng.

Anh bạn dõi dầu không bước nữa


Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

+ Câu cầm thán: Bày tỏ sự thương tiếc.

- 2 câu sau: Thiên nhiên núi rừng Tây Bắc


hoang vu luôn ân chứa những hiêm nguy.

Chiều chiều oai linh thác gầm thét


êm đêm Mường Hịch cọp trêu người

+ Phép nhân hóa: “cọp trêu người — thác


gấm thét ” đề tô đậm sự hoang vu, bí hiêm
của núi rừng Tây Băc.

+ Điệp ngữ: “Chiều chiều”, “đêm đêm”


gợi ra không gian về khuya với những hiểm
nguy luôn rình rập.

-2 câu cuối: Cẩm xúc thương nhớ của nhà


thơ khi nhớ về bản làng Tây Bắc thân yêu.

Nhớ ôi Tây Tiền cơm lên khói


Mai Chốu mùa em thơm nêp xôi

+ Từ cảm thán “Nhớ ôi” dạt dào tình


thương nối nhớ. Nhà thơ nhớ “cơm lên
khói ”, nhớ mùa “thơm nếp xôi ” là hương vị
đặc trưng của núi rừng cũng như nghĩa tình
quân nhân.

các anh phải “dØi dâu” có đông đội thân yêu


“không bước nữa”, đã “gục trên súng mũ bỏ
quên đời ” vùi thân mình vào núi đá cheo leo.
Hai câu thơ nói về sự hủ sinh, về cái chết
nhưng không hề bi lụy mà rất bi tráng, hào
hùng. Mặc dù Quang Dũng đã thay thế từ
“chết” bằng các từ “hy sinh”, “không bước
nữa”, “gục lên”... nhưng vẫn không diễn tả
được hết sự xót xa, thương tiếc và đành
ngậm ngùi đặt dấu cảm thán “/” cuối câu như
một nén hương tâm tình gửi lại. Dù có mất
mát, có đau thương thì chúng ta vẫn phải tiền
về phía trước, bởi ở đó là nền độc lập tự do
của cả dân tộc.
Tây Bắc đâu chỉ có đèo cao, đốc thắm hay
mưa ngàn, suối lũ mà còn có biết bao thách
thức của núi rừng với cái vẻ hoang sơ, bí ẩn:

Chiều chiều oai linh thác gầm thét


êm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Biện pháp nhân hóa “cọp trêu người — thác


gầm thét” làm tăng thêm phần dữ dội, hoang
vu, bí hiểm. Điệp ngữ “Chiều chiều, đêm
đêm” gợi ra không gian và thời gian về khuya
với những hiểm nguy luôn rình rập, cả chiến
khu vang vọng tiếng “gầm thét” của thác dữ,
của “cợp trêu người ”. Trên dọc cung đường
từ Pha Luông đến Mường Hịch cái chết
không lúc nào ngừng đe dọa nhưng ở họ vẫn
là nét tỉnh nghịch, hóm hinh, lạc quan và
sống hết mình vì lý tưởng cao đẹp.

Đoạn thơ kết thúc bằng hai câu thơ đầy cảm
xúc thương nhớ, nỗi nhớ ấy phả vào bản làng
Tây Bắc thân yêu:

Nhớ ôi Tây Tiền cơm lên khói


Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

“Nhớ ôi” là một từ cảm thán chứa đựng


tình cảm dạt dào cũng như tiếng lòng của
những người lính Tây Tiến. Sau chặng đường
hành quân vất vả, họ dừng chân và quây quần
trong niềm vui ấm áp, niềm hạnh phúc bên
những nồi cơm còn thơm mùi gạo mới. Nhớ

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

128
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

+ Từ “tuùa em” là một sáng tạo ngôn


ngữ của Quang Dũng dùng đê chỉ vẻ đẹp
của những cô thiêu nữ Mai Châu.

+ Về đẹp của nghĩa tình quân dân của


em, của nếp xôi đã hòa quyện vào nhau làm
nên nỗi nhớ bâng khuâng đọng mãi trong
lòng người.

mùi thơm “nếp xôi ” là nhớ hương vị của núi


rừng Tây Bắc, của tình người đằm thắm, da
diết, gắn kết tình nghĩa thủy chung, giữa
những con người miền Tây Bắc của Tổ quốc
với bộ đội kháng chiến. Tình cảm ấy mãi mãi
không thể phai mờ trong lòng những người
lính Tây Tiến. Từ “ma em” trong sáng tác
của Quang Dũng là một sáng tạo nghệ thuật
đặc sắc dùng đề chỉ vẻ đẹp của những cô thôn
nữ Mai Châu xinh đẹp, đảm đang. Tất cả đã
hòa quyện vào nhau tạo nên nối nhớ bâng
khuâng đọng mãi trong lòng người đọc.

