You are on page 1of 23

TỔNG ÔN ĐGNL

TÁC HOÀN THỂ GIÁ TRỊ NỔI BẬT


GIẢ CẢNH LOẠI
SÁNG TÁC ND NT

THẠCH Truyện ngắn TRUYỆN - Qua cuộc sống của chị em - Truyện ngắn được
LAM "Hai đứa trẻ" NGẮN Liên và những con người nhà văn viết với bút
đậm của phố huyện nghèo, nhà
được viết ở giai pháp tâm lí trữ tình
chất trữ văn
đoạn trước bày tỏ cái nhìn cảm thương (Ngòi bút phân tích
Cách mạng tình. đối với những con người tâm lí
tháng Tám năm héo mòn dần về đời sống nhân vật, chú trọng
1945. Dưới chế tinh thần trạng thái cảm xúc ,
độ thực dân . Thiên truyện ngắn là sự cảm giác ; thủ pháp
khắc khoải đầy nhân ái của
phong kiến, đời đối lập tương phản).
Thạch Lam dành cho con
sống của con người. Đồng thời, nhà văn - Sáng tạo điểm nhìn
người có nhiều thức tỉnh con người thoát bên trong, điểm nhìn
khó khăn về khỏi cuộc sống nhàm chán, cá nhân để quan sát
kinh tế, bế tắc quần quanh bức tranh cuộc sống.
về tinh thần , hướng tới cuộc sống đáng - Giọng điệu trữ tình
sống , sống có ý nghĩa .
Truyện ngắn sâu lắng.
“Hai đứa trẻ” - Sự kết hợp nhuần
rút từ tập “ nhuyễn giữa văn xuôi
Nắng trong và trữ tình.
vườn ” , xuất
bản năm 1938 .
NGUYỄN “Chữ người tử truyện - Qua hình tượng nhân - Bút pháp lãng mạn: lí
TUÂN tù” được sáng
tác vào năm ngắn vật Huấn Cao với ba tưởng hóa nhân vật,
nét phẩm chất: tài năng xây dựng tác phẩm
1938. Hình
tượng Huấn - khí phách - thiên trên nền những xung
Cao trong tác lương, Nguyễn Tuân đột, tương phản .
phẩm ngợi ca cái Đẹp toàn - Bút pháp cổ điển mà
được lấy từ thiện , toàn mĩ , bộc lộ hiện đại: nhân vật thời
nguyên mẫu quan điểm thẩm mĩ cổ, không gian thời cổ
Chu Thần Cao
độc đáo của nhà văn . ánh lên những phẩm
Bá Quát - người
hội tụ vẻ đẹp - Tác phẩm còn thể chất cao đẹp, không
của tài hoa, khí hiện cái nhìn trân trọng khí bi tráng bao trùm
phách và thiên giá trị văn hóa cổ xưa, đoạn kết được viết với
lương. Từ cảm biểu hiện lòng yêu kĩ thuật điện ảnh hiện
hứng trước thời nước thầm kín của đại , giàu tính tạo
đại và niềm say
Nguyễn Tuân hình .
mê kiếm tìm cái
Đẹp, - Xây dựng tình huống
Nguyễn Tuân đã truyện độc đáo.
viết “Chữ người - Sáng tạo ngôn ngữ
tử tù" mới lạ, cách viết câu
Truyện ban đầu tài hoa.
có tên là “ Dòng
chữ cuối cùng ”
( đăng trên Tạp
chí Tao đàn ) ,
sau đổi
thành “ Chữ
người tử tù ” ,
được in trong
tập “ Vang bóng
một thời ” xuất
bản năm 1940
.

VŨ Tiểu thuyết “Số - Thông qua đoạn trích, - Ngòi bút trào phúng
TRỌNG đỏ” ra đời vào tiểu Vũ Trọng Phụng thể bậc thầy:
năm 1936 - năm thuyết
PHỤNG hiện thái độ mỉa mai , + Xây dựng tình huống
đầu của Mặt trào
trận dân chủ châm biếm và niềm trào phúng.
phúng căm phẫn mãnh liệt xã + Tạo nhân vật trào
Đông Dương.
Không khí đấu hội thượng lưu tư sản phúng sắc nét.
tranh dân chủ những năm đầu thế kỉ + Ngôn ngữ trào
sôi nổi, chế độ XX : đạo đức giả , phúng sắc sảo, hấp dẫn
kiểm duyệt sách
hợm hĩnh , rởm đời . .
báo khắt khe
của chính + Tận dụng triệt để thủ
quyền thực dân pháp đối lập tương
tạm thời được phần giữa bề ngoài với
bãi bỏ. Tình bên trong, hình thức
hình ấy đã tạo với bản chất.
thuận lợi để nhà
văn có cơ hội
công khai , vạch
trần bản chất
bịp bợm của
phong trào Âu
hóa và một số
phong trào thể
thao từng bùng
lên trong những
năm 30 của thế
kỉ XX .
-- "Số đỏ " lần
đầu ra mắt trên
Hà Nội báo , từ
số 40 ( 7-10-
1936 ) .
- Đoạn trích
"Hạnh phúc của
một tang gia” rút
từ chương 15
của tiểu thuyết
“Số đỏ".
Chương 15 nằm
ở gần cuối
truyện, miêu tả
cái chết và đám
tang của cụ cố
tổ. Chương
này đẩy mâu
thuẫn lên đến
đỉnh điểm góp
phần thể hiện
tính cách nhân
vật và chủ đề tư
tưởng của tác
phẩm

