You are on page 1of 6

TRƯỜNG THCS VĂN YÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I

NHÓM NGỮ VĂN 9 MÔN NGỮ VĂN 9


NĂM HỌC 2021 – 2022

PHẦN I: PHẠM VI ÔN TẬP: BAN GIÁM HIỆU ĐÃ DUYỆT


A. PHẦN VĂN HỌC. PHT: Nguyễn Thị Oanh
I. VĂN BẢN NHẬT DỤNG
* Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
- HS hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, kiểu
văn bản, vấn đề bàn luận, nội dung và nghệ thuật cơ bản của từng tác phẩm.
- Liên hệ vấn đề với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
- Bước đầu rèn giũa các dạng văn nghị luận xã hội đề cập tới các vấn đề xã hội có liên quan.
1. Bảng thống kê kiến thức vê tác giả, tác phẩm.

STT Tên tác Tác giả Xuất xứ Vấn đề Nội dung chính Nghệ thuật
phẩm bàn luận
1 Phong cách Lê Anh Trích từ bài Sự hội Vẻ đẹp phong - Đan xen kể, PT,
Hồ Chí Minh Trà viết “Phong nhập với cách HCM là sự bình luận.
cách Hồ Chí thế giới kết hợp hài hoà - Chọn lọc chi tiết
Minh, cái vĩ và việc giữa truyền thống tiêu biểu.
đại gắn với giữ gìn văn hoá dân tộc, - Đan xen thơ
cái giản dị” bản sắc tinh hoa văn hoá Nguyễn Bỉnh
năm 1990. văn hoá nhân loại, giữa Khiêm, cách
dân tộc. thanh cao và giản dùng từ Hán Việt.
dị. - Sd nghệ thuật
đối lập, so sánh.
2 Đấu tranh Mác- Trích từ bản Đấu Nguy cơ chiến - Lập luận chặt
cho một thế két tham luận của tranh tranh hạt nhân đe chẽ, chứng cứ
giới hòa bình G.Mác két tại ngăn doạ loài người và phong phú, xác
hộinghị chặn sự sống trên trái thực, cụ thể.
nguyên thủ 6 chiến đất. - Sử dụng nghệ
nước bàn về tranh hạt - Chạy đua vũ thuật so sánh sắc
việc chống nhân bảo khí hạt nhân là sảo, giàu sức
chiến tranh vệ hoà tốn kém, phi lí. thuyết phục.
hạt nhân bình và - Đấu tranh cho 1
(tháng 8/ sự sống thế giới hoà bình
1986). trên Trái là nhiệm vụ cần
đất. thiết và cấp bách
cho toàn nhân
loại.
II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1. Yêu cầu:
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu
2

văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, ngôi kể, tình huống truyện, tóm tắt, đặc điểm nhân vật,
giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của từng VB.
- Nắm được nội dung, nghệ thuật của một số đoạn văn, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc.
- Học thuộc các đoạn trích thơ trong truyện Kiều, nhận biết tên tác giả và tác phẩm
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
- Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện;
- Hiểu được ý nghĩa các văn bản.
- Giải thích được ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác phẩm.
2. Bảng thống kê các tác giả, tác phẩm.
T Tên VB Tên tác giả Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ yếu
T
1 Chuyện người Nguyễn Dữ - Khẳng định vẻ đẹp tâm - Truyện truyền kỳ viết
con gái Nam (TK16) hồn truyền thống của bằng chữ Hán.
Xương người phụ nữ Việt Nam. - Kết hợp những yếu tố
- Niềm cảm thương số hiện thực và yếu tố kỳ
phận bi kịch của họ dưới ảo, hoang đường với
chế độ phong kiến. cách kể chuyện, xây
- Tố cáo xã hội phong dựng nhân vật rất thành
kiến thối nát công.
2 Hoàng Lê Ngô gia văn - Hình ảnh anh hùng dân - Tiểu thuyết lịch sử
chương hồi viết bằng chữ
nhất thống chí phái (Ngô tộc Quang Trung Nguyễn Hán.
- Hồi thứ 14 Thì Chí, Ngô Huệ với chiến công thần -Kể chuyện xen kẽ miêu
Thì Du TK tốc vĩ đại đại phá quân tả một cách sinh động cụ
thể, gây được ấn tượng.
18) Thanh mùa xuân 1789. -Khắc họa hình tượng
- Sự thảm hại của quân Nguyễn Huệ một cách rõ
tướng Tôn Sĩ Nghị và số nét, mang đậm màu sắc
sử thi
phận bi đát của vua tôi -Kể lại các sự kiện một
Lê Chiêu Thống bán cách rành mạch , chân
nước hại dân. thực, khách quan