Đoạn 2: Nỗi nhớ về đêm liên hoan văn


nghệ thắm nh quân dân và cánh chia tay
trên bền sông tĩnh lặng nên thơ.

(8 câu thơ tiếp)

- 4 câu đầu: Không khí tươi vui của đêm


liên hoạn văn nghệ đậm tình quân dân, đó
cũng chính là tâm hồn trẻ trung, lãng mạn
yêu đời của người lính.

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa


Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên mạn điệu nàng e ấp


Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

+ Từ “bừng lên” chí sự tưng bừng náo


nhiệt của đêm hội. Đó là ánh sáng của
“đuốc hoa”, của lửa trại và cũng chính là
sự bừng lên của tiếng khèn, tiếng hát, tiếng
cười nói rộn rã.

+ Từ “đuốc hoa” trong nghĩa Hán Việt


có nghĩa là nến hoa chúc — biểu tượng cho
hạnh phúc của uyên ương. Ở đây, Quang
Dũng dùng từ “đuốc hoa?” mang ý nghĩa
ấm áp — gợi niềm vui, niềm hạnh phúc
trong lòng các chiến sĩ trẻ.

+ Từ “kìa em”, thể hiện sự ngạc nhiên,


ngỡ ngàng của người lính Hà thành trước
Cảnh núi rừng hoang vu, hiểm trở, dữ dội
chênh vênh lùi dần rồi khuất hắn, nhường
bước cho một thế giới hoàn toàn khác của núi
rừng Tây Bắc. Những nét vẽ mềm mại, uyền
chuyển, tỉnh tế dưới ngòi bút tài hoa của
Quang Dũng cũng được bộc lộ rõ nhất trong
đoạn thơ thứ hai. Đó là nỗi nhớ về đêm liên
hoan văn nghệ thắm tình quân dân và cảnh
chia tay trên bến sông nước tĩnh lặng nên thơ.

Trên con đường hành quân đầy gian khổ,


những người lính Tây Tiến dừng chân dựng
trại và được sự đón tiếp nồng hậu, thân tình
của người dân. Đối với Quang Dũng cũng
như những người lính, không khí tươi vui của
đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân
với ánh lửa đuốc sáng bừng luôn là những kỉ
niệm khó có thể quên. Hai từ “bừng lên”
trong câu thơ như điểm thêm phần tưng bừng
náo nhiệt, ấm áp, rực rỡ, ngập tràn ánh sáng.
Ở đây, Quang Dũng đã có cách ví von đầy
nghệ thuật trong hai từ “đưốc hoa”. “Đuốc
hoa” trong Hán Việt có nghĩa là nến hoa
chúc - biểu tượng cho hạnh phúc của các đôi
uyên ương. Có lẽ, nhà thơ muốn sử dụng từ
“đuốc hoa” trong những vần thơ của mình
với ý nghĩa ấm áp, gợi niềm vui, niềm hạnh
phúc trong lòng các chiến sĩ trẻ.

Trong cái ánh bừng lên cùng không khí


ấm áp của đêm lửa trại, hình ảnh những cô
gái miền sơn cước hiện lên thật lộng lẫy với

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

129
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

vẻ đẹp của cô gái vùng cao trong trang phục


“xiêm áo ” lộng lây với dáng vẻ “e đp”.

+ Tiếng “khèn man điệu” kết hợp với


câu thơ toàn vần bằng “nhạc về Viên Chăn
xây hồn thơ” tạo nên độ phiêu du, phiêu
lãng chắp cánh cho tâm hồn những người
lính thăng hoa, mọi cảm giác mệt mỏi, vất
vả đều tan biến thay vào đó là lòng yêu đời,
yêu cuộc sống.

„› Chính những giây phút lạc quan yêu


đời này đã nâng bước họ mạnh mẽ hơn trên
con đường hành quân phía trước.

- 4 câu thơ sau: Khung cánh chia tay trên


miên sông nước Tây Bắc hoang văng, tĩnh
lặng mà thơ mộng.

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy


Có thấy hồn lau nẻo bền bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc


Trôi dòng nước l hoa đong đưa

+ Thời gian: buổi chiều; không gian: bản


làng sương khói. Nhưng “sương” ở đây
không phải là “sương lấp”, mà là không
gian núi rừng mơ màng trong sương khói.

Nhiều ý kiến cho rằng: “chiều sương ấy” là


chiều sương trong cái nhìn hoài niệm nên
tất cả đều mờ ảo. Chữ “đấy” như đầy “chiều
sương” vào một miền ký ức sâu thắm, vừa
thực vừa mộng.