NAM Truyện ngắn “Chí


Truyện - Thông qua hình tượng - Nghệ thuật miêu tả
Phèo" ra đời trong
CAO Chí Phèo, tác phẩm thể tâm lí nhân vật tinh tế.
giai đoạn xã hội
ngột ngạt trước
ngắn hiện cái nhìn hiện thực - Nghệ thuật trần thuật
Cách mạng tháng sâu sắc: số phận xuất sắc.
Tám, đời sống nông khốn cùng , bi thảm và - Nghệ thuật điển hình
dân bế tắc . Nam
Cao đã dựa vào vấn đề tha hóa của hóa nhân vật.
những cảnh thật, người nông dân . - Nghệ thuật sử dụng
người thật mà - Tác phẩm còn thể ngôn ngữ điêu luyện:
ông được chứng hiện nội dung nhân đạo khẩu ngữ , ngôn ngữ
kiến và nghe kể về
làng quê mình để sâu sắc và mới mẻ: xót đối thoại , độc thoại,
viết nên một tác thương người nông ngôn ngữ miêu tả tâm
phẩm xuất sắc. dân bị lưu manh hóa , lí .
Truyện in lần đầu
có tên “ Đôi lứa
phê phán xã hội thực
xứng đôi " , NXB dân phong kiến thối nát
Đời mới - Hà Nội , trân trọng phẩm
năm 1941 , sau chất và khát vọng hoàn
đổi thành “ Chí
Phèo ” , in trong tập lương của con người .
“ Luống cày "
( 1946 )

XUÂN Bài thơ “Vội vàng


" được Xuân Diệu
 thể - Bài thơ thể hiện cái - Thể thơ tự do.
tôi Xuân Diệu khao - Ngôn ngữ thơ mới
DIỆU viết trước Cách thơ khát yêu đời, say mê mẻ, giàu cảm xúc ,
mạng tháng Tám
năm 1945. Thế tự do. nồng nàn với mùa xuân hình ảnh thơ độc đáo ,
hệ những người và tuổi trẻ. sáng tạo .
trí thức giai đoạn
này gặp bi kịch xã - Bài thơ gửi thông - Giọng điệu say mê
hội và bi kịch tâm điệp đầy nhân văn đến đắm đuổi kết hợp với
lí . Họ không người đọc: sống hết giọng biện luận suy tư.
đứng lên đấu mình, sống trọn vẹn với
tranh bằng vũ khí
cách mạng nhưng những phút giây hiện
cũng không chấp tại.
nhận cuộc đời nô
lệ
, hèn nhát . Họ
tìm đến thơ ca để
thể hiện niềm
khao khát sống ,
giải thoát nổi cô
đơn .
Phong trào Thơ
mới ở giai đoạn
này đạt được
những thành tựu
khởi sắc . Sự “ nở
rộ "
những phong
cách thơ phần
nào thôi thúc
Xuân Diệu tìm
đến quan niệm
mới , lối viết
và cảm xúc mới .
Bài thơ “Vội vàng"
in trong tập “ Thơ
thơ " của Xuân
Diệu , xuất bản
năm 1938 .

HUY CẬN Bài thơ được Thể Bức tranh “Tràng Giang” Bài thơ có sự kết hợp
hiện lên với tất cả sự đối nhuần nhuyễn giữa yếu tố
viết vào một thơ: lập , tương phản giữa thiên cổ điển, nhất là yếu tố
buổi chiều mùa thất nhiên , Đường thi với
thu năm 1939 không gian vũ trụ mênh yếu tố hiện đại của Thơ
khi Huy Cận
ngôn mông với sự sống nhỏ bé mới .
đơn chiếc , lạc lõng , mong - Yếu tố cổ điển :
còn là một manh của + Câu thơ 7 chữ.
chàng con người . + Thi đề: viết về tạo vật
sinh viên - Thể hiện nỗi cô đơn, nỗi thiên nhiên cổ kính ,
trường Canh sầu vô tận của kẻ lữ thứ, hoang sơ , với tầm vóc
cái “Tôi” bơ vơ trước thiên mênh mang , vô
nông. Cảm xúc nhiên vũ biên , nhất là thi đề “ cao
của bài thơ trụ rộng lớn, bao la, mênh sơn , lưu thủy ”.
được khơi gợi mông rợn ngợp. + Thi tứ: tạo ra một hình
→ Bài thơ là khát khao hòa tượng nghệ thuật lẻ loi, bơ
chủ yếu từ cảnh hợp giữa những con người vơ trước tạo vật vô cùng
sông và vũ trụ, tình yêu quê hoặc mất
Hồng mênh hương hút giữa thiên nhiên vô
mang. đất nước kín đáo của nhà tận.
thơ. Con người sống trên + Thi liệu: hình ảnh cổ
Bài thơ được quê hương mà vẫn thấy điển, dùng nhiều từ Hán
rút ra từ tập thiếu quê Việt.
"Lửa thiêng" hương, thấy bơ vơ ngay - Yếu tố hiện đại thể hiện
( 1940 ) . trên quê hương của mình. “tinh thần Thơ mới” và sự
Cho nên ẩn trong nỗi bơ sáng tạo mới mẻ của Huy
vơ của một Cận:
cá thể trước trời đất vũ trụ + Một cái “Tôi” thơ mới
là nỗi bơ vơ của một người lãng mạn, giàu cảm xúc
dân mất nước và thiết tha trước tạo vật
với tạo + Xây dựng hình ảnh sinh
vật ở đây cũng chính là động, sáng tạo: sâu chót
thiết tha với chính giang vót, củi một cành khô ,
sơn Tổ quốc mình. chim | nghiêng
cánh nhỏ bóng chiều sa ,
nước sầu trăm ngả..