3 Truyện Kiều Nguyễn Du Cuộc đời và tính cách - Giới thiệu tác giả, tác
(1765- 1820) Nguyễn Du, vai trò và vị phẩm. Truyện thơ Nôm,
trí của ông trong lịch sử lục bát.
văn học Việt Nam. - Tóm tắt nội dung cốt
chuyện, sơ lược giá trị
nội dung và nghệ thuật
(SGK)
Đoạn trích: Nguyễn Du Trân trọng ngợi ca vẻ - Bút pháp ước lệ, tượng
Chị em Thuý (TK 18-19) đẹp của chị em Thuý trưng lấy thiên nhiên làm
Kiều Kiều. Vẻ đẹp toàn bích chuẩn mực để tả vẻ đẹp
của những thiếu nữ con người. Khắc hoạ rõ
phong kiến. Qua đó dự nét chân dung chị em
3

cảm về kiếp người tài Thuý Kiều.Đó là chân


hoa bạc mệnh. dung mang tính cách số
- Thể hiện cảm hứng phận.
nhân văn văn Nguyễn
Du.
Đoạn trích: Nguyễn Du Cảnh ngộ cô đơn buồn - Miêu tả nội tâm nhân
Kiều ở lầu (TK 18-19) tủi và tấm lòng thuỷ vật thành công nhất.
Ngưng Bích chung, hiếu thảo rất đáng - Bút pháp tả cảnh ngụ
thương, đáng trân trọng tình tuyệt bút.
của Thuý Kiều
6 Truyện Lục Nguyễn Đình - Vài nét về cuộc đời, sự - Là truyền thơ Nôm,
Vân Tiên Chiểu nghiệp, vai trò của một trong những tác
(đoạn trích: (TK19) Nguyễn Đình Chiểu phẩm xuất sắc của NĐC
Lục Vân Tiên trong lịch sử văn học được lưu truyền rộng rãi
cứu Kiều VN. trong nhân dân.
Nguyệt Nga) - Tóm tắt cốt chuyện - Nghệ thuật kể chuyện,
LVT. miêu tả rất giản dị, mộc
- Khát vọng hành đạo mạc, giàu màu sắc Nam
giúp đời sống của tác Bộ.
giả, khắc hoạ những
phẩm chất đẹp đẽ của hai
nhân vật : LVT tài ba,
dũng cảm, trọng nghĩa,
khinh tài ; KNN hiền
hậu, nết na, ân tình.
B. PHẦN TIẾNG VIỆT.
I.Các đơn vị kiến thức cơ bản:
- Các phương châm hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Tổng kết từ vựng:
+ Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, trường từ vựng
+ Từ mượn, từ Hán Việt, thuật và biệt ngữ xã hội.
+ Một số phép tu từ từ vựng
II. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng.
- HS nắm vững khái niệm, cách sử dụng của các đơn vị kiến thức cơ bản trên.
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào dựng đoạn văn.
- Nhận diện và phân tích tác dụng của các kiến thức đó trong ngữ liệu .
1. Các phương châm hội thoại
Các PCHT Khái niệm Ví dụ
- Khi giao tiếp cần VD: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Phương nói có nội dung;
châm về nội dung của lời
4

lượng nói phải đáp ứng


nhu cầu của cuộc
giao tiếp, không
thừa không thiếu.
- Khi giao tiếp - Ăn đơm, nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho
Phương đừng nói điều mà người khác.
châm về mình không tin là - Ăn ốc, nói mò: vu khống, bịa đặt.
chất đúng hay không có - Cãi chày, cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì
bằng chứng xác cả.
thực. - Khua môi múa mép: khoác lác, ba hoa, phô trương.
- Nói dơi, nói chuột: nói lăng nhănng, linh tinh, không
xác thực.
- Hứa hươu, hứa vượn: hứa để được lòng rồi không
thực hiện lời hứa,
- Khi giao tiếp, cần - Ông nói gà bà nói vịt: mỗi người nói một đằng không
Phương nói đúng vào đề tài ăn khớp nhau, không hiểu nhau.
châm quan giao tiếp, tránh nói
hệ lạc đề.
Câu tục ngữ:
Phương - Khi giao tiếp cần + Ăn không nên đọi, nói không nên lời”
châm cách chú ý nói ngắn gọn, Khuyên người ta nói năng phải rõ ràng, rành mạch.
thức rành mạch, tránh
nói mơ hồ.
Phương - Khi giao tiếp, cần - Dạo này mày lười lắm.
châm lịch chú ý đến sự tế nhị, Con dạo này không được chăm chỉ lắm!
sự khiêm tốn và tôn - Trong kho tàng tục ngữ ca dao VN có nhiều câu
trọng người khác. khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong cuộc sống và
khuyên người ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã
nhặn trong giao tiếp.
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
2. Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Nội Lời dẫn trực tiếp Lời dẫn gián tiếp
dung
Giống Khi giao tiếp có những lúc ta phải dẫn lại lời (suy nghĩ) của người khác hoặc
của chính chúng ta  Dùng lời dẫn trực tiếp - gián tiếp.
- Dẫn lại lời (suy nghĩ) của người khác hoặc của
chính người nói.
Khác
- Có điều chỉnh lời lẽ cho thích hợp - không bắt
buộc đúng từ nhưng phải đảm bảo đúng ý.
- Không phải đặt trong dấu “.”, có thể dùng
5