+ Câu hỏi tu từ “Có thấy hồn lau néo bền


bờ” làm cho lòng người trở nên xao xuyến.
Phép nhân hóa “hồn lau” kết hợp cụm từ

“néo bến bờ” gợi cảm giác mênh mông,

“xiêm áo ” nhiều màu sắc. Hai từ “kìq em”


cùng câu hỏi tu từ “fự bao giờ? ” như nhấn
mạnh sự ngạc nhiên và hào hứng trước vẻ
đẹp của những cô nàng sơn ca nơi núi rừng.
Đó là một vẻ đẹp đẹp đến ngỡ ngàng. Vẻ đẹp
đó không chỉ ở từ “xjêm áo ” mà còn từ vẻ “e
ấp” duyên dáng. Tiếng khèn, tiếng nhạc cứ
thế thi nhau hòa âm, kết hợp với câu thơ toàn
vẫn bằng trong câu thơ: “Nhạc về Viên Chăn
xây hồn thơ”, tạo nên độ phiêu du, phiêu lãng
chắp cánh cho tâm hồn người lính thăng hoa.
Mọi cảm giác mệt mỏi đều tan biến thay vào
đó là lòng yêu đời, yêu cuộc sống. Chính
những giây phút lạc quan yêu đời này đã
nâng bước họ mạnh mẽ hơn trên con đường
hành quân phía trước.

Miên man trong dòng hồi tưởng với nỗi


nhớ về đoàn binh Tây Tiến, nhà thơ tiếp tục
nhớ về những cảnh sắc đẹp đẽ, nên thơ nơi
núi rừng Tây Bắc. Đó là khung cảnh chia tay
trên miền sông nước hoang vắng, tĩnh lặng,
buồn thi vị và đó cũng chính là vẻ đẹp thơ
mộng của miền Tây (phía Tây của vùng núi
Tây Bắc) sông nước. “Người đi” trong câu
thơ là ai? Còn là ai khác nữa ngoài những
người lính trẻ của đoàn quân Tây Tiến. Họ ra
đi vào thời gian buổi chiều, trên không gian
bản làng sương khói. “Sương ” ở đây không
phải là “szơng lấp” mà là không gian núi
rừng mơ màng trong sương khói, sương mây.
Ba từ “chiều sương ấy” gợi cho ta thật nhiều
liên tưởng. Nhiều ý kiến cho rằng: “chiều
sương ấy” là chiều sương trong cái nhìn hoài
niệm nên tất cả đều trở nên mờ ảo. Chữ “ấy”
như đầy “chiều sương ” vào một miền ký ức
sâu thẳm, vừa thực vừa ảo. Ý kiến khác lại
cho rằng: “chiều sương ấy” không chỉ nhắc
về một chiều mà là nhắc đến rất nhiều buổi
chiều trên con đường hành quân, sương khói
mây chiều lảng bảng vương trên áo những
người lính trẻ.

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

130
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

hoang vắng, tĩnh lặng nhưng vẫn giàu chất


thơ sâu lắng.

+ “Hồn lau” ở đây có thể được hiểu theo


2 nghĩa: Nghĩa thứ nhất, tâm trạng của buổi
chia tay đã nhuốm lên “ồn Jau ”, lên cảnh
vật. Nghĩa thứ hai, cuộc đời người lính gắn
liền với hoa lau Tây Bắc, nay “xa rồi” nên
nỗi nhớ càng trở nên bâng khuâng.

+ Sự xuất hiện của con người: “Có nhớ


dáng người trên độc mộc”. Điệp ngữ “Có
thấy.../Có nhớ... ” như khắc chạm vào lòng
người những nỗi nhớ da diết.

“Dáng người trên độc mộc” ở đây có thể


hiểu là hình ảnh người dân Tây Bắc, những
cô gái vùng cao duyên dáng, đang đưa các
anh chiến sĩ vượt sông, vượt thác. Cũng có
thể hiểu là dáng hình kiêu dũng của người
lính Tây Tiến đang chèo chống con thuyền
vượt sông, vượt thác tiền về phía trước.

+ Câu thơ cuối “Trôi dòng nước lũ hoa


đong đưa” sử dụng biện pháp đối: Giữa cái
dữ dội của thiên nhiên “đĐng nước lð” với
cái mềm mại của “Joa đong đưa” làm cho
thiên nhiên hòa hợp cùng với cảm xúc của
con người tạo nên một bức tranh thật lãng
mạn mà cũng thật hào hùng.