- HÀN Bài thơ được Thể Bài thơ gợi lên bức - Cấu trúc bài thơ đứt
MẶC TỬ sáng tác năm thơ: tranh thiên nhiên thôn gãy, rời rạc ở bề mặt
1938 , lấy cảm thất Vĩ tươi đẹp , thơ nhưng liên kết ở chiều
hứng từ bức mộng , tràn trề sức sâu.
tranh phong
ngôn sống. - Ngôn từ trong sáng,
cảnh và mối Qua đó, người đọc vừa có nhiều hình ảnh
tình cảm nhận được tình tượng trưng, giàu sức
của Hàn Mặc yêu thiên nhiên , quê gợi kết hợp với nhiều
Tử với một cô hương , cuộc đời tha biện pháp tu từ đặc sắc
gái thôn Vĩ thiết của nhà thơ đồng như so sánh, câu hỏi tu
Bài thơ “Đây thời cũng cảm nhận từ, đối, điệp.
thôn Vĩ Dạ” lúc được bi kịch đau đớn , - Giọng thơ nhẹ nhàng,
đầu có tên “ Ở tuyệt vọng của ông tha thiết.
đây thôn Vĩ Dạ khi phải chia lìa , cách
" , in lần đầu biệt với cuộc đời.
trong tập
“Thơ điên” về
sau đổi thành
“Đau thương”.
– Từ một sự kiện  Thể Qua tấn bi kịch của Vũ Ngôn ngữ kịch điêu
NGUYỄN lịch sử xảy ra ở Như Tô , tác giả đặt ra luyện , tác giả dẫn dắt
HUY Thăng Long vào loại:
Kịch. vấn đề sâu sắc , có ý thành công các xung
TƯỞNG khoảng đầu thế kỉ
XVI , dưới thời nghĩa muôn thuở về đột kịch , thể hiện tính
vua mối quan hệ giữa nghệ cách , tâm trạng nhân
Lê Tương Dực , thuật với cuộc sống , vật thông qua ngôn
Nguyễn Huy giữa lí tưởng cao siêu , ngữ và hành động .
Tưởng đã hư cấu thuần túy muôn đời Đặt nhân vật trong
và sáng tạo nên
với lợi ích thiết thực không
Vũ Như Tô , đặt
ra của nhân dân gian cung cấm với các
những vấn đề lớn tên đất , tên người cụ
lao , sâu sắc về thể ít nhiều có yếu tố
cuộc sống và nghệ sử sách làm cho vở
thuật . kịch hoành tráng , có
Vở kịch được viết
không khí lịch sử
xong vào năm
1942 .
Đoạn trích là hồi
V , cũng là hồi kết
của vở kịch .

HỒ CHÍ Tập thơ " Nhật kí Thể thơ - Bài thơ thể hiện tình - Thể thơ thất ngôn tứ
MINH trong từ " ( Ngục yêu thiên nhiên , tình tuyệt được sử dụng tài
trung nhật kí ) là thất
yêu cuộc sống của Hồ tình .
tập thơ được Hồ ngôn tứ Chí Minh . - Ngôn ngữ thơ hàm
Chí Minh sáng
tác trong “ Mười thuyệt - Bài thơ khắc họa chân súc , ý tại ngôn ngoại .
bốn trăng tê tái dung tâm hồn Bác : con - Sự kết hợp nhuần
gông cùm ” từ người yêu đất nước , nhuyễn giữa chất cổ
tháng 8/1942 đến yêu quê hương điển và hiện đại .
tháng 9/1943 .
tấm lòng nhân ái bao la
Trong
suốt thời gian bị dành cho tất thảy sự vật
chính quyền và con người .
Tưởng Giới
Thạch bắt giam
vô cớ và đày ải
qua nhiều nhà
lao , Hồ Chí Minh
vẫn làm thơ , vẫn
hướng tâm hồn
mình đến cuộc
sống tự do . Chiều
tối ( Mộ ) được
khơi gợi cảm
hứng khi Bác trên
đường chuyển lao
từ Tĩnh Tây đến
Thiên Bảo vào
cuối thu 1942.
Chiều tối (Mộ) là
bài thứ 31 của tập
thơ “ Nhật kí
trong từ ” .

TỐ Năm 1938 , Tố Thể Bài thơ thể hiện tình - Bài thơ có giọng điệu
Hữu được kết nạp cảm mãnh liệt , sôi nổi tự nhiên , vui tươi .
HỮU vào Đảng Cộng thơ:
Thơ của tuổi trẻ trong buổi - Hình ảnh thơ tươi
sản . Ngày được
đứng vào hàng đầu gặp gỡ lí tưởng sáng , giàu sức gợi .
bảy của Đảng và được cống - Ngôn ngữ chắt lọc ,
ngũ
những người cùng chữ hiến cho đất nước . giản dị và sinh động .
phấn đấu vì một lí Bài thơ có ý nghĩa mở
tưởng cao đẹp là đường cho con đường
bước ngoặt quan
cách mạng , con đường
trọng trong cuộc
đời Tố Hữu . Ghi thi ca của Tổ Hữu
nhận kỉ niệm đáng . Bài thơ là tuyên ngôn
nhớ ấy với những về lẽ sống của một
cảm xúc , suy tư người chiến sĩ cách
sâu sắc, Tố Hữu mạng , cũng là tuyên
viết " Từ ấy
ngôn nghệ thuật của
Bài thơ nằm trong
phần " Máu lửa " một nhà thơ
của tập “ Từ ấy "
(tập thơ gồm 3
phần : “ Máu lửa
", Xiềng xích " , "
Giải phóng " ) .