“rằng” hoặc “là” phía trước.


VD1: Bác lái xe cũng rút từ túi cửa xe ra một
gói giấy nói rằng đây là sách bác mua hộ anh.
Cần chú ý:
Chuyển - Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
đổi lời - Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp.
dẫn trực - Lược bỏ những từ tình thái.
tiếp - Có thể thêm “rằng” hoặc “là” trước lời dẫn.
thành VD: Lan nói “Ngày mai tớ nghỉ học nhé”.
lời dẫn  Lan nói là ngày mai bạn ấy nghỉ học (chuyển từ ngôi thứ nhất: tớ sang ngôi
gián tiếp
thứ ba: bạn ấy; bỏ từ tình thái nhé; thêm từ là.

3. Các đợn vị kiến thức lớp dưới đặc biệt là kiến thức về câu dựa vào cấu tạo và mục đích
nói cũng như 3 kiểu từ loại học lớp 8: than từ, trợ từ, tình thái từ.
C. TẬP LÀM VĂN
I. Các đơn vị kiến thức cơ bản:
Tập trung vào các thể loại:
+ Thuyết minh.
+ nghị luận văn học.
II. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng.
- HS cần nắm vững kiến thức cơ bản về văn thuyết minh và nghị luận văn học.
- Biết dựng đoạn văn, bài văn thuyết minh về tác giả, tác phẩm và nhân vật .
- Dựng đoạn văn nghị luận về nhân vật, đoạn thơ, văn
1.Cách viết đoạn văn thuyết minh :
a. Đoạn văn thuyết minh về tác giả văn học.
- Nêu được các kiến thức cơ bản về tác giả như: tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp văn học.
- Nêu cảm nghĩ về tác giả
b. Đoạn văn thuyết minh về tác phẩm văn học.
- Vài nét khái quát về tác giả
- Hoàn cảnh ra đời, thể loại, chủ đề, chữ viết, dung lượng…
- Những nội dung cơ bản của tác phẩm.
- Những giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Ý nghĩa của tác phẩm
- Nêu cảm nghĩ về tác phẩm
3. Nghị luận: Cách về nhân vật, một đoạn thơ …dưới dạng đoạn văn có giới hạn về số câu và
có sử dụng các yêu cầu Tiếng Việt đi kèm.
6

PHẦN II: ĐỀ VẬN DỤNG


ĐỀ RA THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀO 10 VỚI HAI PHẦN
Phần 1: 6-7 điểm, Phần 2: 3-4 điểm
ĐỀ XOAY QUANH CÁC VĂN BẢN THEO THỐNG NHẤT, CÓ ĐOẠN VĂN NGHỊ
LUẬN XÃ HỘI.
Ví dụ:
Đề 1: 6 điểm
Phần 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn
không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn người, mà đây là lối sống
thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niêm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng
đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.
1. Đoạn văn trên trích trong VB nào, tác giả là ai?
2 .Em hiểu “di dưỡng tinh thần” trong câu văn trên có nghĩa ntn?
3. Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ trong VB được tác giả thể hiện ở những
phương diện nào ?
4. Tại sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao” và “có khả năng
đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”
5. Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới như hiện nay, việc học tập
phong cách HCM có ý nghĩa như thế nào? Từ đó em cần rút ra cho mình bài học gì trong học
tập và rèn luyện ?
Phần 2: 4 điểm
Cho đoạn thơ: Vân xem trang trọng khác vời
1. Hãy chép chính xác ba câu thơ tiếp để hoàn thiện đoạn thơ?
2.Có ý kiến cho rằng chân dung Thúy vân là chân dung mang tính cách và số phận, em có nhất
trí không? Vì sao?
3. Viết một đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch ( Từ 10 đến 12 câu) để cảm nhận bức chân dung
tuyệt đẹp của Thúy Vân, trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một lời dẫn trực tiếp.
Gạch chân và chú thích rõ.
--------------------------------------------Đề cương gồm 06 trang----------------------------------------

You might also like