You are on page 1of 4

THƠ MỚI Ở NAM BỘ

1929: Phụ nữ tân văn:


Phụ nữ tân văn đc thành lập năm 1929
Chú ý đến các du kí của phụ nữ: Du kí sang Tây của Đào Trinh Nhất ( kí bút danh nữ Vân Anh),
ng trần thuật trong du kí cũng là phụ nữ
Qua các vùng đất, họ miêu tả lại các vùng đất mà họ yêu quý, lồng vào đó tư tưởng yêu nước
Ý thức kết nối vùng miền mạnh
Các cuộc diễn thuyết của Nguyễn Thị Kiêm, các bài thơ mới ra đời,...
Nhóm Hà Tiên:
Nhóm văn chương này xoay quanh Đông Hồ và trường Trí Đức học xá
Thầy Đông Hồ: Giảng sư Trường ĐHVK, ông làm một tờ báo sống nhưng ko sống đc do làm báo
đúng chính tả (thứ tiếng Việt chuẩn như Nam Phong tạp chí), ông ủng hộ thơ mới bằng tập Cô
gái xuân, xuất hiện trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh
(Tan tác, hòn máu bỏ rơi của Phan Huấn Chung)
Tương phố, giọt lệ thu mở đầu cho khuynh hướng lãng mạng ở miền Bắc, Đông Hồ mở đầu cho
miền Nam
Nhóm gồm:
Nữ sĩ mộng tuyết, bạn đời của Đông Hồ, có tập Phấn Hương rừng đc Tự lực văn đoàn khen
tặng, hồn thơ trẻ trung và táo bạo, là thi sĩ tài hoa và có bản sắc nhất trong nhóm Hà Tiên
Lư Khê, cháu của Đông Hồ, chồng của nữ sĩ manh manh, sáng tác của ông có đặc điểm ở cả hai
nhóm, tập tùy bút “Phút thoát trần” mang kiểu giọng Bắc Nam phong
Trúc Hà: viết văn và làm thơ theo đúng phong cách nhóm Hà Tiên, đóng góp chủ yếu ở lĩnh vực
phê bình văn học, lĩnh vực ít người tham gia, “Khảo về tiểu thuyết Nam Kì”
(Người miền Nam sống vì Văn học nhưng không làm văn học)
Mấy nét nghệ thuật Thơ mới:
Thơ mới cách Tân trên cơ sở truyền thống: ca dao. Đường luật,…
Các thể thơ 7 chữ kết hợp với gieo vần tự do, ko bị định khổ, 8 chữ, thể thơ tự do là đóng góp
quan trọng cho tiến trình thơ Việt Nam, chống lại sự đăng đối vần nhịp của thơ truyền thống,
góp phần truyền tải những rung động một cách tự nhiên
Đời sống văn học có những quy luật
Thơ giàu hình ảnh ẩn dụ
Hình ảnh táo bạo
Dùng từ độc đáo
Câu lục bát mới
Sự đa giọng điệu thơ (ảo não, thiết tha, rạo tực, trầm buồn)
 Thơ mới là bộ ohaanj quan trọng trong tiến trình hiện đại, đánh thức mọt dạng thức mỹ
cảm đặc biệt là cái tôi cá nhân.
Nhóm văn nghệ sĩ tiền chiến:
Lịch sử tiếp nhận thơ mới ko đc suôn sẻ, “thơ mới những bước thăng trầm”

