You are on page 1of 8

TÊN: Tuyết aka Tuyết Ngây Thơ.

XUẤT THÂN: là thành viên trong một gia


đình giàu có, nổi tiếng khắp vùng.
TUỔI: 18.
NGOẠI HÌNH: da trắng, có nhan sắc,
quyến rũ, đầy đặn.
MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NHÂN VẬT
KHÁC: em Văn Minh, con cụ cố Hồng,
“crush” Xuân Tóc Đỏ.
TRANG PHỤC: “bộ y phục Ngây thơ - cái
áo voan mỏng, trong đó coóc-sê, trông như
hở nách và nửa vú - nhưng mà viền đen, đội
một cái mũ mấn xinh xinh.”

TUYẾT HÀNH ĐỘNG - SUY NGHĨ: “tang gia ai


cũng vui vẻ cả, trừ một Tuyết”, thắc mắc “
Tại sao Xuân lại không đến phúng viếng gì
cả ? Tại sao Xuân lại không đi đưa ? Hay là

NGÂY Xuân khinh mình ?” và đau khổ vì thất tình,


có thể “muốn tự tử”, “tìm kiếm khắp mặt
trong bọn người đi đưa đám ma cũng không
thấy “bạn giai” đâu cả”, “buồn lãng mạn” vì

THƠ Xuân không đến.


=> Là người con gái hư hỏng, lẳng lơ
nhưng lại để ý đến sự nhận xét của mọi
người. Đối với Tuyết, đám ma là dịp để
thanh minh với thiên hạ về sự “trong
trắng” của mình, nhưng ngay trong sự
thanh minh đã lộ ra bản chất “hư hỏng có
lí luận” của “cô gái mới tân thời”.
HỒ SƠ NHÂN
VẬT

VĂN BẢN : HẠNH PHÚC


CỦA MỘT TANG GIA
( TRÍCH TÁC PHẨM : “SỐ ĐỎ”)

TÊN: Xuân aka Xuân Tóc Đỏ.


XUẤT THÂN: Là một đứa bé mồ côi, sống lay
lắt ở Hà Nội bằng nghề trèo me, trèo sấu, thổi
kèn quảng cáo thuốc lậu, nhặt bóng ở sân quần
vợt…
XUÂN

TÓC

ĐỎ

 Ông Văn Minh


Được Văn Minh dẫn đi đăng kí tranh giải quần vợt, nhân dịp vua Xiêm đến
Bắc Kì. Để giữ mối hòa hảo với nước láng giềng, hắn được lệnh phải thua.
 Ông Phán mọc sừng
Ông Phán mọc sừng cho rằng Xuân có tài quảng cáo lắm, nói một lời là có
vài nghìn bạc.
 Ông Văn Minh
Xuân tuy phạm tội em gái ông, tố cáo tội trạng hoang dâm của em gái khác
nhưng tình cờ gây ra cái chết của cụ già đáng chết. Hai tội nhỏ, một ơn to.

TIỂU SỬ:
 Tham gia vào việc “cải cách xã hội”.
 Nhờ thuộc lòng những bài quảng cáo thuốc lậu, hắn được nhận các
danh hiệu “sinh viên trường thuốc”, “đốc tờ Xuân”.
 Hắn gia nhập xã hội thượng lưu, quan hệ với những nhân vật có thế
lực.
 Được nhiều người kính trọng, sợ hãi.
 Hắn thành “bậc vĩ nhân”, “anh hùng cứu quốc”.
 Mọi người tưởng Xuân là một “thầy thuốc chính hiệu”.

