You are on page 1of 37

CHUYÊN ĐỀ:

TÚ XƯƠNG – NHÀ
THƠ TRÀO PHÚNG
THỰC HIỆN: HẢI ANH - KHÁNH
LINH – ANH THƯ – KHÔI NGUYÊN
Table Of Contents

A MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
B
CHUYÊN ĐỀ

B TỔNG KẾT
a
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU

I II
Lí do chọn đề tài Giới thiệu chung về
nhà thơ
I
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khẳng định , đề cao vai trò của tú xương trong
những đóng góp tích cực cho kho tàng văn học việt
nam cũng như tiếng thơ đanh thép bóc trần xã hội
thực dân bán phong kiến giả dối và ngu xuẩn
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THƠ
Tiểu sử
Ii
Nhà thơ Trần Tế Xương (tức Tú Xương) tên
khai sinh là Trần Duy Uyên tự Tử Thịnh, Mặc
Trai, hiệu Mộng Tích, sau khi thi đậu Tú tài có
bút danh Tú Xương, sinh ngày mùng 10 tháng 8
năm Canh Ngọ (ngày 5 tháng 9 năm 1870), ở
làng Vỵ Xuyên, huyện Mỹ Lộc, thành phố Nam
Định. Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo,
cha là cụ Trần Duy Nhuận làm chức Tự thừa ở
dinh Đốc học Nam Định
SỰ NGHIỆP
Tú Xương là nhà thơ trào phúng xuất sắc của văn
học Việt Nam

Nội dung tác phẩm: khoa cử, Nho học với hình
ảnh của một nền Nho học đang thoái hóa trầm
trọng và cảnh nghèo khó của các gia đình trong
hoàn cảnh đất nước loạn lạc, lên án xã hội thực
dân - nửa phong kiến.

Những bài thơ trào phúng của Tú Xương là bằng


chứng chân thực, chi tiết sinh động nhất cho bức
tranh đời sống xã hội và sinh hoạt của nhân dân
trong thời kì xã hội thực dân nửa phong kiến bấy
giờ.
b
NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

I II III
Tú Xương - nhà thơ tự Tú Xương - nhà thơ Tú Xương - nhà thơ trào
trào xuất sắc trào phúng xã hội phúng với ngòi bút châm
suy đồi loạn lạc biếm sâu cay
Tú Xương - nhà thơ tự trào xuất sắc
I
1. Thơ ca tự trào trong kho tàng thể loại thơ Việt Nam
Khái niệm thơ tự trào

2. Thơ tự trào của Tú Xương

Thơ tự trào về bản tính Thơ tự trào về cái hỏng


dở dở ương ương thi của mình.
THƠ CA TỰ TRÀO VIỆT NAM
KHÁI NIỆM
Tiếng cười của văn học hướng tới chính bản thân người cầm
bút, phù hợp với thơ hơn văn chương

Là một mảng thơ lớn, khó và đặc trưng của văn chương 
tiếng cười sâu cay nhất của văn học

Xuất phát từ cuộc sống đời thực, yêu cầu mình chửi mình, đem
ra chế giễu những sai sót, khuyết tật của mình

Dùng để khuấy động không khí chuyện trò, giải tỏa khẩn
trương, đôi khi để tự vấn chính mình
THƠ TỰ TRÀO CỦA TÚ XƯƠNG
Tú Xương tự trào bản
tính dở dở ương ương
của mình Tự trào chính sự vô dụng và thất bại của
chính bản thân

Bản tính gàn dở ương ương, đi chơi cao


lâu lại ăn quỵt, cũng mang danh học trò
đèn sách thanh tao mà lại ghé nơi thổ đĩ

Nhìn đâu cũng ra cái cười  nhìn vào


chính mình cũng thấy cái đáng để cười
TÚ XƯƠNG TRÀO PHÚNG CON ĐƯỜNG
THI CỬ

Cuộc đời cùa Tú Xương có lẽ gắn liền với hai chữ “hỏng thi”, khi
mà “hỏng thi triền miên, hết lần này rồi tới lần khác. Thậm chí,
chính bản thân ông cũng phải tự nhận rằng là một ông quan ăn
lương vợ. Khi viết tác phẩm “Thương vợ”, bản thân Tú Xương đã
tự trải lòng về những suy tư của mình khi chỉ “ăn lương” của vợ
và phải long đong trong số phận hỏng thi của mình.
TÚ XƯƠNG TRÀO PHÚNG CON ĐƯỜNG
THI CỬ

Tú Xương tự trào chính cái hỏng thi của mình.


