You are on page 1of 50

CHÍ PHÈO

PHẦN 1, Nam Cao


I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử

Nhữ ng đặ c điểm nà o về quê


hương, gia đình, cuộ c đờ i ả nh
hưở ng đến sự nghiệp vă n chương
củ a Nam Cao?
(1917 - 1951)
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
Dân đông, ruộng ít,
a) Quê hương
vùng chiêm trũng,
chỉ trồng được
1 vụ lúa/năm
Làng Đại Hoàng,
tổng Cao Đà,
huyện Nam Sang,
Nạn cường hào
phủ Lý Nhân, bóc lột trắng trợn,

Hà Nam nặng nề

 người dân quanh năm nghèo khổ


I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
b) Gia đình

Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo,


đông con (cha là Trần Hữu Huệ, làm mộc,
làm thuốc; mẹ là Trần Thị Minh làm nghề dệt vải)

thể hiện trong nhiều tác phẩm của Nam Cao (1917 – 1951)
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
c) Cuộc đời

18 tuổi, học hết bậc thành chung, vào Sài


Gòn kiếm sống, bắt đầu viết truyện đăng
báo
21 tuổi, trở ra Bắc, làm “giáo khổ trường
tư” rồi về lại quê nhà
1943: tham gia nhóm văn hóa cứu quốc…
1950: tham gia chiến dịch Biên giới
28/11/1951: Hy sinh trên đường đi công tác
2. Con người

Vẻ ngoài lạnh lùng, ít nói (“cái mặt không chơi


được”, “kéo mép lên không được một nụ cười”)
><
Đời sống nội tâm phong phú, luôn nghiêm khắc đấu
tranh với bản thân để thoát khỏi lối sống tầm thường,
nhỏ hẹp, vươn tới cuộc sống cao đẹp, xứng đáng với
danh hiệu Con Người
Tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó
sâu nặng với quê hương, những người dân nghèo Nhà văn – Liệt sĩ Nam Cao
khổ, bị áp bức, khinh miệt trong xã hội cũ (1917 – 1951)
Nam Cao là tấm gương cao đẹp
của một nhà văn chân chính.
Năm 1996, Nam Cao được tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật.
II. Sự nghiệp văn
học
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật

Những tác phẩm nào thể hiện


quan điểm nghệ thuật của Nam
Cao?
1. Quan điểm nghệ thuật
Cho biết ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ
trong câu văn sau, từ đó rút ra quan niệm của Nam
Cao về chức năng của văn học nghệ thuật:“Nghệ
thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là
ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng
đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than …"
(Giăng sáng).
1. Quan điểm nghệ thuật

Trong “Đời thừa”, qua lời của nhân


vật Hộ, tác giả phát biểu: “Một tác phẩm
thật giá trị… nó phải chứa đựng được một
cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại
vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương,
tình bác ái, sự công bình… Nó làm cho
người gần người hơn“.
1. Quan điểm nghệ thuật

"Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương
rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. (...).
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo
một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được
những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa

ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có"


( Đời thừa )
2. Các đề tài chính
Sáng tác của Nam Cao
được chia làm mấy giai
đoạn?
Đề tài chính Người trí thức nghèo Người nông dân nghèo

Tác phẩm
Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn, … Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận, Một
bữa no, Tư cách mõ, Trẻ con không được

Trước Cách mạngăntháng thịt chó…


Tám
Nhân vật

viên chức nhỏ...


năm 1945mõ,…
“giáo khổ trường tư”, nhà văn nghèo, Chí Phèo, Lão Hạc, Bà cái Tí, thằng

Giá trị nội


Phản ánh thực trạng “sống mòn” của Phản ánh thực trạng người nông dân
dung
người trí thức nghèo do cuộc sống nghèo nghèo bị bần cùng hóa, tha hóa do áp bức,
khổ, bị “cơm áo ghì sát đất”; phê phán xã đói nghèo; kết án xã hội tàn bạo, hủy hoại
hội ngột ngạt, phi nhân đạo, bóp nghẹt sự nhân tính con người; phát hiện và khẳng
sống, tàn phá tâm hồn con người; thể hiện định nhân phẩm, bản chất lương thiện của
niềm khao khát lẽ sống lớn… người nông dân
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

Đôi mắt (1948)


Đặt ra vấn đề “đôi mắt” -
- quan điểm, lập trường
cho văn nghệ sĩ
Nhật ký ở rừng (1948)
3. Phong cách nghệ thuật
Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần của con người, có hứng thú
khám phá “con người trong con người”, đề cao con người tư tưởng,
nguyên nhân của mọi hành động; có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý
nhân vật

Thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường nhưng lại
đặt ra những vấn đề xã hội lớn lao, những triết lý nhân sinh sâu sắc,
quan điểm nghệ thuật tiến bộ

