You are on page 1of 6

Câu hỏi nhóm 12: Bi kịch Margarete

Họ và tên Nhóm Câu hỏi Câu trả lời


Lê Thị Thái Bình 6 Dựa vào yếu tố nào mà - Diễn biến câu chuyện: Câu chuyện kể về câu chuyện tình yêu giữa Faust và
nhóm chia bi kịch Margarete, đây là trục quay chính. Nhưng khi tìm hiểu diễn biến của vở kịch,
Margarete thành các chúng ta sẽ thấy những chi tiết, phân cảnh thể hiện những góc khuất, những nỗi
kiểu bi kịch (tình yêu, tự bi kịch khác
do, tình thân)? - Xung đột kịch và hành động kịch: Ở đây tồn tại cả xung đột bên trong và xung
đột bên ngoài. Các hành động của Margarete và Faust đều để bộc lộ cho xung
đột đó.
- Mối quan hệ với nhân vật trung tâm: Nhân vật trung tâm của bi kịch là
Margarete. Từ mối quan hệ của cô với các nhân vật khác, ta sẽ thấy rõ hơn về
xung đột kịch
o Mối quan hệ của Faust và Margarete và Mephisto => Bi kịch tình yêu với sự
nhúng tay điều khiển của Quỷ
o Mối quan hệ giữa Margarete với mẹ, anh trai và đứa con => Bi kịch tình thân
với những xung đột trong cách sống, cách suy nghĩ và hành động, lời nói
o Mối quan hệ của hai nhân vật Faust và Margarete với khát vọng tự do của họ,
giữa Margarete với xã hội, người đời => Bi kịch mất đi tự do
=> Với chúng mình, bi kịch tình thân và bi kịch tự do là sự phát triển, khởi phát từ bi
kịch tình yêu. Việc phân chia ra 3 loại bi kịch cụ thể dựa vào mối quan hệ giữa các
nhân vật mong muốn sẽ giúp người tiếp nhận dễ dàng hiểu Faust I hơn.
Lê Minh Bảo Châu 6 Tại sao Chúa Trời
không chỉ dẫn cho Faust
vươn lên thế nào, mà lại
để cho Faust hành động
theo hướng dẫn của
quỷ? Ý nghĩa của việc
Chúa Trời cho phép
Mephisto thực hiện yêu
cầu của mình đối với
Faust là gì?
Bùi Thị Thúy Hậu 13 Bạn hiểu như thế nào về Trước khi khai thác sự chuyển đổi trên, ta cần làm rõ một vài khái niệm.
“Khởi thủy là lời”,
- Thứ nhất, thế nào là “khởi thủy là lời”?
“Khởi thủy là hành
động” Khởi thủy được coi là cái đầu tiên, cái trước hết. Người ta thường gắn khái
niệm này với một giai đoạn, gọi là giai đoạn khởi thủy. Còn “lời” ở đây tượng trưng
cho lời nói của con người. Khởi thủy là lời, tức là cái đầu tiên cần có phải là lời nói, là
yếu tố về ngôn ngữ, giao tiếp của con người.
 Thứ hai, “Khởi thuỷ là hành động” (câu 1237)
“Hành động” được hiểu là hoạt động, là kết quả của sự vận động, làm việc của
con người. Từ “khởi thủy là lời” đến “khởi thủy là hành động” là một quá trình thay
đổi về nhận thức và tư duy con người. Đó cũng chính là cái chân lý mà Faust đã tìm
thấy được trong hành trình khám phá thế giới của mình.
Trong vở kịch, để có thể vững tâm đặt bút viết “Khởi thủy là hành động”, Faust
đã đắn đo, trăn trở về một vài cách hiểu như “Khởi thủy là lời”, “khởi thủy là tư duy”
hay “khởi thủy là sức mạnh”. Các cách hiểu này đều có những nguyên do chính đáng
và hợp lý. Thế nhưng, chỉ có hành động mới giúp con người trải nghiệm với thực tế,
khiến cho con người thực sự thay đổi. Những yếu tố về lời nói, tư duy…chỉ là những
thứ tồn tại tĩnh lặng; thiếu đi sự tác động của con người thì chúng chỉ là những thứ
lý thuyết suông, những thứ không tồn tại thực tiễn trong đời sống của con người.
Nguyễn Thị Hồng Diễm 14 Bạn hãy so sánh bi kịch *So sánh:
Margarete và bi kịch
Giống nhau:
Helen từ đó rút ra ý
nghĩa của hai bi kịch - Bi kịch Margarete và bi kịch Helen đều được quỷ Mephisto tạo ra để cản đường
này. Faust đi tìm chân lý, lôi kéo anh vào những cám dỗ
- Cả hai nhân vật Margarete và Helen đều nảy sinh tình cảm với Faust.
- Với đặc trưng của bi kịch: Kết thúc của hai câu chuyện đều rất nghiệt ngã. Margarete
gián tiếp giết chết gia đình mình, nàng bị người đời soi mói, luật pháp xử phạt và luôn
muốn chết để được cứu chuộc lỗi lầm. Ở bi kịch Helen, chú bé Euphorion – kết tinh
tình yêu giữa Faust và Helen cũng bị ngã chết, vì quá đau buồn mà cô đã ôm xác con
lên thiên đàng.
Khác nhau:
Bi kịch Margarete Bi kịch Helen
Thân Margarete là một người bình Helen là một vị thần, do vậy mà khi con
phận thường trai chết thì nàng lại bay lên thiên đường
cùng con
Tính Sự cám dỗ về xác thịt, dục tính Sự cám dỗ về danh vọng, địa vị
chất
Nội Bi kịch Margarete nghiêng về Bi kịch Helen bên cạnh tố cáo xã hội
dung phản ánh hiện thực cuộc sống: nhiễu nhương, coi trọng đồng tiền còn là
chính Xã hội phong kiến kìm kẹp con bi kịch của nghệ thuật, của cái đẹp trong
người, chế độ Giáo hoàng bòn cuộc sống. Ở đây Helen là biểu tượng của
rút của dân. Luật pháp chế độ cái đẹp, của đặc trưng nghệ thuật. Hành
xiềng xích con người => Mang trình Faust đi tìm Helen cũng giống như
ý nghĩa tố cáo xã hội Goethe đi tìm chân lý nghệ thuật.
=> Bi kịch Margarete mang Euphorion là đứa con của Faust và Helen
tính đời thường, gần gũi, được nhưng cũng là kết tinh của nghệ thuật
nhiều tầng lớp tiếp nhận.

