You are on page 1of 105

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ NGỮ VĂN

-Nam Cao-
PHẦN I:

Tác gia Nam


Cao
CẤU TRÚC BÀI HỌC

I. Vài nét về tiểu sử và con người.


II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
3. Phong cách nghệ thuật
III. Tổng kết
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử
 Tên thật: Trần Hữu Tri
 Quê hương: làng Đại
Hoàng, tổng Cao Đà,
huyện Nam Sang, phủ
Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
 Bút danh: Nam Cao
 Gia đình: xuất thân
trong gia đình nông dân
nghèo.

1915-1951
CUỘC ĐỜI
Trước Cách Mạng: Sau Cách Mạng:
• Học hết bậc thành •Vừa viết văn, vừa tích
chung, đi làm ở nhiều cực tham gia Cách
nơi: Sài Gòn, Hà Nội. Mạng.
Cuối cùng thất
•1946: tham gia đoàn
nghiệp, sống chật vật
bằng nghề viết văn và quân Nam tiến.
làm gia sư. •1950: tham gia chiến
• 1943: tham gia Hội dịch Biên giới.
Văn hóa cứu quốc ở •1951: hi sinh trên
Hà Nội. đường đi công tác.
 Nam Cao xứng đáng là nhà văn- chiến sĩ- liệt sĩ.
- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật năm 1996.
2. CON NGƯỜI
- Nam Cao bề ngoài có vẻ
lạnh lùng, vụng về, ít
nói nhưng đời sống nội
tâm lại vô cùng phong
phú.
- Nam Cao có tấm lòng
nhân hậu, chứa chan tình
yêu thương con người,
nhất là những người
nghèo khổ; gắn bó sâu
nặng với quê hương.
 Nam Cao là con người
chân chính, nhà văn
nhân đạo, một tri thức
đầy tài năng.
II. Sự nghiệp văn học
II.Sự nghiệp văn học:
1.Quan điểm nghệ thuật
a. Đối với văn chương
Nghệ thuật phải gắn “Nghệ thuật có thể chỉ là
bó với hiện thực đời
tiếng đau khổ kia thoát ra
sống của nhân dân
lao động, phải nói từ những kiếp lầm than”

lên nỗi khốn khổ,


cùng quẫn của nhân “Đứng trong lao khổ, mở

dân, vì họ mà lên hồn ra đón lấy tất cả những


tiếng. vang động của đời”

(Giăng sáng)
“Nó chứa đựng một cái
Văn chương chân gì lớn lao mạnh mẽ,vừa
chính phải có nội đau đớn, vừa phấn
dung nhân đạo sâu khởi. Nó ca tụng lòng
thương, tình bác ái, sự
sắc. công bình. Nó làm cho
người gần người hơn”.
(Đời thừa)
“Văn chương chỉ dung
Văn chương đòi nạp những người biết đào
sâu, tìm tòi, khơi những
hỏi sự sáng tạo nguồn chưa ai khơi và
không ngừng. sáng tạo những gì chưa
có”
(Đời thừa)
b. Đối với nhà văn
• Nhà văn chân chính phải có tình thương,
có nhân cách. 
• Nhà văn phải có lương tâm, trách nhiệm
xứng đáng với nghề nghiệp của mình.
2. Các đề tài chính:
a. Trước Cách mạng tháng 8
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH

Người trí thức nghèo Người nông dân nghèo

Đời thừa Chí Phèo


Sống mòn Lão Hạc.
Giăng sáng… Một bữa no…

*Nội dung chính * Nội dung chính:


Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của
tinh thần của những người trí thức người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng,
bị tha hóa.
nghèo trong xã hội cũ.
* Giá trị : *Giá trị
- Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn - Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân
phá tâm hồn con người. tính của người nông dân lương thiện.
- Thể hiện niềm khao khát một cuộc sống - Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương
có ích, thực sự có ý nghĩa. thiện của họ.

