You are on page 1of 3

Có nghiên cứu cho rằng: “Nguyễn Du với truyện Kiều và Goethe với truyện Faust có

những điểm tương đồng và khác biệt có thể coi đại diện cho hai tính cách Phương Đông
và Phương Tây”. Hãy phân tích rõ hai tác phẩm để chỉ ra điều này
- Điểm tương đồng :
Nguyễn Du và Goethe đều là hai tác giả có xuất thân từ gia đình gia giáo, có
học vấn; hai thiên tài dân tộc mình. Kiều và Faust là đỉnh cao của văn học hai
nước.
Cả hai đều biết tận dụng ngôn ngữ dân tộc, khai thác một cách sáng tạo ca dao,
tục ngữ và diễn đạt hợp tâm lý :
Nguyễn Du đề cập đến những vấn đề cốt yếu trong xã hội con người Việt
Nam: thiện -ác, ghen tuông, tính tương phản, số phận và nêu bật tính cách Đông
phương thiên về tình cảm
Goethe nêu lên vấn đề cốt lõi con người: đi tìm cái lẽ sống đích thực và làm nổi
bật tính cách Tây phương thiên về lý trí và cá nhân chủ nghĩa.
Tình yêu giữa Kiều và Kim Trọng, giữa nàng Gretchen và chàng Faust đều
chân thật trong sáng.

- Điểm khác biệt


Truyện kiều Faust
Chủ đề của Nàng Kiều là tiếng kêu bi thương Faust sống một cuộc đời hết
tác phẩm ai oán của một người con gái tài sức hoạt động theo đuổi một
ba đức hạnh mà phải cam phận sự nghiệp của nhà trí thức
sống cuộc đời oan trái tủi nhục do đầy trí tuệ và năng động.
xã hội phong kiến suy đồi gây Giai cấp tư sản Đức đang
nên. thời buổi phát triển, xem
chàng Faust là một thách đố
ngạo nghễ của giai cấp
mình, là một anh hùng tư sản
đang chống lại nền phong
kiến đang tàn lụi.
Bối cảnh Kiều được viết trong lúc xã hội Truyện Faust được sáng tác
lịch sử phong kiến Việt Nam tan rã thối trong giai đoạn văn học Bão
nát, một thời loạn của thế kỷ Táp và Xung Kích (1770 –
XVIII. 1780) của nước Đức, lên án
chế độ phong kiến quý tộc
tàn bạo vua chúa và quý tộc
địa chủ trụy lạc
Nội dung Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Lấy chất liệu trong truyện
Kiều Truyện” của nhà văn Thanh “Chàng tiến sĩ Faust” văn
Tâm tài nhân. Nhân vật kiều là học dân gian Đức. Faust một
một kỹ nữ tài hoa có cuộc đời nhân vật có thật ở Miền Tây
chìm nổi gian truân. Nam nước Đức; tượng trưng
cho sự đam mê nghiên cứu
và sáng tạo của xã hội Đức;
tôn chỉ của nhân vật kà hành
động và tự do.
Mục tiêu Qua nhân vật Kiều, Nguyễn Du có Goethe muốn biểu đạt sự
diễn đạt ý diễn đạt sự đấu tranh giữa thiện tương tác giữa ánh sáng: sự
và ác, bênh vực quyền sống của vươn lên,sự hướng thiện và
phụ nữ, vốn bị chà đạp trong xã bóng tối; bản năng thấp hèn,
hội phong kiến Việt Nam và cũng sự ác trong mỗi con người
dừng lại ở đời sống tình cảm sum Diễn đạt sự tranh đấu giữa
họp với hạnh phúc trần gian. thiện và ác trong nội tâm con
người.
Thời gian và Kéo dài trong 15 năm. Thời gian kéo dài suốt lịch
không gian Không gian cũng khá hạn hẹp, sử loài người. Không gian
Kiều đối chọi với các nhân vật rất rộng, cả toàn xã hội Đức
phản diện, khép kín trong một xã giai cấp tư sản đang đà phát
hội phong kiến và thế kỷ 18. triển, đẳng cấp thứ ba đấu
tranh với tầng lớp phong
kiến đang tàn lụi.
Thể loại Sáng tác bằng chữ Nôm, thể thơ Truyện Faust được viết bằng
lục bát (thể loại văn học thịnh tiếng Đức là tiếng dân tộc.
hành ở Việt Nam thế kỷ XVIII). thể loại văn học đạt đỉnh cao
nhất trong thời văn học Bão
Táp và Xung Kích (1770 -
1785) cũng như văn học cổ
điển Đức (1786 – 1832).
Cấu trúc tác Truyện Kiều được bố trí theo đơn Trái lại, truyện Faust được
phẩm tuyến: gặp gỡ, ly biệt, đoàn tụ. xây dựng theo đa tuyến như
uộc sống nàng Kiều được xây tinh thần của văn học khai
dựng theo thuyết “tài mệnh tương sáng.
đố”.
Nghệ thuật Nguyễn Du dựng nên những tình
Tác giả Faust xây dựng ra
huống éo le cho gia đình dẫn đến
tình huống tình cờ có chủ ý:
Kiều vì chữ hiếu mà chịu hy sinh
Faust và quỷ Mephisto gặp
tình riêng tự bán mình cứu cha để
nhau và ký kết giao kèo bán
bị sa vào cuộc đời trong chốn
linh hồn của mình để thỏa
thanh lâu ô nhục. mãn lòng ham mê tìm tòi
hiểu biết và những dục vọng
thấp hèn tầm thường.
Triết lý Kiều đại diện triết lý Đông Faust đại diện triết lý Tây
phương: tài mệnh tương đố được phương: duy lý, triết lý về lẽ
lý giải thông qua cái nghiệp theo sống và sự nghiệp con người
luật nhân quả của Phật giáo, có thông qua hành động và nỗ
khuynh hướng nhất nguyên luận lực tìm tòi hiểu biết, tìm ra
của Đông phương, đặc biệt ở Đạo con đường chân lý.
học.
Tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo Thiên Chúa giáo.
tôn giáo

You might also like