Ý nghĩa:
Bi kịch Margarete và bi kịch Helen đều nằm trong cuộc hành trình Faust tìm
đến chân lý “Khởi thuỷ là hành động”. Cả hai bi kịch đã phản ánh rõ bộ mặt xã hội
đương thời cùng những quan niệm, tư tưởng của Goethe. Câu chuyện tình yêu giữa
Faust và Margarete biểu tượng cho tình yêu thuần khiết, khát khao tự do đơn thuần
của con người. Trong khi câu chuyện của Helen và Faust là câu chuyện của sứ mệnh
nghệ thuật cứu rỗi con người và cuộc đời. Nhưng trong tư tưởng, tiềm thức của
Goethe, chỉ có hành động thực tiễn, công cuộc cải tạo thế giới mới là chân lý để cải
biến con người và xã hội trong thời đại này. Vì vậy bi kịch Margarete (Chân lý về tình
yêu) và bi kịch Helen (Chân lý về nghệ thuật) bắt buộc phải xảy ra. Sức mạnh của tình
yêu và nghệ thuật chỉ nâng đỡ và làm trong sạch tâm hồn con người, không có giá trị
cải biến thế giới.
Hai bi kịch có sự liên kết, tăng cấp cho nhau. Phải vượt qua bi kịch Margarete
– tình yêu đơn thuần trong xã hội ta mới có thể đến với bi kịch Helen – sứ mệnh của
nghệ thuật. Và cả hai nhân vật này đều góp phần để Faust tiếp tục cuộc hành trình, tìm
ra chân lý, thoát khỏi cám dỗ của quỷ Mephisto.

Dương Thẩm Châu - Giải thích ý nghĩa


câu nói của ác
quỷ
Mephistopheles:
“Mọi lý thuyết
đều là màu xám,
chỉ có cây đời
mãi mãi là xanh
tươi”
- Có nghiên cứu
cho rằng:
“Nguyễn Du với
truyện Kiều và
Goethe với
truyện Faust có
những điểm
tương đồng và
khác biệt có thể
coi như đại diện
cho hai tính cách
Đông phương và
Tây phương”.
Hãy phân tích rõ
hai tác phẩm để
chỉ ra điều này.

You might also like