– HỒ CHÍ - Cách mạng Văn Tuyên ngôn độc lập là Tác phẩm là áng văn
MINH tháng Tám văn kiện lịch sử trọng chính luận mẫu mực
( 1945 ) thắng
chính đại , tuyên bố trước với lập luận chặt chẽ ,
lợi , chính luận. quốc lí lẽ
quyền về tay dân đồng bào và thế đanh thép , ngôn ngữ
nhân dân . giới về việc chấm dứt chính xác , hùng hồn ,
- Ngày chế độ thực dân , kết cấu mạch lạc ,
26/8/1945 , phong kiến ở nước tai dung lượng hàm súc,
Chủ tịch Hồ ngăn những bằng chứng xác
Chí Minh từ chặn âm mưu tái chiếm thực ; tác động mạnh
chiến khu Việt Việt Nam của các lực mẽ vào nhận thức và
Bắc trở về Hà lượng thù địch và các tình cảm người nghe
Nội . Tại số phe nhóm cơ hội , người đọc .
nhà 48 Hàng quốc tế ; bộc lộ tình
Ngang , Người cảm yêu nước thương
đã soạn thảo dân và khát vọng độc
Tuyên ngôn lập , tự do cháy bỏng
độc lập . của Hồ Chí Minh và
- Ngày của toàn dân tộc
2/9/1945 , tại
Quảng trường
Ba Đình - Hà
Nội , Hồ Chí
Minh đã đọc
bản Tuyên
ngôn độc lập
khai sinh ra
nước Việt Nam
Dân chủ Cộng
hòa .

QUANG Cuối năm 1948 Thơ - Khắc họa thành công - Bút pháp hiện thực
DŨNG , khi Quang hình tượng người lính kết hợp lãng mạn đậm
Dũng đã thất Tây Tiến mang vẻ đẹp chất bị tráng
chuyển công ngôn lãng mạn , đậm - Nhiều sáng tạo về
tác sang đơn vị chất bị tráng trên nền hình ảnh , ngôn ngữ ,
khác , tại Phù cảnh thiên nhiên núi giọng điệu .
Lưu rừng miền Tây hùng + Hình ảnh thơ sáng
Chanh , ông vĩ , dữ dội , mĩ lệ . tạo mang sắc thái thẩm
viết “ Nhớ Tây - Bộc lộ nỗi nhớ thiết mĩ phong phú .
Tiến " . Khi in tha về một đoàn quân , + Ngôn ngữ thơ đa sắc
lại , tác giả đổi một vùng đất ; từ đó ( trang trọng , cổ kính ,
nhan đề thành thể hiện lí tưởng tình sinh động , gợi cảm ) ;
“Tây Tiến”. yêu đối với giang san có những kết hợp
Thuộc tập thơ “ Tổ quốc . từ độc đáo ; tên địa
Mây đầu ổ ” danh vừa cụ thể xác
( 1986 ) thực vừa gợi cảm giác
lạ lẫm .
+ Giọng điệu khi tha
thiết bồi hồi , khi hồn
nhiên vui tươi , khi
bâng khuâng man
mác ,
khi trang trọng , khi
trầm lắng .
- Thể thơ thất ngôn tạo
màu sắc cổ điển

TỐ HỮU - Sau khi kháng


chiến chống Pháp
thơ Thông qua cuộc đối - Sử dụng sáng tạo
thoại giữa hai nhân vật ngôn ngữ và lối đối
thắng lợi , tháng lục trữ tình là nhân dân đáp quen thuộc của ca
10 năm 1954 , các
cơ quan Trung bát Việt Bắc và người cán dao : sử dụng cặp đại
ương Đảng và bộ kháng chiến trong từ
Chính phủ rời ngày chia tay , bài thơ " mình ” – " ta " ; sử
chiến khu Việt thể hiện sự gắn bó , ân dụng lối đối đáp "
Bắc về Thủ đô tình , thủy chung mình " - " ta " , người
Haf Nội . Trong
sâu sắc giữa nhân dân về - kẻ ở .
cuộc chia
tay đầy cảm động Việt Bắc với cách - Sử dụng sáng tạo thể
giữa người dân mạng , giữa người thơ dân tộc - thể thơ
Việt Bắc ở lại và kháng chiến với thiên lục bát
người cán bộ nhiên - Hình ảnh đậm đà
kháng chiến về và con người Việt Bắc . chất dân tộc , những so
xuôi ,
sánh , liên tưởng quen
Tố Hữu xúc động
viết bài thơ này . thuộc , phù hợp với
Bài thơ được in tâm lí đồng bào miền
trong tập thơ " núi .
Việt Bắc ” , là - Giọng điệu tâm tình ,
đỉnh cao của thơ ngọt ngào tha thiết .
Tố Hữu , là tác
phẩm
xuất sắc của văn
học thời kì kháng
chiến chống
Pháp .
- Đoạn trích trong
SGK thuộc phần
đầu của bài thơ ,
tái hiện những kỉ
niệm của nhân
dân Việt Bắc và
cán bộ kháng
chiến

NGUYỄN - Trường ca “ trường - Thể hiện cách nhìn - Sử dụng sáng tạo ,
KHOA Mặt đường ca (có mới mẻ , độc đáo về nhuần nhuyễn các chất
ĐIỀM
khát vọng " kết hợp đất nước trên nhiều liệu của văn hóa dân
được hoàn giữa tự bình diện khác nhau : gian .
thành tại chiến sự và văn - Tính hiện đại thể
khu Trị Thiên trữ hóa , lịch sử , địa lí ... hiện ở việc sử dụng thể
1971 và tình). - Tư tưởng " Đất Nước thơ tự do kết hợp suy
in lần đầu vào của Nhân dân " , từ đó tưởng , triết ly , giọng
năm 1974 . khơi dậy lòng yêu nước thơ trữ tình – chính
- Nhằm mục , niềm tự hào và luận thiết tha , sâu lắng
đích thức tỉnh ý thức trách nhiệm với
tinh thần dân đất nước .
tộc của tuổi trẻ
đô thị miền
Nam , giúp
thanh
niên vùng tạm
chiếm nhận rõ
bộ mặt xam
lược của đế
quốc Mĩ , từ đó
ý thiện được sứ
mệnh của thế
hệ mình là
chiến đấu bảo
vệ nhân dân ,
đất nước .
Đoạn trích nằm
ở phần đầu
chương V của
trường ca " Mặt
đường khát
vọng " .