=> Đoạn thơ thứ hai đã vẽ nên khung


cảnh thiên nhiên, con người vùng núi Tây
Bắc với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng và trữ tình.
Chất nhạc, chất họa, chất thơ mộng hòa
quyện với nhau tạo nên một thế giới giới
riêng của cái đẹp.

Sự xuất hiện của các câu hỏi tu từ với


động từ “có thấy”, “có nhớ” như khắc chạm
vào lòng người khiến cảm giác đã xao xuyến
lại càng xao xuyến hơn, nó như những lời gợi
hỏi gửi tới những người đồng chí, đồng đội,
cũng là hỏi chính nhà thơ liệu còn nhớ mảnh
đất đã từng vào sinh ra từ này không? Biện
pháp nhân hóa hình ảnh “1ồn Jau” kết hợp
với cụm từ “nẻo bến bờ” gợi cảm giác mênh
mông, hoang vắng nhưng vẫn giàu chất thơ,
bởi cảnh vật Châu Mộc như có hồn chứ
không phải những vật vô tri vô giác. Chắc
chắn phải là một hồn thơ tỉnh tế, nhạy cảm,
tài hoa, lãng mạn mới có thể thấy được vẻ
đẹp nên thơ ấy. “Hồn Jau ” ở đây có thể được
hiểu theo ít nhất hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất, là
tâm trạng của buổi chia tay đã nhuồm lên hoa
lau, lên cánh vật. Nghĩa thứ hai, cuộc đời
người lính gắn liền với hoa lau Tây Bắc, nay
xa rồi nên nỗi nhớ càng trở nên bâng khuâng,
xao xuyến.

Khung cảnh nên thơ trữ tình ấy đã làm nền


cho sự xuất hiện của con người: “Có nhớ
dáng người trên độc mộc ”. Nhà thơ nhớ về
dáng hình người dân Tây Bắc đôn hậu, những
cô gái vùng cao duyên dáng trên con thuyền
độc mộc, đang đưa các anh chiến sĩ vượt
sông, vượt thác. Cũng có thể hiểu đó là dáng
hình kiêu dũng của người lính Tây Tiến đang
chèo thuyền hướng về phía trước. Câu thơ
cuối: “Trôi dòng nước l hoa đong đưa”, sử
dụng biện pháp đối giữa cái dữ đội của thiên
nhiên “dòng nước lũ” với cái mềm mại của
“hoa đong đưa” làm cho thiên nhiên hòa với
cảm xúc của con người tạo nên một bức tranh
thơ thật lãng mạn mà cũng thật hào hùng.

Đoạn thơ thứ hai đã khắc họa thành công


những kỉ niệm ấm tình quân dân, khung cảnh
thiên nhiên, con người vùng núi Tây Bắc với
vẻ đẹp đậm chất họa, chất nhạc, chất thơ hòa
quyện vào nhau qua cái nhìn tài hoa, lãng
mạn, tỉnh tế của nhà thơ Quang Dũng.

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

131
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiên


hiện lên giữu bao gian khổ thiểu thôn

(8 câu thơ tiếp theo).

Hình ảnh người lính hiện lên thật bí tráng


giữu nên thiên nhiên khắc nghiệt.

- 2 câu thơ đầu: Gợi lên về bỉ tráng.

Tây Tiền đoàn binh không mọc tóc


Quân xanh màu lá dữ oai hùm

+ Cái bỉ thương gợi lên từ ngoại hình


của người lính: “köông mọc tóc”, “quân
xanh màu lá”. Những ngày hành quân vất
vả, đói khát lại thêm những trận sốt rét rừng
ác tính đã làm tóc rụng hết, da dẻ héo úa
xanh xao.

+ Đó chính là hiện thực cuộc sống khó


khăn thiếu thôn, đầy gian khô mà những
người lính phải trải qua.

Liên hệ: Thơ Chính Hữu cũng từng khắc


họa cái ghê sợ của những cơn sốt rét rừng:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh


Sối run người vâng trán ướt mô hôi

+ Thủ pháp nghệ thuật đối lập gợi lên cái


hào hùng: Giữa ngoại hình với tâm hồn
bên trong đã làm nên khí chất mạnh mẽ của
người lính cụ Hồ.

+ Cách nói “không mọc tóc” là đề tả cái


Hgơng tàn của người lính, lại như có nét
đùa vui, hóm hinh. Tác giả không viết
“rụng tóc” mà viết “không mọc tóc ” vì viết
như thế sẽ nói lên được ý chí không bị động
của người lính Tây Tiến.

Giữa thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội


nhưng cũng đầy thơ mộng trữ tình là hình ảnh
người lính Tây Tiến với những gian khô thiếu
thốn được thể hiện qua khổ thơ thứ ba.