HÀNH ĐỘNG - SUY NGHĨ - LỜI NÓI:


 “Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng!” Ông Xuân chỉ nói có
thế mà làm cho ông thêm được vài ba nghìn bạc thì khi ông Xuân nói
đại khái: “Thưa ngài, thứ hàng này tốt nhất, buôn ở Tây phương” chắc
phải có giá trị hơn nữa. 
 “Xuân tuy phạm tội quyến rũ một em gái ông, tố cái cái tội trạng hoạn
dâm của một em gái khác nữa của ông, nhưng tình cờ đã gây ra cái
chết của ông cụ già đang chết.”
 “Xuân Tóc Ðỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những người đi
đưa. Tuyết đã liếc mắt đưa tình cho nó để tỏ ý cám ơn. Mọi người đã
ngợi khen nó hoặc ghen ghét nó...”
 “Cụ bà sung sương vì ông đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp,
phúng viếng đến thế và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả.
 Xuân Tóc Ðỏ đứng cầm mũ nghiêm trang một chỗ, bên cạnh ông Phán
mọc sừng.”
 “Ông ta khóc quá, muốn lặng đi thì may có Xuân đỡ khỏi ngã... Xuân
muốn bỏ quách ra thì chợt ông Phán dúi vào tay nó một cái giấy bạc
năm đồng gấp tư…Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấy...”
...
=>Xuân Tóc Đỏ là một người thức thời, mồm mép, nhanh nhạy, dối trá,
lưu manh..., luôn khôn khéo tìm ra cách để ứng phó với hoàn cảnh. Hắn
ta là nhân vật điển hình, nhân vật tập trung những tính cách tiêu biểu
của nhiều loại người trong xã hội cũ, không ngại dùng thủ đoạn, giả dối
để đạt được mục đích tiến thân.
LIÊN
HỆ :

 KẾT THÚC CỦA HAI CÂU CHUYỆN :

*Giống : Hai kết thúc truyện cùng phản ánh hiện thực tăm tối của con người
trước Cách mạng tháng Tám; cùng góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của mỗi
nhà văn; cùng là những kết thúc có tính mở, giàu sức gợi.

*Khác :
Chí Phèo Vợ Nhặt

Kết thúc truyện phản ánh hiện thực


Kết thúc truyện phản ánh xu hướng vận
luẩn quẩn, bế tắc của người nông dân
động tất yếu của số phận con người,
lao động, được thể hiện qua kết cấu
được thể hiện qua kết cấu đối lập hàm ý
đầu cuối tương ứng hàm ý tương lai
tương lai sẽ mở lối cho hiện tại.
sẽ chỉ là sự lặp lại của hiện tại

 NỘI DUNG :

+Đều là biểu hiện của tình người.

+ Đều thể hiện được bi kịch của nhân vật, hiện thực xã hội:
 HÌNH ẢNH CHÁO HÀNH VÀ CHÁO CÁM :

*Giống : Đều thể hiện cái nhìn hiện thực và nhân đạo của 2 nhà văn.

*Khác :

Cháo hành ( Chí Phèo ) Cháo cám ( Vợ Nhặt )

- Bi kịch bị tha hoá, bị cự tuyệt - Thể hiện rõ hiện thực tàn khốc của
quyền làm người-> thể hiện rõ hơn bi nạn đói : cám vốn là thức ăn của con
kịch bị cự tuyệt của xã hội đối với Chí vật.
Phèo, bi kịch muốn hoàn lương nhưng
không thể… - Biểu tượng tình thân, tình người,
niềm tin và hy vọng vào phẩm chất
- Biểu tượng của tình thương mà Thị tốt đẹp của người dân lao động
Nở dành cho Chí Phèo -> thể hiện rõ trong nạn đói.
định kiến xã hội không chấp nhận Chí
-> xã hội vô nhân đạo. - Niềm tin vào khả năng cách mạng
của người dân của Kim Lân (sau
- Thể hiện cái nhìn bế tắc của Nam bát cám Thị nhắc đến đoàn người
Cao đối với người nông dân (Chí Phèo đói, Việt Minh, …
bị cự tuyêt và phải chết, xã hội không -> thức tỉnh ở Tràng khả năng cách
có tình người) cảm quan hiện thực của mạng) -> cảm quan nhà văn sau
nhà văn trước CMT8. CMT8.

 HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG


*Phê phán những kẻ sống ích kỉ, luôn quan tâm đến lợi ích cá nhân.
*Hiện tượng tranh giành tài sản, bất hiếu với cha mẹ.
*Con người trở nên tha hóa về đạo đức, sống lố lăng, kệch cỡm.
*Phê phán lối sống bất nhân, bất nghĩa...

You might also like