Giọng văn tỉnh táo, sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư,
buồn thương chua chát mà đằm thắm yêu thương
Phần 2. Tác phẩm

C hí Phèo
I. Tìm hiểu chung

Hoàn cảnh sáng tác Nhan đề Tóm tắt tác phẩm

Đề tài Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật


 Chí phèo được sáng tác
vào năm 1941

+ Lúc đầu: Cái lò gạch cũ


+ Năm 1941- NXB: Đôi lứa xứng đôi
Hoàn
+ Năm 1946- Tác giả: Chí Phèo cảnh
sáng
tác
Nhan đề
Nơi người ta tìm
thấy Chí Phèo
Cái lò gạch cũ
Sự quẩn quanh,
bế tắc, sự tù đọng
Hình ảnh thoáng của cuộc sống
hiện trong đầu Thị nông thôn Việt
Nam trước Cách
Nở khi nghe tin Mạng T8.
Chí Phèo chết
Nhan đề
Hướng sự chú ý vào mối tình giữa hai
nhân vật chính: Chí Phèo và Thị Nở:
một con quỷ làng Vũ Đại và một người
đàn bà xấu ma chê quỷ hờn.

Nhan đề giật gân, gây tò mò , phù hợp


với thị hiếu của một lớp công chúng
thời bấy giờ
Nhan đề
- Nhân vật trung tâm của tác phẩm.
CHÍ PHÈO
- Phù hợp với tư tưởng của tác
phẩm.

- Hướng người đọc đến với hình


tượng nhân vật Chí Phèo để thấy
được sự tha hóa về con người trước
Cách mạng T8.
Sơ đồ tóm tắt tác
phẩm Cái lò gạch cũ
Thị Nở nhìn xuống Người ta nhặt về nuôi
bụng và nghĩ đến (nơi Chí Phèo bị bỏ rơi)

Chí Phèo uất ức tuyệt vọng Năm 20 tuổi làm canh điền
giết Bá Kiến và tự sát cho Lý Kiến

Bị thị Nở từ chối,bị xã hội Lý Kiến ghen, bắt Chí


cự tuyệt quyền làm người Phèo ở tù 7, 8 năm

Gặp thị Nở,thức tỉnh, Thành tay sai cho Bá Kiến Ra tù về,
khát khao lương thiện thành con quỷ dữ làng Vũ Đại Chí Phèo bị tha hóa
Giá trị tác phẩm

Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật


Giá trị nội dung
Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo

 Sự đàn áp, bóc lột và tàn ác của bọn


 Lời kết án đanh thép xã hội thực
thực dân, phong kiến đối với những
dân, phong kiến tàn bạo đã phá
người nông dân trong xã hội xưa.
cả thể xác và tâm hồn người nông
 Số phận của người nông dân Việt dân lao động hiền lành, chất
Nam trước cách mạng lại vô cùng phác.
thê thảm.
 Xây dựng thành công nhân vật điển hình bất hủ, đặt trong
một xã hội điển hình để người đọc có thể nhận rõ được tính
cách, số phận của nhân vật, của cả một lớp người mà nhân
vật ấy làm đại diện. Giá
 Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà vẫn nhất quán,
chặt chẽ với giọng điệu có vẻ thờ ơ, lạnh lùng, khách quan trị
song đằng sau đó là sự xót thương, cảm thông của tác giả với
nhân vật.
nghệ
 Ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc.
thuật
 Bút pháp miêu tả tâm lí và diễn biến tâm lí tinh vi, sắc sảo.
Nam Cao đã lách sâu ngòi bút của mình vào thế giới nội tâm
của nhân vật để nhận thấy những thay đổi dù là nhỏ nhất
của họ
Trúc Hà
II. Đọc - hiểu vb

C hí Phèo
II. Đọc - hiểu
văn bản
Nhân vật
Hình ảnh Nhân vật
01 làng Vũ Đại 02 03
Bá Kiến
Chí Phèo

a, Xuất thân
a, Trước khi đi tù
b, Sau khi đi tù về b, Con người

Làng Vũ Đại Chí Phèo Bá Kiến


1. Hình ảnh
làng Vũ Đại
 Là ng nà y “dân không quá hai nghìn người, xa phủ, xa tỉnh”.
 Thành phần cư dân: phứ c tạ p:
- “thống trị”: Bá Kiến, tư Đạ m, độ i Tả o, bá t Tù ng.
- Những tên bị tha hóa: Chí Phèo, Nă m Thọ , Binh Chứ c.