Tiểu kết: Sáng tác của Nam Cao thường chứa đựng một nội dung triết lí sâu sắc; Nam
Cao luôn trăn trở, day dứt về vấn đề nhân phẩm và luôn đặt niềm tin vào con người.
ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈO
Đề tài người nông dân
b. Sau Cách mạng tháng 8
Văn học kháng chiến chống Pháp

- Đôi mắt (1948)


- Nhật kí Ở rừng (1948)
- Tập kí sự: Chuyện biên giới (1950)

Sáng tác của Nam Cao ở giai đoạn này thể hiện nhiệt
tình yêu nước và cách nhìn, cách sống của giới văn
nghệ sĩ với nhân dân và cuộc kháng chiến của dân tộc.

Bản tuyên ngôn nghệ thuật của những nhà văn


đang chuyển mình theo kháng chiến.
Tiết : Tác giả Nam Cao
b. Sau Cách mạng tháng 8

Văn học kháng chiến chống Pháp

- Đôi mắt (1948)


- Nhật kí Ở rừng (1948)
- Tập kí sự: Chuyện biên giới (1950)

Sáng tác của Nam Cao ở giai đoạn này thể hiện nhiệt
tình yêu nước và cách nhìn, cách sống của giới văn
nghệ sĩ với nhân dân và cuộc kháng chiến của dân tộc.

Bản tuyên ngôn nghệ thuật của những nhà văn


đang chuyển mình theo kháng chiến.
Phong cách nghệ 3. Phong cách nghệ thuật
thuật là cá tính 1. Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt,
sáng tạo của nhà xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống
văn thể hiện trong hàng ngày, từ đó đặt ra những vẫn đề có ý
tác phẩm qua: nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc
1. Cách lựa chọn về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
và xử lý đề tài.
2. Quạn niệm 2. Nam Cao luôn có hứng thú khám phá
nghệ thuật về “con người trong con người”, có biệt tài
con người. diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.
3. Những biện
pháp nghệ 3. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp đối
thuật ưa thích thoại và độc thoại nội tâm.
và quen dùng. 4. Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh
4. Giọng điệu lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu
riêng. thương,…
III.TỔNG KẾT
CUỘC ĐỜI SỰ NGHIỆP

- Một nhà văn lao động sáng tạo 1.Quan điểm nghệ thuật
vì lí tưởng nhân đạo Hiện thực
- Văn chương Nhânđạo
- Một người chiến sĩ hi sinh anh
Tìm tòi, sáng tạo
dũng cho sự nghiệp đấu tranh
Giải phóng dân tộc - Nhà văn Có tình thương, nhân cách
Có lương tâm, trách nhiệm
2. Sự nghiệp sáng tác:
CON NGƯỜI - Đề tài người nông dân
- Đề tài người trí thức
3. Phong cách nghệ thuật
- Quan tâm khám phá thế giới nội tâm của
- Là một con người luôn đấu con người
tranh để tự hoàn thiện mình - Có biệt tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật
- Thủ pháp đối thoại,độc thoại nội tâm.
- Là người đôn hậu, giàu - Có giọng điệu riêng và đặc biệt: chua chát,
yêu thương lạnh lùng nhưng đầy thương cảm
* GHI NHỚ : SGK

Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ
nghĩa lớn. Ông có quan điểm nghệ thuật sâu sắc,tiến bộ
và phong cách nghệ thuật độc đáo. Nam Cao có đóng
góp quan trọng vào hiện đại hoá truyện ngắn và tiểu
thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
NHẬN XÉT CHUNG
Nam Cao chỉ là một nhà văn mảnh khảnh
NGUYỄN ĐÌNH THI như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mỗi lúc mỗi đỏ
mặt, mà kì thực mang trong lòng một sự
phản kháng mãnh liệt.

Ông là người hay bâng khuâng về vấn đề


nhân phẩm, về thái độ kính trọng đối với mọi
HÀ MINH ĐỨC người. Ông thường dễ bất bình trước tình
trạng con người bị lăng nhục chỉ vì sự đày đoạ
của cảnh nghèo đói cùng đường.

Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng


ĐỖ TIẾN THỤY phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và
chính trực đáng trọng.
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Ba người bạn
Đón khách
Bài học quét nhà Nửa đêm
Nhỏ nhen
Bẩy bông lúa lép Phiêu lưu
Làm tổ
Cái chết của con Mực Quái dị
Lang Rận
Cái mặt không chơi Quên điều độ
Lão Hạc
được Rình trộm
Mong mưa
Chuyện buồn giữa Rửa hờn
Một chuyện xu-vơ-nia
đêm vui Sao lại thế này?
Một đám cưới
Cười Thôi về đi
Mua danh
Con mèo Trăng sáng
Mua nhà
Con mèo mắt ngọc Trẻ con không được ăn
Người thợ rèn
Chí Phèo thịt chó
Nhìn người ta sung sướng
Đầu đường xó chợ Chuyện biên giới
Những chuyện không
Điếu văn Truyện tình
muốn viết
Đôi mắt Tư cách mõ
Những kẻ khốn nạn
Đôi móng giò Từ ngày mẹ chết
Nụ cười
Đời thừa Xem bói
Nước mắt
Đòn chồng
CHÍ PHÈO
NAM CAO
(PHẦN HAI: TÁC PHẨM)
I. TÌM HIỂU
CHUNG

II. ĐỌC
HIỂU VĂN
BẢN

III. TỔNG
KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Hoàn cảnh sáng tác:
Truyện được Nam Cao sáng tác năm 1941
-Hoàn cảnh lớn: Đó là giai đoạn xã hội Việt
Nam nửa thực dân nửa phong kiến.
- Hoàn cảnh cảm hứng: Dựa vào những việc
thật, người thật ở làng quê Nam Cao trước Cách
mạng tháng Tám.
2. Thể loại:
Loại tự sự, thể truyện ngắn.
3. Đề tài:
Người nông dân nghèo Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám.
Khai thác ở hướng mới : họ bị
tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả
nhân tính nhưng cuối cùng thức
tỉnh.
4. Nhan đề
- Nơi Chí được
người ta tìm
thấy
- Sự luẩn quẩn, bế
tắc, sự tù đọng của
“Cái lò
gạch cũ” cuộc sống ở nông
thôn Việt Nam trước
- Hình ảnh thoáng
hiện trong đầu
Cách mạng
Thị Nở khi nghe
tin Chí Phèo chết
“Đôi lứa xứng đôi”

Hướng sự chú ý vào mối tình giữa Chí


Phèo và Thị Nở - một con quỷ dữ làng Vũ Đại
và một người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn

Nhan đề giật gân, gây tò mò, phù


hợp với thị hiếu của một lớp công
chúng lúc bấy giờ
“Chí Phèo”:
Làm nổi bật nhân vật
trung tâm,
ý nghĩa tư tưởng
của tác phẩm
5.Tóm tắt tác phẩm
Truyện ngắn Chí Phèo là câu chuyện về nhân vật cùng tên Chí Phèo –
một đứa trẻ mồ côi bị bỏ rơi trong một cái lò gạch cũ. Hắn được người
làng chuyền tay nhau nuôi. Lớn lên, Chí Phèo đi ở hết nhà này tới nhà
nọ và làm canh điền cho Lý Kiến. Vì ghen tuông vô lí, Lý Kiến đẩy Chí
Phèo vào tù. Bảy năm sau Chí Phèo trở về làng trong một bộ dạng khác
hẳn của một tay anh chị. Hắn bị Bá Kiến lợi dụng và biến thành tay sai.
Hắn trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, chuyên rạch mặt ăn vạ và
gây tai họa cho người trong làng. Mối tình với Thị Nở đã làm Chí Phèo
hồi sinh, hắn khao khát làm hòa với mọi người và sống lương thiện.
Nhưng bà cô Thị Nở và cái xã hội đương thời đã chặn đứng con đường
trở về làm người lương thiện của Chí. Tuyệt vọng, hắn tìm giết Bá Kiến
và tự sát. Nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn xuống bụng và thầm
nghĩ đến một cái lò gạch bỏ không, xa đường cái và vắng người qua lại.
Tóm tắt tác phẩm:
Tác phẩm được tóm tắt thành sơ đồ sau:
Gđoạn 1:

Chí Phèo Đi tù


Chí Phèo lưu manh

Quá trình tha hóa

Gđoạn 2:

Không được Thèm lương thiện Gặp Thị Nở

Quá trình thức tỉnh

Chết
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình ảnh làng Vũ Đại:
- Toàn bộ truyện diễn ra ở làng Vũ Đại → không
gian nghệ thuật của tác phẩm.
- Tôn ti trật tự nghiêm ngặt, cao nhất là cụ tiên chỉ
Bá Kiến “bốn đời làm tổng lí” cùng với đám
cường hào →kết thành bè cánh.
- Những người nông dân thấp cổ bé họng, những
người cùng hơn cả dân cùng, sống tăm tối.
→ Hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam
trước cách mạng. Xung đột giai cấp âm thầm mà
quyết liệt.
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo

Cuộc đời Chí Phèo có thể chia làm 4 giai


đoạn:
a) Từ khi ra đời cho đến khi vào tù
b) Sau khi ra tù (Quá trình tha hóa)
c) Khi gặp Thị Nở (Quá trình thức tỉnh)
d) Khi bị TN từ chối đến khi đâm chết BK rồi
tự sát.(Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người)
Lớn lên làm Gặp và yêu
tá điền nhà Thị Nở khao
Bá Kiến khát hoàn lương

Giết Bá Kiến
Sinh ra Chặng 1 và tự sát
Chặng 3
bị bỏ
rơi Chặng 2 Chặng 4

Bị Bá Kiến đẩy Bị cự tuyệt


vào nhà tù, ra
trở thành lưu manh
2 Tìm hiểu văn bản

2.1 Hình ảnh làng Vũ Đại

+ Dân không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh.


+ Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: bá Kiến -> cường hào - > nông
dân nghèo -> dân cùng.
+ Trong làng tồn tại nhiều mâu thuẫn . Mâu thuẫn trong nội bộ
giai cấp thống trị, tranh giành quyền lực với nhau.Tuy nhiên,
chúng lại cấu kết với nhau để nhằm bóc lột, vơ vét tận cùng
xương máu của nhân dân lao khổ.
=> Hình ảnh một làng quê ngột ngạt đen tối, với những mối
xung đột âm thầm quyết liệt. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ
của làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với đầy
rẫy những bất công.
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n
1) Làng Vũ Đại:
- Thành phần cư dân: Phức tạp, chia thành nhiều tầng lớp:
+ Vai vế bề trên: Bá Kiến, tư Đạm, đội Tảo, bát Tùng.
+ Cùng đinh tha hóa: Chí Phèo, Năm Thọ, Bình Chức.
+ Dân làng: Người lao động hiền lành, an phận.
- Quan hệ xã hội:
+ Thống trị > < thống trị: Hai mặt, gầm ghè nhau.
 Giữ thế giữ miếng.
+ Thống trị > < bị trị: Áp bức bóc lột.
 Đối kháng gay gắt.
+ Bị trị - bị trị: Ghét lôi thôi, nặng định kiến.
 Thờ ơ, thiếu cảm thông.
 Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng, ngột ngạt, không ổn
định.
 Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội Việt Nam trước CMT8.
1. Nhân vật Chí Phèo

- Có thể chia cuộc đời Chí thành ba giai đoạn:


+ Giai đoạn thứ nhất: Từ khi Chí Phèo ra đời đến
lúc bị đẩyCuộc đời Chí Phèo có thể chia làm
vào tù
mấy
+ Giai đoạn hai: Từ khigiai
Chíđoạn?
Phèo ra tù tới khi gặp
thị Nở
+ Giai đoạn ba: Từ khi bị thị Nở khước từ tới khi
Chí đâm chết bá Kiến và tự sát.
Lớn lên làm Gặp và yêu
tá điền nhà Thị Nở khao
Bá Kiến khát hoàn lương

Giết Bá Kiến
Sinh ra Chặng 1 và tự sát
Chặng 3
bị bỏ
rơi Chặng 2 Chặng 4

Bị Bá Kiến đẩy Bị cự tuyệt


vào nhà tù, ra
trở thành lưu manh
a) Sự xuất hiện độc đáo của nhân vật:
- Chí Phèo xuất hiện ngay từ đầu truyện với trạng thái say
rượu, xuất hiện qua tiếng chửi:“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ
cũng thế cứ rượu xong là hắn chửi…”
+ Chửi trời, chửi đời
+ Chửi cả làng Vũ Đại
+ Chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn
+ Chửi đứa đã sinh ra hắn
- Đối tượng của tiếng chửi hướng đến hẹp dần.
- Tiếng chửi không có người nghe và không có người đáp lại. Đáp
lại tiếng chửi chỉ có âm thanh của tiếng chó sủa.
- Ý nghĩa của tiếng chửi:
+ Đây là phản ứng của CP với cuộc đời: bộc lộ
sự bất lực, bế tắc, cô đơn của Chí Phèo giữa cuộc
đời;
+ Thể hiện khát khao được giao tiếp với mọi
người, là sự phản kháng, là nỗi đau, bi kịch bị từ
chối của con người bị XH cự tuyệt.
* Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu

- Ngôn ngữ đa giọng điệu, tả, kể linh hoạt, có sự đan

xen các lời kể (lời tác giả, nhân vật, dân làng, lời đối
thoại của nhà văn với độc giả)

- Lời trần thuật nửa trực tiếp rất độc đáo : Sự hòa trộn
giữa lời người kể chuyện và lời của nhân vật đã làm cho
chi tiết tiếng chửi tăng thêm sức bộc lộ trong trạng thái bi
phẫn,bế tắc, kiếp sống cô đơn cùng cực của Chí Phèo,
Trong giọng điệu này như nghe thấy tiếng chì chiết ,đay
nghiến tình đời , tình người của tác giả
Phạm Ngọc
Ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng
chân dung nhân vật đặc sắc.
b. Trước khi vào tù

Dựa vào phần lược bỏ trong sách giáo khoa và


những hồi ức của Chí Phèo khi tỉnh rượu, Nam
Cao đã giới thiệu Chí Phèo như thế nào trước
khi vào tù?
-Là một người lương thiện:

Năm hai mươi tuổi, hắn


làm canh điền cho ông
Bá Kiến, là anh canh điền
khỏe mạnh “hiền lành như
đất…”

+ Sống bằng sức lao động


+ Có ước mơ suy nghĩ bình dị về mái ấm gia
đình: có một gia đình nho nhỏ, chồng làm thêu
cuốc mướn, vợ dệt vải...
+ Bịvợ bá Kiến sai làm việc xấu xa: bị vợ Bá
Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân…Chí Phèo
cảm thấy thật xấu hổ, nhục nhã chứ chẳng thấy
yêu đương gì.

Là người đầy ý thức về danh dự, có lòng tự trọng


cao
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo

b. Trước khi vào tù


-Chí Phèo có một tuổi thơ bất hạnh:

+ Bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ, không nhà không cửa

+ Được người ta nhặt về từ chiếc lò gạch cũ, lớn


lên do người làng truyền tay nhau nuôi

+ Tuổi thơ bơ vơ đi ở hết


nhà này đến nhà khác
- Là một người lương thiện:
Năm hai mươi tuổi, hắn
làm canh điền cho ông Bá
Kiến, là anh canh điền
khỏe mạnh “hiền lành như
đất…”

+ Sống bằng sức lao động


+ Có ước mơ suy nghĩ bình dị về mái ấm gia
đình: có một gia đình nho nhỏ, chồng cày thuê
cuốc mướn, vợ dệt vải...

+ Bị vợ bá Kiến sai làm việc xấu xa: bị bà ba gọi lên


đấm lưng, bóp chân…Chí Phèo cảm thấy thật xấu hổ,
nhục nhã chứ chẳng thấy yêu đương gì.

Là người đầy ý thức về danh dự, có lòng tự trọng cao


Nguyên nhân nào khiến
Chí Phèo phải vào tù?

- Lý do vào tù
Chí bị đẩy vào tù thực dân chỉ
vì cơn ghen tuông vô cớ của bá
Kiến.
a. Trước khi vào tù
Dựa vào phần lược bỏ trong sách giáo khoa và
những hồi ức của Chí Phèo khi tỉnh rượu, Nam Cao
đã giới thiệu Chí Phèo như thế nào trước khi vào tù?
- Lai lịch: là một đứa trẻ vô thừa nhận,bị bỏ rơi chí phèo
không biết cha mẹ, không người thân.Không tấc đất cắm rùi.
-Tuổi thơ bơ vơ, bất hạnh, hết đi ở cho nhà này đến nhà
khác:một anh thả ống lươn nhặt về -> cho một bà góa mù ->
cho bác phó cối.
- Lớn lên: làm canh điền cho nhà bá kiến
- Bản tính: lương thiện, giàu lòng tự trọng, có ước mơ giản dị và lương tâm
trong sáng.
+ Chí phèo là anh canh điền "hiền lành như đất”, làm việc quần quật cho
nhà bá kiến.
+ Có ước mơ "có gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải".
+ Khi bị bà ba quỷ quái gọi lên bóp chân chí phèo "chỉ thấy nhục chứ sung
sướng gì"
Sinh ra là đứa trẻ mồ côi bị bỏ
rơi, sống vất vưởng.

