You are on page 1of 28

H P H ÚC C U A

HA N
MÔ T TA N G G IA
Vũ Tr ọ ng P hụ ng

Vũ Trọng
Phụng
Tiểu Dẫn
• Tác giả
a) Cuộc đời
-Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939), bút danh là Thiên
Hư sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo.

-Quê ở làng Hảo( Bần Yên Nhân), huyện Mĩ Hào,


tỉnh Hưng Yên.

-Sau khi tốt nghiệp tiểu học Vũ Trọng Phụng đi làm


kiếm sống nhưng chẳng bao lâu thì mất việc. Vũ Trọng Phụng
Tiểu Dẫn
• Tác giả
a) Cuộc đời
Khoảng 1937 - 1938, mắc bệnh lao nhưng
không có điều kiện để chạy chữa
Ông mất tại Hà Nội.

Vũ Trọng
Phụng
Tiểu Dẫn
• Tác giả
b) Sự nghiệp

Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930.

Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào.

Đa dạng về thể loại sáng tác với khối lượng tác phẩm
đồ sộ nhưng thành công nhất ở phóng sự và tiểu
thuyết.
Tiểu Dẫn
• Tác giả
b) Sự nghiệp

Toàn bộ tác phẩm của ông đều toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt
cái xã hội đen tối, thối nát đương thời.

Mệnh danh là "ông vua phóng sự đất Bắc", là một trong


những đại biểu xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực
1930- 1945, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát
triển mạnh mẽ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
Một số tác phẩm của Vũ Trọng
Tiểu thuyết Phụng Phóng sự
2.Tác phẩm
"Hạnh phúc của một tang gia" là chương thứ XV trong tiểu
thuyết " Sổ đỏ của Vũ Trọng Phụng".

Tác phẩm từng bị cấm lưu hành rất nhiều năm (trước 1975
đến 1986).
Đến nay, tác phẩm đã được tái xuất bản và phê
duyệt.
3 lần chuyển thể thành phim.
2.Tác phẩm
TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH
Cụ tổ bị ốm nặng, cả đám con cháu mong cụ chết
sớm. Chỉ vì một câu nói của Xuân tố cáo trước mặt
mọi người và cụ tổ rằng : Ông Phán - chồng chị
Hoàng Hôn, cháu rể cụ tổ là người ngời chồng
mình mọc sừng -> cụ tổ đã uất ức quá -> chết .
Cả nhà nháo nhào lên chuẩn bị cho một cái đám ma
chu đáo nhất -> cảnh đám ma to nhất,một đám ma
gương mẫu
C) Ý NGHĨA NHAN ĐỀ:

- Hạnh phúc: niềm vui, sự sung sướng, mãn nguyện.


- Tang gia: buồn đau, tiếc thương.
Nhan đề có sự đối lập, mâu thuẫn tạo nên tiếng cười bi hài: Một
bên là sự tang thương, mất mát đáng lẽ phải đau buồn lại song hành
với hạnh phúc, niềm vui.
Đám con cháu đại bất hiếu.
Nội dung

Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình
và ngoài gia đình khi cụ Tổ mất:
Niềm vui chung cho cả gia đình:
- "Cụ cố tổ chết- cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành
chứ không còn lí thuyết viễn vong nữa".

Một gia đình đại bất hiếu.


Niềm vui của những thành viên trong gia đình:

Cụ cố Hồng

- Mơ màng nghĩ cảnh mặc áo xô gai, chống gậy khóc lóc- diễn trò già yếu
- Nhắc lại câu nói vô nghĩa "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi" hơn 1000 lần.
- Lụ khụ chống gậy
- Họ, khạc
- Chỉ trỏ: Con trai lớn đã già thế kia kìa
Háo danh
Ông Văn Minh

- Vui sướng vì di chúc vào giai đoạn thực hiện


- Đâu đầu không biết cư xử thế nào với Xuân tóc đỏ "hai cái
tội nhỏ, một cái ơn to"

Bất hiếu, đầy dã tâm


Bà Văn Minh

- Nóng lòng chờ giờ tang lăng xê trang phục


mới của tiệm u hóa với thông điệp "ban cho những ai
có tang đường đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng
chút ít hạnh phúc ở đời"

Thực dụng, thiếu tình người


Cô Tuyết

- Mặc y phục "Ngây thơ" để chứng minh mình


không phải giái hư hỏng, chưa mất cả chữ trinh
- Mong gặp được tình nhân
Hư hỏng, lẳng lơ
Ông phán mọc Cậu Tú Tuân
sừng Nóng lòng được chụp ảnh
Kém hiểu biết,
bất hiếu
- Vui sướng: vì bố vợ hứa
sẽ cho thêm tiền
- Khóc đến ngất người đi
để trả nốt được nợ
- Sung sướng vì không ngờ
rằng cái sừng trên đầu
mình lại có giá trị
Là người không có
nhân cách, vô liêm sĩ.
Xuân tóc đỏ
- Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn
mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín
lại càng to hơn.