Đó là bức tượng đài bi tráng về những


chàng trai xuất thân từ thủ đô hoa lệ, họ sẵn
sàng ra đi với lý tưởng sống cao đẹp “quyết
tử cho Tổ quốc quyết sinh ”. Ngay hai câu thơ
đầu đoạn, đã gợi lên vẻ bi tráng của người
lính binh đoàn Tây Tiến:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc


Quân xanh màu lá dỡ oai hùm
Cái bi thương gợi lên ngay từ ngoại hình của
người lính với hình ảnh “không mọc tóc ”,
“quân xanh màu lá”. Nguyên do là những
tháng ngày hành quân vất vả vì đói khát lại
thêm những trận sốt rét rừng ác tính đã làm
rụng hết tóc, không mọc lại được; da dẻ cũng
từ đó mà héo úa, xanh xao. Hiện thực gian
khổ ấy không chỉ có trong thơ Quang Dũng
mà còn hằn in trong rất nhiều vần thơ thời
kháng chiến chống Pháp như trong thơ Chính
Hữu có viết:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi


Hay trong thơ của Thôi Hữu cũng nhắc:

Khuôn mặt đã lên màu bệnh tật

bầu còn tươi nữa những ngày hoa

Tuy bi thương và tàn khốc như vậy nhưng


ta không hề thấy bi lụy mà thay vào đó là cái
hào hùng, khí thế trong tâm hồn, trong tư thế
hiên ngang của người lính cụ Hồ. Nhà thơ
viết không viết “rung tóc” mà viết “không
mọc tóc ” là đễ chỉ cái ngang tàng như có nét
hóm hinh, đùa vui là “không cần mọc tóc ”.
Từ màu da xanh xao như lá vẫn toát lên cái
“gai hùm”, hùng dũng, kế thừa hình tượng
truyền thống về những bậc trượng phu, tráng
sĩ như Từ Hải, như “ông hùm Đề Thám”.
Mặt khác, cái hào hùng còn hiện lên trong
cách sử dụng từ của Quang Dũng: Nhà thơ
viết “đoàn binh” chứ không phải “đoàn

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

132
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

+ Hai câu thơ mang âm hướng hào


hùng, tráng ca. Điều đó cũng cho thấy
người lính Tây Tiến rất lạc quan, yêu đời,
không màng khó khăn gian khổ.

Bên cụnh chất bị hùng, đoạn thơ còn


mang vé lãng mạn, hào hoa của những
chàng trai áo lính Hà thành.

- 2 câu thơ tiếp: Gợi lên tâm hồn lãng mạn


hào hoa của người lính.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới


Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

+ “Mắt trừng” gợi lên nhiều liên tưởng:


“mắt trừng” là mắt mở to nhìn thẳng về
phía kẻ thù với lời thề quyết tử. Đôi mắt ấy
cũng “giri mộng qua biên giới ”— mộng giết
giặc, mộng lập chiến công, mộng hòa bình.

+ Đôi “mặt trừng ” còn là đôi măt có tình,


đôi mặt “mộng mơ” thao thức nhớ về Hà
Nội — nơi có bóng “kiểu thơm 7.

Điều đó cho thấy, người lính Tây Tiến


không chỉ biết cầm súng theo tiếng gọi của
tổ quốc mà còn rất hào hoa, lãng mạn.
Chính tình yêu là động lực để họ lên đường,
còn lý tưởng cách mạng lại soi sáng tình
yêu thêm thiêng liêng.

Khổ thơ còn hiện lên về đẹp rạng ngời của


šý tướng thời đại khói lửu bom đạn:
“Quyết tử cho TỔ quốc quyết sinh”.

Rải rác biên cương mô viên xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

quân ” đã gợi lên được sức mạnh lạ thường.


Kết hợp với “dð oai hàm”, câu thơ gợi lên
dáng vẻ oai phong lẫm liệt của chúa sơn lâm.
Qua đó ta thấy, người lính Tây Tiến vẫn
mạnh mẽ làm chủ tình thế, làm chủ núi rừng,
chế ngự mọi khắc nghiệt từ thiên nhiên.