TỰ LỰC VĂN ĐOÀN


Vài nét về tự lực văn đoàn

Hiện đại hóa văn học, hiện đại hóa xã hội


Ra đời năm 1933, gồm 6 người: Nhất Linh (Nguyễn Trường Tam), Khái Hưng ( Trần Khánh
Dư), Thế Lữ, Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Tú Mỡ( Hồ
Trọng Hiếu) về sau có thêm Xuân Diệu, Trần Tiêu.
Tôn chỉ của TLVĐ
Lúc nào cũng trẻ, yêu đời, không có tính cách giả trưởng, quý phái…: tôn trọng cá nhân
TLVĐ chống những biểu hiện văn hóa Khổng giáo (mẹ chồng nàng dâu, đòi người phụ nữ gia
nhập đời sống xã hội)
Chiến lược xã hội: thiết kế những bộ âu phục cho phụ nữ,
Khai minh, đem những giá trị văn minh phương Tây
Đem khoa học Thái Tây ( Khoa học về tâm lý)
Những chủ đề chính của TLVĐ
Chống lễ giáo phong kiến, đời quyền tự do yêu đương
Chủ đề về người chiến sĩ cách mạng
VD: Hồn bướm mơ tiên, nửa chừng xuân, gia đình thoát ly, Thừa tự (Khái Hưng), Đoạn
tuyệt, Lạnh lùng
Cải cách nông thôn: Con đường sáng (Hoàng đạo)
Đề cao người “Chiến sĩ cách mạng” trong tác phẩm Đôi bạn và đoạn tuyệt của của Nhất
Linh
TLVĐ chạm đến nhiều vấn đề của đời sống xh. Cách tân và điều hóa, chuyên chở giá trị
của Ptây thông qua con đường báo chị. Hướng đến lớp đọc giả là ng trẻ
Tiểu thuyết luận đề: Đề cao cái “đề”, tất cả đều phải hướng đến mục tiêu đặt ra. (VD tác
phẩm viết về mẹ chồng nàng dâu đều hướng đến việc phê phán lễ giáo phong kiến, chứng
minh rằng nó ko hợp thời nữa)  bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề, vấn đề nghệ thuật đôi khi
không đc chú ý
Đoạn tuyệt: nam tính hóa nữ tính, để hướng tới luận đề, tác giả đã đưa vào các chi tiết
nghệ thuật có phần ngẫu nhiên, không phù hợp với quy luật giải phóng
Bướm trắng: tiểu thuyết tâm lí, ảnh hưởng văn học phtay rất rõ trong lối viết, Trương –
sinh viên Luật, lao vào ăn chơi do phát hiện bị bệnh lao, cuối cùng hông bị gì hết, trở về với
người thương    hành trình chênh vênh giữa thiện và ác  đỉnh cao của TLVĐ, vừa
có tâm lí vừa có tính luận đề
Tập ÁC TÍNH – Trần Thị NGH
Nghệ thuật tiểu thuyết TLVĐ
- Từ bỏ kết cấu nghệ thuật chương hồi
- Kết cấu theo tâm lý phổ biến
- Có sự đối đầu giữa hai xã hội: mới và cũ
- Xây dựng nhân vật có nội tâm phong phú
- Miêu tả thiên nhiên tự nhiên, sống động, gắn với tâm trạng, hoàn cảnh của nhân vật
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, trong sáng, nhiều phong cách, đa giọng điệu
-
VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Kim Lân
Tác phẩm tiêu biểu: Số đỏ, giông tố, vỡ đê
Các tác phẩm có tính chất phê phán rất rõ
Những chủ đề chính của văn học HTPP
Sự thống khổ của con người dưới ách thực dân, phong kiến: Nạn nhân của Sưu cao thuế
nặng (chị Dậu – Tắt đèn)
Pháp trở thành trung chuyển tri thức giữa Tây và ta.
Điều kiện hình thành nỗi thống khổ, phân tích mổ xẻ đời sống xã hội, hiện thực, lệch chuẩn,
có nguy cơ xâm hại tới văn hóa, đời sống nhân sinh của con người thành phê phán
Nghệ thuật ko thể mất đi trong đời sống, mâu thuẫn xã hội bộc lộc đến cực điểm là mt để
ng viết có cảm hứng phê phán, hiện thực phê phán như một phản ánh
Nhà văn khi miêu tả sự bối rối của thị trong “Đồng hào có ma” thể hiện sự quan sát tài tình
cảu tác giả, sự run rẩy đại diện cho tất cả tình hướng ng nông dân có thể gặp phải khi đến
chốn quan trường  hệ thống quyền lực, ăn đến đồng xu của người nông dân bé mọn.
Nhìn con người ở cả khía cạnh tâm hồn và vật chất
Cuộc sống dân nghèo và trí thức ở thành thị
Đó là những người buôn thúng bán bưng, phu xe, con sen, gái điếm, du côn, những kẻ đâm
thuê chém mướn, trộm cướp trong Bỉ vỏ, Số đỏ, giông tố; những tri thức giáo khổ trường
tư với kiếp sống khốn cùng, mục nát trong Sống mòn, Đời thừa, Trăng sáng,…
Tố cáo, mỉa mai châm biếm cái xấu
Phơi bày sự lố lăng, kệch cỡm, văn minh giả hiệu qua các tờ nhân vật trong số đỏ (Xuân tóc
đỏ), bộc lộ
Nhận xét về nghệ thuật:
Phác họa được bức tranh sống động đương thời
Xây dựng được nhiều nhân vật điển hình: chị Dậu, chí phèo, Xuân tóc đỏ, Bá kiến
Ngôn ngữ sống động, gắn với cuộc sống
Có nhiều phong cách độc đáo: Vũ Trọng Phụng có lối trào phúng hiện đại
 Thấy đc quá trình Âu hóa trong đời sống
 Xây dựng đc nhân vật điển hình, có những nhân vật trở thành thành ngữ trong đời
sống
 Tô đậm những nhân vật cùng khổ

You might also like