Ông ôm mộng công danh xuyên suốt cuộc đời,
mong muốn bia đá bảng vàng như bao học trò
khác, tiếc thay tài năng của Tú Xương sinh ra
vào nhầm thời. Đối với thất bại của mình, Tú
Xương dành cho nó góc nhìn đầy ác nghiệt:
“Tấp tểnh người đi tớ cũng đi
Cũng lều cũng chõng cũng đi thi.”
TÚ XƯƠNG TRÀO PHÚNG CON ĐƯỜNG
THI CỬ

Nỗi niềm xuyên suốt của Tú Xương luôn là sự đau đáu về đi thi. Đi thi đối với
Tú Xương là sự ám ảnh của tâm trí. Ông lúc đầu hào hứng bao nhiêu thì sau
này lại nản chí, hằn học bấy nhiêu:
“Hễ mai tớ hỏng tớ đi ngay,
Cúng giỗ từ đây nhớ lấy ngày!
Học đã sôi cơm nhưng chửa chín”
 Hỏng thi và lại hằn học với đời. Nhưng không phải Tú Xương hằn học cái
không có cớ. Vì sau này, khi Tú Xương viết đến mảng thơ trào phúng, ta mới
hiểu cái hằn học tự trào ấy, xuất phát từ những thực tại đen tối của thực tại,
từ những tệ nạn của khoa thi cử thời nửa thực dân nửa phong kiến thối nát.
II Tú Xương - nhà thơ trào phúng xã hội suy đồi
loạn lạc

01
Mỉa mai trước sự suy đồi, tàn lụi
của chế độ phong kiến xưa

02
Châm biếm những “con đẻ” đích thực
của xã hội mới – xã hội thực dân

03
Khinh bỉ những việc làm trái luân lí
của xã hội loạn lạc, vô luân vô đạo
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

NỘI QUỐC NGOẠI QUỐC


“Nho phong đã tàn tạ, sĩ khí
Pháp lấy danh khai hóa văn
đã tiêu điều”, nền văn học
minh nổ tiếng súng đầu tiên
“cửa Khổng sân Trình” đi
xâm lược nước ta
vào buổi chợ chiều
Cuộc khai thác thuộc địa thứ
Thời kì thoái trào của phong
nhất của Pháp bắt đầu
trào chống Pháp
Mỉa mai trước sự suy đồi, tàn lụi của chế độ
phong kiến xưa

Đả kích bọn quan lại sẵn sàng làm tất


cả vì tiền bạc và danh vọng, trở thành
tay sai cho bè lũ thực dân
Giễu cợt triều đình nhu nhược, thỏa
hiệp với thực dân, gián tiếp bán
nước cho quân xâm lược

Châm biếm nền Nho học ngày một


suy đồi, mục ruỗng, người theo Nho
học chán nản, bất mãn, từ bỏ nền văn
hóa truyền thống lỗi thời
Châm biếm những “con đẻ” đích thực của xã hội mới –
xã hội thực dân
Đứng trước điều ấy, Tú Xương
Xuất hiện một loạt những cái
đã buông lời giễu cợt, mỉa mai
tên mới: thầy phán, bà đầm,
đầy cay nghiệt, thể hiện sự căm
ông đốc, anh công chức ghét bức tranh xã hội đương
thuộc địa… thời

Đằng sau vỏ bọc cách tân


Thục dân Pháp đến khai
hào nhoáng chỉ là nét văn
thác thuộc địa  nền văn
minh rởm nhố nhăng,
hóa Việt Nam dần được
ngược đời của chủ nghĩa
cách tân, đổi mới
thực dân
Khinh bỉ những việc làm trái luân lí của xã hội
loạn lạc, vô luân vô đạo
Con cái khinh thường cha mẹ,
vợ chanh chua chửi chồng,
loạn luân, ngoại tình, những ả
me Tây gái điếm…

Xã hội đương thời được Một xã hội chẳng còn trật


cho là một “hiện tượng tự trên dưới, những mối
phản tự nhiên”  sinh ra quan hệ bất chính cứ thế
những hành động trái với ngang nhiên phơi bày
lẽ thường, đạo đức trước thiên hạ
Ở thơ Tú Xương, ta cảm nhận được sự ghê tởm, căm
phẫn trước xã hội lố bịch, loạn lạc ấy, nhưng đồng thời
cũng là sự xót xa, bất lực trước tình cảnh khốn cùng của
đất nước khi bản thân chẳng thể làm được gì  ông trở
thành con người bi kịch của thời đại
Tú Xương - nhà thơ trào phúng với ngòi bút châm
biếm sâu cay
Thơ trào phúng của Tú Xương hết sức
đa dạng và phong phú.