CHÍ Lớn lên làm canh điền cho Bá


PHÈO
Kiến, là người khỏe mạnh, chịu
NGƯỜI
NÔNG khó, “hiền lành như đất”.
DÂN
LƯƠNG Có ước mơ và hạnh phúc bình dị.
THIỆN
Có lòng tự trọng.
b. Sau khi ra tù
+ Nhân hình :

 Đặc như thằng săng đá


 Đầu trọc lốc
 Răng cạo trắng hớn
 Mặt thì cơng cơng
 Mắt gườm gườm
 Ăn mặc dị hợm : quần nái đen với cái áo tây
vàng
 Ngực và tay: đầy những nét trạm trổ rồng
phượng với một ông tướng cầm chùy
+ Nhân tính:
• Triền miên trong cơn say
• Sống bằng cách gây gỗ ,chửi bới , dọa
nạt ,cướp giật,rạch mặt ăn vạ
• Trở thành kẻ đâm thuê chém mướn
 Trở thành một tên lưu manh chính
hiệu ,trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại
+ Cách chửi: vừa đi vừa chửi
+ Chửi trời  chửi đời  chửi cả
làng Vũ Đại  chửi ai không chửi
nhau với hắn  chửi đứa nào đẻ ra
Chí Phèo.
Lời chửi: có trật tự, được sắp
xếp từ khái quát, trừu tượng đến cụ
thể
+ Điều lạ: không ai thèm để ý
=> Là phản ứng của Chí với cuộc
đời. Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn
của một người có ít nhiều ý thức
được mình đã bị xã hội loài người
gạt tên.
Ý nghĩa tiếng chửi :

- Đó là phản ứng của Chí Phèo với toàn bộ


cuộc đời : Bộc lộ tâm trạng bất mãn của một
con người ít nhiều ý thức được mình đã bị
xã hội phi nhân tính gạt ra khỏi thế giới loài
người  Tiếng chửi là phương thức duy
nhất làm cho Chí có đủ dũng khí để giao
tiếp với xã hội loài người
Trước khi vào tù Sau khi ra tù
-Nguyên nhân sự tha hóa, lưu
manh hóa: Chính nhà tù thực
dân và xã hội đương thời đã
khiến cho Chí Phèo bị băm vằm
bộ mặt người, nhân cách người
để thành một tên lưu manh, một
“con quỷ dữ”.
-> Giá trị hiện thực
a. Lai lịch
- Nhà Bá Kiến 4 đời làm tổng lý
- Con trai làm lý trưởng
- Bản thân làm lý trưởng rồi làm
chánh tổng
- Ở nông thôn,hắn leo lên đỉnh
cao của danh vọng : tiên chỉ
làng Vũ Đại, chánh hội đồng kì
hào, Bắc Kỳ nhân dân đại biểu
- Phe cánh của hắn mạnh – luôn
đối nghịch với bọn cường hào
trong làng
* Bản chất
- Là tên cường hào có bản chất gian hùng,nham
hiểm , xảo quyệt :
+ Thể hiện ở giọng quát “ rất sang ”,lối nói ngọt
nhạt,“cái cười Tào Tháo ”
+ Thể hiện ở cách dùng người:
• “ trị không lợi thì cụ dùng ”
• Dùng những kẻ “ không sợ chết , không sợ
đi tù ”
• “ Không có những thằng đầu bò thì lấy ai
để trị những thằng đầu bò ”
b. Mối quan hệ và hành động Chí Phèo với Bá Kiến