– XUÂN - “ Sóng ” được   thơ 5 Qua hình tượng sóng , - Hình tượng sóng đôi
QUỲNH sáng tác năm
chữ. trên cơ sở khám phá sự giúp nhà thơ diễn tả
1967 , đó là tương đồng , hòa hợp những cảm xúc khó
những năm tháng
giữa sóng và em , nói trong tình yêu . -
dân tộc đang bước
vào cuộc bài thơ diễn tả tình yêu Thể thơ năm chữ với
kháng chiến của người phụ nữ thiết cách ngắt nhịp linh
chống đế quốc Mĩ tha , nồng nàn , chung hoạt phù hợp trong
và tay sai . Thanh thủy , muốn vượt việc diễn tả các cung
niên nam nữ ào ào lên thử thách của thời bậc ,
ra trận , đặt bài
gian và sự hữu hạn của sắc thái cảm xúc khác
thơ
trong hoàn cảnh đời người . nhau .
ấy mới thấy được - Ngôn ngữ gần gũi ,
nỗi khát khao của trong sáng , dung dị ,
người con gái tinh tế
trong tình yêu .
- Bài thơ được
viết trong một
chuyến đi thực tế
của Xuân Quỳnh
đến vùng biển
Diêm
Điền ( Thái Bình )
, đứng trước biển
rộng mênh mông
với những con
sóng ào ạt xô bờ ,
trong lòng nhà thơ
gợi lên nhiều suy
tư , trăn trở , đó là
nguồn cảm hứng
để Xuân Quỳnh
sáng tác bài thơ
này
Bài thơ được in
trong tập “ Hoa
dọc chiến hào "
( 1968 ) .

THANH Năm 1979 , Thể thơ - Phục dựng số phận và - Cấu tứ có sự kết hợp
THẢO Thanh Thảo tự do vẻ đẹp của nghệ sĩ - hài hòa giữa thơ và
viết bài thơ như chiến sĩ Lorca cùng nhạc
sự giải tỏa ám nghệ thuật và cuộc | - Hình ảnh có sức gợi
ảnh 10 năm của đời tranh đấu của ông. mở đa dạng , phong
ông về Lorca “ - Thể hiện nỗi xót phú .
viết trong trạng thương chân thành - Ngôn ngữ kết hợp
thái không nghĩ trước cái chết bi thảm độc đáo tạo nên mĩ
ngợi gì , một và niềm ngưỡng mộ cảm mới mẻ .
trạng thái vô sâu sắc - Thể thơ tự do vắt
thức chiếm lĩnh trước tài năng , bản lĩnh dòng , không viết hoa
trọn vẹn . của người nghệ sĩ / chữ cái đầu dòng thơ
Thuộc tập thơ “ chiến sĩ Lorca .
Khối vuông ru
- bích ”
( 1985 )
NGUYỄN - Tác phẩm Tác phẩm đã khắc họa Tác phẩm thể hiện rõ
TUÂN Người lái đò
Tùy vẻ đẹp vừa hung bạo nét tài hoa , uyên bác
sông Đà cũng bút vừa trữ tình của con của phong cách nghệ
như tập tùy bút sông Đà cùng với hình thuật Nguyễn Tuân
Sông Đà là ảnh giản dị mà kì vĩ : cách nhìn con người
thành quả tốt của người lái đò . Qua thiên về phương diện
đẹp mà đó , Nguyễn Tuân thể tài hoa nghệ sĩ , cách
Nguyễn Tuân hiện tình yêu, sự đắm nhìn sự vật thiên về
thu hoạch được say của trước thiên phương diện văn hóa
trong chuyến đi nhiên và con người lao thẩm mĩ ; lối văn tùy
gian khổ mà động ở miền Tây Bắc bút phóng túng , tài
hào hứng tới | của Tổ quốc hoa , uyên bác ; sự
miền Tây Bắc phối
rộng lớn xa xôi hợp tri thức tổng hợp
của Tổ quốc rộng lớn để khắc họa
( giai đoạn đối tượng miêu tả ;
1958-1960 ) . một kho từ ngữ phong
- Nguyễn Tuân phú , được sử dụng
không chỉ đi điêu luyện , mới lạ ,
tìm thú “ xê gây hứng thú bất ngờ .
dịch ” ở miền
đất lạ mà chủ
yếu đi tìm kiếm
chất “ chất
vàng mười ”
trong tâm hồn
con người Tây
Bắc .
Đây là bài tùy
bút xuất sắc
của Nguyễn
Tuân được in
trong tập Sông
Đà năm 1960 .
HOÀNG Ai đã đặt tên cho
Bút kí Bài bút kí đã khắc họa Đoạn trích là đoạn văn
PHỦ dòng sông ? là bài vẻ đẹp của dòng sông xuôi súc tích và đầy
ký xuất sắc được
NGỌC Hương , qua đó người chất thơ về sông
viết tại Huế
TƯỜNG ( 4/01/1981 ) đọc cảm nhận được Hương cảm xúc sâu
Bài kí được in tình yêu , niềm tự hào lắng
trong tập sách Ai tha thiết mà sâu lắng được tổng hợp từ vốn
đã đặt tên cho của Hoàng Phủ Ngọc hiểu biết phong phú về
dòng sông ? Bài Tường dành cho dòng văn hóa , lịch sử , địa
bút ký có 3 phần ,
sông quê hương , cho lí và trí tưởng tượng
văn
bản trích phần thứ xứ Huế và cũng là cho độc đáo .
nhất đất nước. - Văn phong tao nhã ,
hướng nội , tinh tế và
tài hoa
TÔ HOÀI Hoàn cảnh Truyện * Giá trị hiện thực - Nghệ thuật xây dựng
sáng tác : Tác - Phản ánh chế độ thực dân nhân vật : Khắc họa
ngắn phong kiến với những hủ
phẩm được nhà nhân vật sinh động , có
tục , thần tục lạc hậu và
văn Tô Hoài cường cá tính rõ nét .
sáng tác trong quyền đã chi phối , đè ép - Nghệ thuật miêu tả
chuyến đi thực cuộc đời , số phận của con tâm lí đặc sắc .
tế người . - Ngòi bút tả cảnh đặc
cùng bộ đội - Phản ánh số phân khổ đau sắc mang đậm màu sắc
, bất hạnh của những người
vào giải phóng , dấu ấn của vùng núi
lao động nghèo khổ như
Tây Bắc năm Mị, Tây Bắc : Cảnh sắc
1952 . như A Phủ . thiên nhiên , cảnh sinh
In trong tập * Giá trị nhân đạo hoạt , cảnh xử kiện , ...
Truyện Tây - Tố cáo xã hội thực dân - Nghệ thuật trần thuật
Bắc – được phong kiến đã đẩy con đặc sắc với giọng kể
người vào bước đường
tặng giải nhất trầm lắng đầy cảm
cùng khiến họ
giải thưởng Hội trở thành nô lệ , thậm chí thông , yêu mến ; nhịp
văn nghệ Việt cuộc sống còn không bằng kể chậm xúc động có
Nam con trâu , con ngựa , bị đối khi hòa vào dòng tâm
1954-1955 xử một tư của nhân vật , vừa
cách tàn bạo , bị bóc lột bộc lộ nội tâm của
một cách dã man .
nhân vật vừa tạo được
- Niềm cảm thông, đau xót
của Tô Hoài khi chứng kiến sự đồng cảm .
quyền sống, quyền tự do, - Ngôn ngữ sinh động
hạnh được chọn lọc , sáng
phúc của con người bị chà tạo giàu tính tạo hình
đạp . vừa giàu chất thơ
- Ca ngợi sức sống tiềm
tàng , mãnh liệt của con
người ngay cả trong hoàn
cánh khắc
nghiệt nhất .
- Con đường giải thoát cho
nhân vật mà Tô Hoài đưa
ra trong tác phẩm chính là :
tự phát
đi tìm con đường giải
phóng cho bản thân , đồng
loại và tự giác đi theo cách
mạng .