Thơ trữ tình của Tú Xương

Sự kết hợp hai yếu tố hiện thực và trữ


tình

Ngôn ngữ và chất liệu dân gian


III
1
THƠ TRÀO PHÚNG CỦA
TÚ XƯƠNG HẾT SỨC ĐA
DẠNG VÀ PHONG PHÚ
Không có cái nhàn nhạt, cái Tứ thơ thường độc đáo, đột
lưng chừng, cười là cười phá, ngột, táo bạo gây sự chú ý
chửi là chửi độc, chua chát và bám vào linh hồn của
đến ứa mật, ứa máu chủ đề.

Sử dụng tiếng cười làm Có những bài tự trào, tự


vũ khí khoe về mình, dùng ngôn
ngữ lấp lững, ỡm ờ, hoặc
những từ hoàn toàn thô
tục…
Tiếng cười của Tú
Xương là sự phê phán Tú Xương đạt đến đỉnh
của một lý trí và cảm
xúc nhạy bén của con
cao của nghệ thuật kết
tim nên tiếng cười trào cấu trong thơ trào
phúng của ông rất phúng
chắc, hiệu quả cao
2
THƠ TRỮ TÌNH
CỦA TÚ XƯƠNG
Lời thơ nhuần nhuyễn,
ý thơ gần gũi, sâu lắng

Tuy không phong phú và Sử dụng nhiều chi tiết từ


đa dạng như thơ trào cuộc sống nên tứ thơ rất
phúng nhưng cũng rất sâu sinh động, nhiều chi tiết
sắc và đậm đà xác thực như bản thân đời
sống
3
SỰ KẾT HỢP GIỮA HAI
YẾU TỐ HIỆN THỰC
VÀ TRỮ TÌNH
Độc đáo và sâu sắc.

Kết cấu bài thơ không gò bó.

Tính phóng túng trong suy nghĩ cũng như trong tính
tình
Đem vào khuôn khổ thể thơ bảy chữ tám câu nhiều nét
mới đã phá vỡ mọi qui định

«Người đói ta đây cũng chẳng no,


Cha thằng nào có tiếc không cho»
( Thề với ăn xin)
4
NGÔN NGỮ VÀ
CHẤT LIỆU DÂN
GIAN
NGÔN NGỮ

Ngôn ngữ giản dị, Sử dụng ngôn ngữ Lời thơ không những êm
chính xác, uyển hàng ngày, tươi mát, tự tai, sướng miệng mà còn
chuyển, gợi hình và có nhiên mà vẫn thanh rất độc đáo, có giá trị
tính chất dân gian nhã, óng chuốt châm biếm cao
CHẤT LIỆU DÂN GIAN

Nhiều thành ngữ dân gian, ca


dao đã đi vào thơ Tú Xương
bằng sự sáng tạo riêng
Tú Xương rất am hiểu ca dao,
«Vuốt râu nịnh vợ con bu nó nhiều câu ca dao còn thể hiện cái
Quắc mắt khinh đời cái bộ anh.» tình tứ, duyên dáng, hóm hỉnh
của nhà thơ.
C
TỔNG KẾT
NGHỆ THUẬT
Nghệ thuật trào phúng của Tú Xương đã
đạt đến đỉnh cao, trước hết vì tiếng cười
của ông là sự phê phán của một lý trí
nhạy bén, nhưng đồng thời cũng là cảm
xúc nhạy bén của con tim.
NGHỆ THUẬT

Khả năng sử dụng ngôn ngữ bậc thầy


Đạt đến đỉnh cao nghệ thuật
khi ngôn ngữ bác họcđược đưa ra
Thơ trào phúng của Tú kết câu trong thơ trào
khỏi thơ ca. Ngôn ngữ hoạt bát uyển
Xương hết sức đa dạng, phúng, nhịp điệu biến hoá
chuyển chính xác trong cách nói
tiếng cười vang lên mà bột đa dạng, nụ cười sắc sảo và
phong phú đã trở thành thứ vũ khí
khởi, sắc thái cung bậc độc địa, dưới ngòi bút linh
sắc bén trong việc bóc Trần xã hội
phong phú. hoạt, giọng thơ châm biếm
thực dân bán phong kiến giả dối và
nhưng đầy chua xót
ngu xuẩn
NỘI DUNG

Ngôn ngữ thơ ca của


ông kết hợp đã góp
Tú Xương trở thành
phần bóc lột hiện
nhà thơ trào phúng
thực xã hội tàn ác, dơ
có ảnh hưởng sâu sắc
bẩn với quan lại
nhất tới thời đại
tham nhũng, nhu
nhược.

You might also like