Bên cạnh chất bi hùng, đoạn thơ còn để lại


dấu ấn lãng mạn của những chàng trai áo lính
Hà thành mang tâm hồn hào hoa:

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới


Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Người ta vẫn thường nói: “Đôi mắt là cửa số
tâm hồn, là tâm điểm của mọi suy nghĩ”. Vậy
nên, khi bắt gặp đôi “;Št trừng ” đã gợi cho
ta thật nhiều liên tưởng. Phải chăng, đó là đôi
“mắt trừng ” mở to nhìn thằng về phía kẻ thù
với chí khí: thể sống chết với kẻ thù. Đôi mắt
ấy “gửi mộng qua biên giới” — mộng giết
giặc, mộng lập công, mộng hòa bình. Ta cũng
có thể hiểu, “mắt trừng ” còn là đôi mắt có
tình, đôi mắt “mộng mơ” thao thức nhớ về
quê hương, nhớ về Hà Nội với những con
đường nồng nàn hoa sữa: “7i thuở mang
gươm đi mở cõi/ Ngàn năm thương nhớ đất
Thăng Long”. Trong hương thơm phảng phất
ấy là “dáng kiểu thơm” thanh lịch, yêu kiều.
Điều đó cho ta thấy, người lính Tây Tiến
không chỉ biết cầm súng đi theo tiếng gọi
thiêng liêng của Tổ quốc mà còn rất hào hoa,
lãng mạn. Chính tình yêu đã tiếp sức, tiếp
thêm động lực để họ lên đường, còn lý tưởng
cách mạng đã soi sáng tình yêu đã thiêng
liêng càng thiêng liêng hơn.

Hai câu thơ tiếp theo, sáng ngời vẻ đẹp lí


tưởng của thời đại: “Quyết tử cho tô quốc
quyết sinh”.

Rồi rác biên cương mô viên xứ


Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Câu thơ đầu với cách ngắt nhịp 4/3 khiến

À»

trọng tâm câu thơ rơi vào chữ “nô” — một

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

133
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

+ Câu thơ đâu ngắt theo nhịp 4/3 khiến


trọng tâm rơi vào chữ “mồ” — một âm tiết
mang thanh bằng ở âm vực thấp gợi lên ý
niệm về cái chết.

+ Kết hợp với các từ Hán Việt “biên


cương”, “viên xứ” gợi lên không gian nơi

biên giới xa xôi, heo hút, hoang vắng.

+ Câu thơ thứ hai nhà thơ nhìn thẳng vào


sự tàn khóc, ác liệt của chiến tranh, miêu tả
về cái chết mà không né tránh hiện thực.
Trần Lê Văn nhận xét: “Tây Tiền pháng
phất nét buồn nét đau mà không hề bí
Iụy”, quả đúng là như vậy.

+ Ý niệm “Chẳng tiếc đời xunh” vang


lên khẳng khái, vừa gợi vẻ phong trần, đồng
thời mang vẻ thời đại: “Quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh”.

+ “Chiến trường ” là nơi bom đạn khốc


liệt, là nơi cận kề cái chết. “Đời xanh” là
tuổi trẻ, là cuộc sống đương sức màu tươi
trẻ. Thế nhưng người lính ở đây lại “chẳng
tiếc ” tuổi xuân, chẳng tiếc tuổi trẻ của mình
để hiến dâng cho Tổ quốc.

Sự hi sinh bí trúng của người lính:

Áo bào thay chiều anh về đất


Sông Mã gầm lên khúc độc hành

+ “Áo bào thay chiếu” là cách nói bì tráng


hóa, tráng lệ hóa sự hi sinh của người lính.
“Anh về đất” là cách nói giảm, nói tránh đi
cái chết làm câu thơ bi mà không lụy.

Quang Dũng từng tâm sự rằng: “Sư thật


khi người lính ngã xuống không có được
manh với liệm. Nói áo bào là nói theo cách
nói của thơ xưa đề an ủi nhưng người đã

âm tiết mang thanh băng ở âm vực thấp, gợi


nên ý niệm về cái chết. Câu thơ sử dụng các
từ Hán Việt như “biên cương”, “viễn xứ”
không chỉ gợi nên không khí cổ kính mà còn
gợi cả không gian nơi biên giới xa xôi, heo
hút. Nhà thơ đã nhìn thẳng vào sự thật khốc
liệt của chiến tranh, miêu tả cái chết một cách
chân thực không né tránh. Làm cho ta thầy:
“Tây Tiến pháng phát nét buồn đau, nhưng
buồn đau mà không hề bị lụy” như đúng
những gì nhà thơ Trần Lê Văn nhận xét.
Nói đến chiến tranh là nói đến cái chết,
những chàng trai Hà thành hay bất kì ai khi
ra trận, họ thừa hiểu: phía trước là cái chết,
lên đường là sẽ chết, nhưng họ vẫn quyết đi
theo tiếng gọi của trái tim mình, theo tiếng
gọi thiêng liêng của Tổ quốc: “Khi đất nước
cần, chúng tôi sẵn sàng đứng lên”. Bốn từ
“chẳng tiếc đời xanh” vang lên kháng khái,
vừa gợi vẻ phong trần, đồng thời mang cũng
vẻ đẹp của thời đại: “Quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh”.