– KIM Nguồn cảm hứng Truyện Tác phẩm “ Vợ nhặt " - Xây dựng tình huống
để nhà văn Kim
LÂN Lân sáng tác truyện ngắn mang ý nghĩa hiện thực truyện độc đáo .
ngắn “ Vợ nhặt ” là và nhân đạo sâu sắc . - Miêu tả tâm lí nhân
nạn đói Thông qua việc vật tinh tế .
khủng khiếp năm miêu tả tình cảnh thê - Cách kể chuyện hấp
1945 với hơn hai
triệu người chết đói thảm của người dân dẫn , dựng đối thoại
. Đầu năm 1940 , Việt Nam trong nạn đói sinh động
phát xít Nhật khủng khiếp 1945,
nhảy vào Đông nhà văn thể hiện niềm
Dương , cùng với
thực dân Pháp áp thương cảm đối với số
bức bóc lột tàn bạo phận con người , lên án
nhân dân Việt mạnh mẽ chế độ
Nam , đẩy dân ta
vào tình cảnh “ một
thực dân phong kiến ,
cổ hai tròng ”. Ở đặc biệt là phát xít Nhật
miền Bắc , Nhật bắt bắt dân ta nhổ lúa trồng
ta | nhổ lúa đay , đẩy con
trồng đay - nhổ đi
sự sống , trồng vào người đến bờ vực của
cái chết . Thực dân cái đói cái chết . Đồng
Pháp ra sức vợ vét thời , Kim Lân khẳng
lúa gạo định bản chất tốt
khiến nạn đói kinh
hoàng đã diễn ra . đẹp và sức sống kì diệu
- Tiền thân của của con người luôn
truyện ngắn " Vợ hướng về yêu thương ,
nhặt ” là tiểu thuyết
" Xóm ngụ cư ” –
về sự sống và khát
được viết ngay vọng đổi đời .
bản thảo . Sau khi
hòa bình sau Cách
mạng tháng Tám
nhưng dang dở và
thất lập lại (
1954 ) , ông dựa
vào một phần cốt
truyện cũ để viết
truyện ngắn này .
Truyện ngắn “
Vợ nhặt ” là kết quả
của quá trình suy
ngẫm , gọt giũa cả
về nội dung và nghệ
thuậ
Vợ nhặt là truyện
ngắn xuất sắc của
Kim Lân in trong
tập “ Con chó xấu
xí " (1962).