Niềm vui của những người ngoài gia đình:


- Cảnh sát Min Đơ và Min Toa: "đã được ... vỡ nợ đang lúc thất nghiệp lại
có được tiền.
- Bạn bè cụ cố Hồng: "ngực đầy ... loăn quoăn" cơ hội để khoe khoang.
- Hàng phố: "Đám ma đưa đến ... cố Hồng" được xem một đám ma to tát.
Bức tranh trào phúng chân thực mang đậm tính hài hước.
Cảnh đám ma gương mẫu
- Tả bao quát:
Khi đi trên đường:
+ Chậm chạp, nhốn nháo như hội
rước.
+ Kết hợp Ta, Tàu, Tây để khoe giàu
một cách hợm hĩnh.
-+Tả
Làcận
đámcảnh:
ma toNgười đi dụ,
như đám giả dối, bàn đủ
rước.
thứ chuyển
- Cảnh hạ huyệt:
+ Mở đầu: cậu Tú Tuân thì dạn dựng việc chụp hình
một cách giả dối và vô văn hóa.
+ Tiếp theo: Ông Phán thì diễn việc làm ăn với Xuân:
"Xuân Tóc Đỏ ... gấp tư"

Đó là một màn hài kịch thể hiện sự lố lăng, đồi bại, bất hiếu,
bất nghĩa của xã hội thượng lưu trước 1945.
Đặt sắc nghệ thuật Ý nghĩa văn bản
- Nghệ thuật tạo tình huống cơ bản - Đoạn trích "Hạnh phúc cảu một
rồi mở ra những tình huống khác.
tang gia" là một bi hài kịch, phơi bày
- Phát hiện những chi tiết đối lập bản chất nhố nhăng, đồi bại của một
gây gắt cùng tồn tại trong một con
gia đình đồng thời phản ánh bộ mặt
người, sự vật, sự việc.
-Thủ pháp cường điệu, nói ngược, thật của xã hội thượng lưu thành thị
nói mỉa,.. được sử dụng một cách trước Cách mạng tháng Tám.
linh hoạt
- Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc
sảo đến từng chi tiết, nói trúng nét
riêng của từng nhân vật.
Câu hỏi
Câu Nội dung nổi bật của đoạn trích:
1:A. Phơi bày thự trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.

B. Nỗi đau khổ khổ của một gia đình có đám tang.

C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lăng, đồi bại, sự giả dối,
vô đạo đức của con người trong tang gia.

D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội.
Câu hỏi
Câu Nội dung nổi bật của đoạn trích:
1:A. Phơi bày thự trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.

B. Nỗi đau khổ khổ của một gia đình có đám tang.

C. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lăng, đồi bại, sự giả dối,
vô đạo đức của con người trong tang gia.

D. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội.
Câu 2: Sổ đỏ của Vũ Trọng Phụng là cuốn tiểu thuyết:

A. Lãng mạn
B. Hiện thực

C. Hiện thực trào phúng


D. Kết hợp hiện thực và lãnh mạng
Câu 2: Sổ đỏ của Vũ Trọng Phụng là cuốn tiểu thuyết:

A. Lãng mạn
B. Hiện thực

C. Hiện thực trào phúng


D. Kết hợp hiện thực và lãnh mạng
Câu 3: Nghệ thuật trào phúng sắc bén, sâu cay trong truyện được thể hiện
qua yếu tố nào sau đây ?

A. Tình huống truyện.

B. Nhân vật.

C. Lời thoại của nhân vật.

D. Tất cả đều đúng.


Câu 3: Nghệ thuật trào phúng sắc bén, sâu cay trong truyện được thể hiện
qua yếu tố nào sau đây ?

A. Tình huống truyện.

B. Nhân vật.

C. Lời thoại của nhân vật.

D. Tất cả đều đúng.


Câu 4: Thủ pháp nghệ thuật nào sau đây không được khai thác trong đoạn
trích ?

A. Miêu tả nộ tâm nhân vật.

B. Những câu văn hài hước.

C. Các thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa.

D. Khai thác triệt để mâu thuẫn trào phúng.


Câu 4: Thủ pháp nghệ thuật nào sau đây không được khai thác trong đoạn
trích ?

A. Miêu tả nộ tâm nhân vật.

B. Những câu văn hài hước.

C. Các thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa.

D. Khai thác triệt để mâu thuẫn trào phúng.


Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like