“Chiến trường ” là nơi bom đạn dữ dội,


khốc liệt và nguy nan; là nơi cái chết cận kề
như một định mệnh. “Đời xanh” là tuổi trẻ,
là cuộc sống đang tràn đầy sắc xuân. Thế
nhưng người lính ở đây lại “chẳng tiếc” cho
mình, họ chỉ tiếc tuổi trẻ này sẽ vô nghĩa nếu
không được cầm súng bảo vệ quê hương đất
nước. Câu thơ gợi cho ta nhớ đến hình ảnh
những con người thuở ấy ra đi:

Sớm chớm lạnh trong lòng Hà Nội


Những phổ dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoánh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Hai câu thơ cuối, nhà thơ Quang Dũng viết
về sự hi sinh bi tráng của những người lính
Tây Tiến:
Áo bào thay chiều anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Cách nói “áo bào thay chiếu ” là cách nói
bi tráng hóa, tráng lệ hóa sự hi sinh của người

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

134
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

năm xuống”. Manh chiều cói nhàu rách


theo họ suốt chiến trường, là vật bất ly thân
cũng chính là tắm “đo bào ” tiễn đưa những
người con ưu tú của dân tộc về với đất mẹ.

+ Con sông Mã — nhân chứng lịch sử,


người bạn đồng hành của người lính Tây
Tiến cũng nhỏ dòng lệ cảm thương lay động
cả đất trời, đã gầm lên “k#c độc hành” -
khúc ca hùng tráng tiễn đưa người lính về
nơi an nghỉ cuối cùng.

Thành công của đoạn thơ nói riêng là


nhờ vào các thủ pháp nghệ thuật và việc sử
dụng linh hoạt các từ ngữ Hán Việt. Chất
thơ mang đậm dấu ấn của người trí thức
giàu tình yêu quê hương, đất nước.

lính. Nhà thơ Quang Dũng đã từng tâm sự


rằng: “St thật khi người lính ngã xuống
không có được mạnh vải liệm. Nói áo bào là
nói theo cách nói của thơ xưa đề an ủi những
người đã nằm xuống”. Đời người lính ra trận,
vật bất li thân chính là chiếc chiếu cói, manh
chiếu ấy đã theo họ trên mọi chặng đường rồi
cũng chính là ““ấm áo bào” của lòng thành
kính đưa tiễn những người con ưu tú của dân
tộc về với đắt mẹ. Hình ảnh “an về đất” là
cách nói giảm, nói tránh cái chết đau thương,
làm cho câu thơ bi mà không lụy, như
“những người chưa bao giờ khuất — đêm đêm
rì rằm trong tiếng đắt - những buổi ngày xưa
vọng nói về” (Nguyễn Đình Thi). Con sông
Mã — nhân chứng lịch sử, người bạn đồng
hành của người lính Tây Tiến cũng nhỏ đòng
lệ cảm thương lay động cả đất trời, nó đã gằm
lên “túc độc hành ” như khúc ca hùng tráng
tiễn đưa người lính về nơi an nghỉ cuối cùng.

Đoạn 4: Khúc vĩ thanh của nỗi nhớ.

- 2 câu đầu: Ý niệm lên đường chiến đấu


của người lính Tây Tiền.

Tây Tiền người đi không hẹn ước


Đường lên thăm thắm một chia phôi

+ Người chiến sĩ ra đi với quyết tâm sắt


đá “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, đó
không chỉ là ý niệm của những chàng trai
binh đoàn Tây Tiến mà là ý niệm chung của
cả một thời đại.

+ Ý¿hơ còn gợi cách hiểu thứ hai: Qua


cách nói “mội chia phôi” “không hẹn
trước” tác giả thể hiện sự mến thương cảm
phục và nỗi xót xa về những người vệ quốc
quân — mùa xuân ấy, ra đi từ đó không về.

Đoạn cuối thể hiện tình cảm của nhà thơ


về đoàn quân Tây Tiến, tình đồng đội đồng
chí trong những năm tháng kháng chiến gian
khổ. Đó là khúc vĩ thanh của nỗi nhớ. Người
chiến sĩ ra đi không ước hẹn ngày về, tỉnh
thần hỉ sinh vì nước, xả thân vì nước với
quyết tâm sắt đá, quyết tâm lập được chiến
công như người chiến sĩ trong bài thơ “Tống
biệt hành”: “Chí lớn chưa về bàn tay không
— Thì không bao giờ nói trở lại”. “Không hẹn
ước”, rồi lại “một chia phôi”. Bởi lẽ: Hoàn
cảnh chiến đấu rất khắc nghiệt, có bao gian
khổ, thiếu thốn nên hành trình chiến đấu là
những hi sinh tiếp nối, càng khó có hy vọng
trở về. Do hoàn cảnh lịch sử quá ngặt nghèo,
cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu
chẳng khác nào lấy trứng chọi đá, đòi hỏi
phải hy sinh xương máu mới mong có ngày
độc lập tự do. Bao thế hệ thanh niên cầm
súng ra chiến trường với tỉnh thần: “Ouyết tử
cho TỔ quốc quyết sinh”. Ý thơ lột tả lí tưởng
chiến đấu cao cả của người lính “bộ đội cụ