NGUYỄN Truyện ngắn “ Truyện Tác phẩm là bản thiên - Câu chuyện được kể theo
TRUNG Rừng xà nu ” viết hình thức truyện lồng
THÀNH năm 1965 , khi đế ngắn anh hùng ca về chủ truyện , truyện của một đời
quốc Mĩ ồ ạt đổ nghĩa anh hùng cách người của
quân vào miền Nam mạng , về chân lí và Tnú lại được kể trong một
Việt Nam . Dân tộc con đêm qua lời kể của cụ Mết .
ta bước vào cuộc - Xây dựng được không khí
chạm trán một mất
đường giải phóng của sử thi hào hùng , tráng lệ qua
một còn trực tiếp nhân dân Tây Nguyên . lối kể khan của cụ Mết ở nhà
với quan Mĩ Nó ca ngợi lòng yêu ưng tạo nên sự gắn kết giữa
. Trong hoàn cảnh nước , tỉnh thần chiến quá khứ , hiện tại và truyền
ấy , Nguyễn Ngọc thuyết.
viết " Rừng xà nu ” đấu bất khuất , sức - Xây dựng được những hình
như một biểu tượng mạnh quật khởi của tượng đặc sắc mang ý nghĩa
cho tinh nhân dân Tây Nguyên biểu tượng sâu sắc , đó là
thần bất khuất kiên và khẳng định truyền hình
cường của đồng bào tượng của cây xà nu ; hình
Tây Nguyên nói thống đó sẽ đánh bại tượng những thế hệ xà nu –
riêng và đồng bào mọi ý đồ của kẻ thù những thế hệ của bản làng
ta nói chung xâm lược Xô
Rừng xà nu đăng Man , của mảnh đất Tây
lần đầu tiên trên tạp Nguyên ; hình tượng người
chí “ Văn nghệ anh hùng Thú .
quân giải phóng - Ngôn ngữ mang đậm màu
miền Trung | sắc Tây Nguyên :
Trung Bộ ( số 2- + Ở nhan đề “ Rừng xà nu ” ,
1965 ) sau đó được ở những cái tên nhân vật như
in trong tuyển tập cụ Mết , Trú , bé Heng là
truyện và kí “ Trên những cái tên xa lạ nhưng
quả hương gợi lên hình ảnh dân tộc Tây
những anh hùng Nguyên xa xôi .
Điện Ngọc”. + Màu sắc Tây Nguyên thể
hiện qua các chi tiết , lời
thoại của nhân vật.

NGUYỄN Những đứa con


Truyện - Qua tác phẩm , - Nghệ thuật phân tích tâm
THI trong gia đình " là lí nhân vật.
một trong những ngắn Nguyễn Thi ngợi ca
truyện ngắn xuất sắc truyền thống yêu nước - Nghệ thuật trần thuật
sáng tạo : trần thuật qua
nhất của của gia đình Nam Bộ tâm tưởng nhân vật , tạo
Nguyễn Thi , được
viết ngay trong trong nên màu sắc
những ngày chiến cuộc kháng chiến trữ tình đậm đà , đồng thời
đấu ác liệt khi ông chống Mĩ . làm câu chuyện diễn biến
công tác ở Tạp linh hoạt , có thể xáo trộn
chí Văn nghệ Quân - Tác phẩm đánh thức
trật tự
giải phóng . niềm tự hào dân tộc ,
thời gian , không gian mà
Tác phẩm được đăng sự tiếp mạch huyết vẫn tự nhiên , hợp lí .
lần đầu ở Tạp chí
Văn nghệ Quân giải thống - truyền thống - Nghệ thuật xây dựng tình
phóng ( 2/1966 ) , trong thời đại chủ nghĩa huống truyện đặc sắc .
sau nhắc anh hùng cách mạng - Nghệ thuật sử dụng ngôn
đến rồi đua ngữ mang đậm màu sắc
grougành được in Nam Bắc
trong “Truyện và kí”
( NXB Văn học Giải
phóng II )