- Dân làng:
+ Nghèo khó .
+ “ người ta tuôn đến xem ... ồn ào như chợ” hay “ .. nhao lên ...bàn tán
rất nhiều ..” → nhiều chuyện
+ “người ta lảng dần đi” → an phận.
+ Cố chấp với định kiến xã hội ăn sâu vào tiềm thức, chứ nhất quyết
không chịu mở một con đường bao dung cho Chí Phèo
- Là ng quê quen thuộ c, con ngườ i hiền là nh nhưng đầy định
kiến.
- Có tô n ti trậ t tự nghiêm ngặ t.
Đặc- điểm
Khô ng khí hép
chung kín, quê
về làng ngộ -t ngạ t, tăViệt
xã hội m tốNam
i. trước CMT8.
01.
01.
Nhân vật Chí Phèo
Sự xuấ t hiện
củ a tiếng chử i
Tiếng
có gì đặ c biệt? chửi
Trời Đời Chửi cả làng
Vũ Đại
Chửi đứa chết Chửi cha đứa nào
mẹ nào đẻ ra không chửi nhau
thân hắn với hắn
 Vị trí: đầu tác phẩm → tiếng chửi đầy bất mãn và đau đớn.

 Những hình thái diễn đạt:


+ Thông qua lời dẫn truyện lạnh lùng, xót xa của tác giả.
+ Thông qua lời thuật lại đầy ngán ngẩm, thờ ơ, hờ hững của
dân làng Vũ Đại
+ Thông qua cái giọng bực tức, chất vấn của Chí Phèo.

 Tăng tiến về mặt cấp độ: càng về sau tiếng chửi của hắn
càng trở nên gay gắt.
a. Sự xuất hiện độc đáo

- “Hắn vừa đi vừa chửi”


Tiếng chửi vật vã, đau đớn của một thân phận
con người ít nhiều nhận thức được bi kịch của
chính mình.
- “Chửi đời, chửi trời, chửi tất cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào
không
Hắn chửi
đã bịnhau với hắn,
đánh bật chửi đứa chết
ra khỏi cáimẹ
xãnào
hộiđẻloài
ra thân hắn”.
người,
cái xã hội mà dù sống trong nó hắn cũng không
còn được xem là con người nữa.
 Số + mồ côi, bị bỏ rơi, được nhặt nuôi … → đáng thương
+ lớn lên trong sự cưu mang của làng → may mắn
phận:
“Một anh đi thả ống lươn ,một buổi sáng tinh sương ,đã thấy hắn trần
+ Đi ở từ nhà này đến nhà khác.
truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp để bên một cái lò gạch bỏ
 không,anh
ChíSốlàphậnmột bấtnông
hạnh dân có số phận bất hạnh,
ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù.Người
khốn
 Conkhổ nhưng
người:
đàn bà góa mù bản
này bán hắn cho chất lương
một bác phó thiện.
cối không con và khi bác
+ Công việc: làm canh điền cho nhà lí Kiến → khỏe mạnh, người nông dân lương thiện.
phó cối này chết thì hắn bơ vơ ,hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà
Có :quyền
+ Ước mơ được
“có một gialàm
đìnhngười, có quyền
nho nhỏ… dăm sống
ba sàonhư mộtlàm”
ruộng con người
→ giản bình
dị. thường.
nọ.Năm hai mươi tuổi ,hắn làm canh điền cho ông Lí Kiến,bây giờ là
+ Thái độ & suy nghĩ:
cụ Bá Kiến ăn tiên chỉ làng.”
“thấy nhục chứ yêu đương gì” → Có lòng tự trọng cao.
“ ... người ta không là đá, nhưng cũng không hoàn toàn là xác thịt” → có ý thức.

a, Trước khi đi tù
Chí Phèo bị đẩy vào tù do cơn
ghen vô cớ của Bá Kiến. Sau bảy,
tám năm, Chí Phèo trở thành con
người khác hẳn
b, sau khi đi tù về
 Hình dạng
+ “trông đặc như thằng sằng đá” → hung hãn
+ “cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn” → khác lạ
+ “cái mặt thì đen, .... hai mắt gườm gườm” → dữ tợn
+ “ cái ngực phanh, ... chạm trổ ...” → lưu manh
Trông gớm
dè bỉu, định kiến,
chết! xa lánh
b, sau khi đi tù về
 Tính cách, hành động:
chart
- Triền miên trong những cơn say: “… say khướt, hắn xách một cái vỏ chai ...”
-→ĐậpChí
đầu,Phèo làănsản
rạch mặt vạ (“phẩm củachai
...lấy mảnh chếcàođộvàonhà
mặt tù
..”),đen tối,...của
dọa nạt,
sự áp bức tàn khốc ; là hiện tượng người lao động
- Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm chém,…  Là tay sai đắc lực của Bá Kiến.
lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, bị tàn phá
- Phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm
về nhân
chảy máu và hình, bịcủa
nước mắt huỷbaodiệt
nhiêunhân
người tính.
lương thiện.
“con quỷ dữ” của làng Vũ Đại
Chí Phèo biến đổi nhân hình lẫn nhân tính
Nam Cao tố cáo xã hội lúc đó: tàn phá thể xác, hủy
hoại tâm hồn người lương thiện.
Trước khi vào tù

Sau khi ra tù
* CHÍ PHÈO THỨC TỈNH

- Trận ốm nặng sau buổi uống rượu tại


nhà Tự Lãng và đêm gặp Thị Nở.