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

135
Chính phục môn Ngữ văn

Cô Trần Thùy Dương

- Câu thứ 3: Gợi nhớ kỉ niệm “4; lên Tây


Tiên mùa xuân ấy”

+ “Mùa xuân ấy ”, là mùa xuân khi “tiêng


kèn kháng chiên vang dậy non sông ”, đoàn
binh Tây Tiên xuât quân lên đường.

+ “Mùa xuân” có thế được theo nhiều


nghĩa: Thời điểm thành lập đoàn quân Tây
Tiến (mùa xuân 1947), mùa xuân của đất
nước, mùa xuân (tuổi trẻ) của đời người.

- Câu thơ thứ 4; Tạo cảm giác da diêt


“Hôn về Sâm Nứa chăng về xuôi 7.

+ “Chẳng về xuôi ” nghĩa là bỏ mình trên


đường hành quân, là ngã xuống trở thành
“biên cương mồ viên xứ”. Thân xác mãi
năm lại miền Tây Bắc hoang sơ, tráng lệ với
những tên đất, tên làng điệp trùng nỗi nhớ.

+ “Hồn về SÂm Nứa” nơi chí nguyện của


những người chiến sĩ là sang nước bạn tác
chiến chống Pháp, họ quyết tâm thực hiện
lý tưởng ấy đến cùng. Cho nên, dù ngã
xuống. trên đường hành quân, nhưng hương
hồn vẫn đi cùng đồng đội, vẫn sống trong
lòng đồng đội.

Hồ”, làm nỗi bật phẩm chất yêu nước anh


hùng của họ.

Mùa xuân năm ấy, là mùa xuân khi “tiếng


kèn kháng chiến vang dậy khắp non sông”,
đoàn binh Tây Tiến xuất quân lên đường với
hành trình chiến đấu bảo vệ TỔ quốc, họ
quyết tâm “ra đi đều không ngoánh lại khi
đất nước chưa khuất bóng quân thù ” - đó là
lời thề quyết tâm của cả một thế hệ. “A?,a
xuân” ấy ta có thể hiểu theo nghĩa: Đó là thời
điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến, mùa
xuân năm 1947. Hoặc là mùa xuân của đất
nước, mùa xuân của tuổi trẻ, tuổi xuân của
đời người. Và dù hiểu theo cách nào thì “ra
xuân ấy” cũng đã trở thành thời điểm một đi
không trở lại của lịch sử nước nhà.

Câu thơ cuối với sự kết hợp linh hoạt từ


các thanh bằng như một bài hát, bản hòa âm
đầy cảm xúc, mà đoạn kết là bản hòa âm da
diết với câu thơ: “Hôn về Sâm Nứa chẳng về
xuôi”. “Sâm Nứa” là một địa danh ở phía
Đông thượng Lào, nơi ta hợp đồng tác chiến
với quân đội Lào chống Pháp. “Hôn về Sâm
Nứa” là về nơi những người lính đã quyết
tâm thực hiện lí tưởng cao đẹp của mình khi
xung phong ra trận. Cho nên, dù ngã xuống
trên đường hành quân hay bất kì đâu thì anh
lính họ vẫn đi cùng đồng đội để thực hiện chí
nguyện này đến cùng. Câu thơ vang vọng âm
hưởng của “Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc”
trong thơ Nguyễn Đình Chiếu: “Sống đánh
giặc, thác cũng đánh giặc ”.

Lời kết: Một thời đại chiến tranh khói lửa, gian nan thách thức, hy sinh xương máu
mà vẫn thật oai hùng đã được Quang Dũng dựng lại qua bài thơ Tây Tiến. Đặc biệt nhà
thơ
đã xây dựng thành công bức tượng đài sừng sững về người lính Tây Tiến bằng những
đường
nét cụ thể và tiêu biểu từ hình dáng đến tâm hồn. Bức tượng đài ấy sẽ đứng hiên
ngang
trong lòng những người yêu thơ ca nói riêng và trong lòng người dân Việt Nam nói
chung.

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT!

136

You might also like