NGUYỄN Tác phẩm sáng Truyện Từ câu chuyện về một Tạo tình huống nhận
MINH
CHÂU tác vào 8-1983 ngắn bức ảnh nghệ thuật và thức độc đáo , có ý
và được coi là sự thật cuộc đời đẳng nghĩa khám phá , phát
truyện ngắn sau bức ảnh , tác hiện đời sống ; sử
đặc sắc đánh phẩm Chiếc thuyền dụng
dấu quá trình ngoài xa mang đến một ngôn ngữ linh hoạt ,
đổi mới của bài học đúng đắn về điểm nhìn trần thuật
Nguyễn Minh cách nhìn cuộc sống tinh tế , cách khắc họa
Châu trên hành và con người : mỗi nhân vật… góp phần
trình sáng tạo người trong cuộc đời , làm nổi bật tư tưởng -
nghệ thuật . nhất là nghệ sĩ không chủ đề của tác phẩm .
Chiếc thuyền thể đơn giản khi nhìn
ngoài xa rút từ nhận cuộc sống và con
tập truyện ngắn người mà phải nhìn đa
cùng tên của diện , nhiều chiều , phát
Nguyễn Minh hiện ra bản chất
Châu , xuất sau vẻ đẹp bên ngoài
bản 1987 . của hiện tượng
LƯU Vở kịch “ Hồn Vở kịch Qua đoạn trích vở kịch Đoạn trích thể hiện tài
QUANG VŨ Trương Ba , da
hàng thịt " được
Hồn Trương Ba , da năng viết kịch của Lưu
sáng tác trong bầu hàng thịt , Lưu Quang Quang Vũ qua các
không khí xã hội Vũ muốn gửi tới phương diện : xây
sôi động , thấm người đọc thông điệp : dựng xung đột kịch
nhuần tinh thần dân
chủ , nhân văn của được sống làm người trên cả hai chiều kích (
văn học . Sự biến quý giá thật , nhưng bản thể và nhân sinh )
động mãnh được sống đúng là và đẩy tới sự thắt nút
liệt của cuộc sống mình , sống trọn vẹn một cách tự nhiên hợp
những năm 80 của
thế kỉ XX , công những giá trị mình vốn lí , khiến vở kịch mang
cuộc vận động đổi có và theo đuổi còn quý màu sắc thể loại bi
mới mạnh nha giá hơn . Sự sống kịch ; lời đối thoại
rồi thành hình dẫn
đến những biến
chỉ thực sự có ý nghĩa kịch chặt chẽ chứa
chuyển trong ý thức khi con người được đựng nhiều tầng triết
, trong tư duy của sống tự nhiên với sự lý đòi hỏi cái nhìn
Lưu Quang hài hoà giữa thể xác và minh triết và thấu trải
Vũ . Nhà văn viết
vở kịch vào năm tâm hồn . Con người để giải
1981 - đêm trước phải luôn luôn biết đấu mã ; nhân vật kịch
của thời kì Đổi mới tranh với những nghịch được soi chiếu từ
1986 với khát cảnh, với chính nhiều góc nhìn đối
vọng được tham
dự , trao gửi và bản thân , chống lại sự thoại dân chủ ; các chi
dâng hiến , khát dung tục , để hoàn tiết biểu
vọng về cái đẹp , thiện nhân cách và tượng có sự phát triển
cái thiện , về sự
hoàn
vươn tới những giá trị mở rộng về mặt ý
thiện nhân cách con tinh nghĩa
người vừa là ý thức thần cao quý .
công dân vừa trở
thành nhiệt hứng
nghệ sĩ
" Hồn Trương Ba ,
da hàng thịt " được
sáng tác theo hướng
khai thác cốt truyện
dân
gian để gửi gắm
những suy tư về
nhân sinh , về hạnh
phúc , kết hợp phê
phán một số
tiêu cực trong lối
sống hiện thời . Vở
kịch bắt đầu từ chỗ
kết thúc của tích
truyện dân
gian .
- Đoạn trích này là
một phần của cảnh
7 , cảnh cuối cùng
của vở kịch . Khi
Trương Ba
và người thân
không còn chỉ dừng
ở cảm nhận mà đã
bộc lộ những mâu
thuẫn , đổ vỡ
trước sự thay đổi
của Trương Ba
trong thân xác hàng
thịt .

- NGUYỄN Một người Hà Nội


Văn Trong Một người Hà - Nét đặc sắc nhất
KHẢI ra đời năm 1990 ,
Nội , nhà văn mượn trong truyện là thủ
vào giai đoạn sáng
tác thứ hai của xuôi hình ảnh một con người pháp xây dựng nhân
Nguyễn Khải - cụ thể để thể hiện vật đại diện cho văn
sau 1978 – với cảm hứng chính là hoá Hà
khuynh hướng triết
luận , mang cái khám phá bản sắc văn Nội:
nhìn trăn trở , hóa Hà Nội – cái quyết + Chọn một người dân
chiêm nghiệm , cảm định vận mệnh và vị bình thường , với
nhận hiện thực xô thế của Hà Nội trong những việc làm tự
bồ , hối hả , đầy đổi
thay nhưng cũng lịch sử , cũng là cái làm nhiên , đời thường là
đầy hương sắc . nền tảng cho bước phát một
Ngòi của ông triển mới của nó lựa chọn thú vị để
lấy việc khám phá
con người làm
trong tương lai . khắc họa bề sâu văn
trung tâm , đó là hóa của một vùng đất .
con người cá nhân + Nhân vật được đặt
trong cuộc sống trong những phép thử ,
đời thường . Nhìn
con người dưới các những tình huống phức
góc độ văn hóa , tạp , những | biến
lịch sử và triết học, thiên thời cuộc suốt
trong mối nửa sau thế kỉ XX để
quan hệ chặt chẽ
với quá khứ dân tộc tự bộc lộ nhân cách .
, gia đình và sự tiếp + Nhân vật được khám
nổi thế hệ để khẳng phá từ góc nhìn bất
định ,
ngợi ca những giá
đồng ( người cháu –
trị nhân văn cao đẹp một nhân vật luôn dè
của cuộc sống và chừng , đánh giá
con người hôm nay ngược chiều về người
Truyện nằm trong
tập Hà Nội trong cô ) , cho nên , cả tác
mắt tôi , xuất bản phẩm là quá trình |
năm 1995. Nhà văn kiếm
có ý thức tô tìm , khám phá , giữ
đậm kinh nghiệm ,
thể nghiệm của cá gìn và khẳng định chất
nhân mình trong vàng mười người Hà
việc trình bày mọi Nội của nhân vật “ tôi
vấn đề đã làm
cho những trang
” ( một tham chiếu từ
viết thấm đượm tác giả ) .
tinh thần đối thoại + Nhân vật được cảm
dân chủ , thoát li nhận chủ yếu từ góc
dần kiểu áp đặt
chân lí một chiều nhìn văn hóa .
trước đây .

Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Vũ Bằng và Ngô Tất Tố là


những đại diện quan trọng nhất của văn học thời kỳ 1930 – 1945.  
1950-1954 : Ðây là những năm văn học gặt hái được nhiều thành tựu rực rỡ, nhất là
thơ ca. Các nhà thơ : Tố Hữu, Nông Quốc Chấn, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Trần
Hữu Thung, Minh Huệ

You might also like