- Bát cháo hành cùng sự quan tâm,


chăm sóc của Thị Nở.
- Vừa là hình ảnh thực, vừa là hình ảnh mang nhiều lớp nghĩa.
① Với Thị Nở: bát cháo của tình thương, Thị tự nguyện mang cho
Bát
Chí Phèo với tình yêu thương mộc mạc của mình.
chào
② Với Chí Phèo, đó không phải là bát cháo bình thường:
hành
+ Đây là lần đầu tiên hắn được người đàn bà cho một cách chân thành, tự nguyện, thương cảm.
(Vì vậy, hắn “bâng khuâng”, “mắt ươn ướt, vừa vui vừa buồn” )
→ Thắp sáng lên hạnh phúc lứa đôi đầu tiên trong cuộc đời Chí
Phèo.
③ Hồi sinh trong Chí Phèo bản chất hiền lành, lương thiện vốn có đầy mãnh liệt:
+ Ngạc nhiên rồi xúc động:
“Hắn thấy lòng thành trẻ con. Hắn muốn làm nũng với Thị như với mẹ”, “Hắn hiền,… hắn
thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao”
- “Bâng khuâng, mơ hồ buồn… tiếng chim hót vui vẻ quá… anh thuyền chài gõ mái
chèo…”
→ Đó là âm hưởng của những tiếng gọi thiết tha từ cuộc
sống bình dị, lương thiện, hôm nay Chí Phèo mới nghe
- “... hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ ... khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.”
thấy.Nhớ về một thời quá khứ với mơ ước nhỏ bé

→ Chính
Tâm hồn tình
SỰChí ngườiPhèo củađãThị được Nởhồi đã sinh:
thức tỉnh tính
về hạnh
người

ý thứctrong
phúcKhao
- Ý thức về hiện tại:
đầy đủ,
khát
THẤT
làm
TỈNH
Chísâu sắc về cuộc đời mình.
người
CỦA CHÍ

lương thiện
“Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu... Dẫu sao, đó không phải tuổi mà
người ta mới bắt đầu sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời.”

- Sợ cho tương lai:


“Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc,
cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.”

* Sau khi gặp thị


- Linh hồn đã trở về: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với
mọi người biết bao!”
→ Thôi thúc cháy bỏng. chart
- Hi vọng: “Thị Nở sẽ mở đường cho hắn”, sẽ là cầu nối đưa Chí Phèo trở lại xã
hội lương thiện.
→ Thị Nở từ chối thông qua bà cô (đại diện cho
định kiến xã hội)
Cầu nối bị cắt đứt, xã hội không chấp nhận.
Bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện
* Đòi quyền làm người lương thiện:

- “Những thằng điên và những thằng say rượu không bao


- Lời nói: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho
giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm”
tao lương thiện ? Làm thế nào... ?”
→ Chí Phèo đến nhà bá Kiến trong tâm trạng tuyệt vọng của một con
→đãTiếng
người kêuđau
thức tỉnh, cứuxót,nhân phẩm khẩn thiết
phẫn uất.
 Chí
- Hành động:
Lời Phèo
tố cáo là sắc,
sâu điển tiếng
hình cho
nói
+ Chí giết Bá Kiến:
chung đòi
người laoquyền
độnglàm người.
nghèo
 Hành động trả thù. → Sự phản khángbị tha hoá
 Tiêu diệt cái ác.
nhưng cuối cùng thức tỉnh.
+ Chí Phèo tự sát → Sự cùng đường, bế tắc.

→ Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc đời


02
Nhân vật Bá Kiến
Nhân vật Bá Kiến
- Đặc điểm con người: - Bản chất:

+ Giọng quát rất sang + Sợ kẻ anh hùng, kẻ cố cùng liều thân.

+ Tiếng cười Tào Tháo + “Mềm nắn rắn buông”.

+ Lời nói ngọt nhạt + “Bám thằng có tóc, không bám thằng trọc đầu”.
+ Xô người xuống sông, rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn...”.
→Tự phụ hơn
đời → Khôn ngoan, xảo
quyệt
 Nhân vật điển hình cho bọn cường hào, ác bá.
Thank
You

You might also like