- Đến nhà bá Kiến lần hai: Mục đích xin đi ở tù, hù


dọa bá Kiến. Hành động đến nhà đội Tảo chửi bới, đòi
nợ. Kết quả: 5 đồng, 5 sào vườn
-> Thành tên lưu manh, trở thành tay sai của bá Kiến.
Hắn trượt dài trên con đường tha hóa, lưu manh hóa
- Sự hiện diện của Bá Kiến là nguyên nhân
khiến Chí Phèo lâm vào bi kịch đau đớn nhất
của một người lao động.
-Bá kiến cũng là yếu tố không thể thiếu để tô
đậm tính cách điển hình của Chí Phèo.
 Hành động giết Bá Kiến
- Đây là hành động lấy máu rửa thù của
người nông dân một khi họ đã thức tỉnh
về quyền sống ( dù chỉ là manh động , tự
phát )
-Tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn
Việt Nam là hết sức gay gắt và đã đến
lúc giai cấp thống trị đền tội
- Đây là hành động rất “Người” của Chí
3. Làng Vũ Đại
a. Hình ảnh làng Vũ Đại
- Là nơi người làng chuyền tay nhau nuôi Chí
Phèo. Lớn lên, Chí Phèo đi ở hết nhà này tới nhà
nọ
- Là nơi có nhiều người nông dân tháp cổ bé
họng, suốt đời bị đè nén ,áp bức , bị dồn đến
bước đường cùng- điển hình là Chí Phèo
- Dân không quá hai nghìn,
xa phủ, xa tỉnh.
- Có tôn ti trật tự
- Có thế quần ngư tranh thực
- Trong làng tồn tại nhiều
mâu thuẫn
=> Hình ảnh thu nhỏ
của làng quê Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám.
b. Mối quan hệ và hành động Chí Phèo với dân
làng vũ đại
Với dân làng Chí Phèo đã có những hành động
nào? Trong con mắt của người dân thì Chí Phèo
là ai?

Chí Phèo là một tên côn đồ, độc ác, hung hãn, một
“con quỷ dữ” ai ai cũng sợ.
“Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao
nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc,
làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người
lương thiện...”
=> Chí Phèo còn bị tha hóa cả về nhân tính.
CHÍ Bị Bá Kiến đẩy vào nhà tù thực dân.
PHÈO
TÊN
LƯU
MANH,
CON Người nông dân lương thiện bị
QUỶ DỮ nhà tù làm cho tha hóa cả về nhân
CỦA hình và nhân tính.
LÀNG
VŨ ĐẠI
4. Nhân vật Thị Nở :
a. Giới thiệu nhân vật
+ Xấu xí , ngẩn ngơ , ế chồng
+ thuộc dòng giống mả hủi
+ Trong mắt Chí : “ có duyên ”
 Tập trung những nét xấu nhất của người phụ
nữ , là sự mỉa mai của tạo hóa
- Thị Nở là người thức tỉnh Chí Phèo và là ước
mơ hạnh phúc của Chí Phèo
- Thị Nở giúp Chí Phèo phát hiện lại chính mình
- Thị Nở là nỗi đau sâu thẳm của Chí Phèo
b. Mối quan hệ và hành động Chí Phèo với Thị Nở
- Hoàn cảnh : Bất ngờ trong đêm trăng
+ Thị Nở : : ngủ quên khi ra sông kín nước
+ Chí Phèo : say rượu
* Hình ảnh bát cháo hành
-“ nồi cháo hành còn nóng nguyên ”
- “ bát cháo bốc khói”
- “cháo mới ngon làm sao! ”
- “ Cái thằng liều lĩnh ấy kể ra thì đáng thương ,còn
gì đáng thương bằng đau ốm mà nằm còng queo một
mình … ”
- “ Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành ,ra được mồ hôi
thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà … ”
* Cảm nhận của Chí Phèo khi ăn cháo :
+ “Thằng này rất ngạc nhiên.Hết ngạc nhiên thì
hắn thấy mắt hắn ươn ướt. Bởi vì lần này là lần
thứ nhất hắn được một người đàn bà cho…. ”
+ Phát hiện “ Trông Thị thế mà có duyên…Hắn
thấy vừa vui vừa buồn.Và một cái gì nữa giống
như là ăn năn … ”
* Tâm trạng Chí Phèo :
+ Tỉnh rượu  Tỉnh ngộ
+ Hi vọng
+ Thất vọng,đau đớn và tuyệt vọng – khi bị Thị
Nở cắt đứt mối tình ( Bi kịch tinh thần )
Chí Phèo Thức tỉnh Chí Phèo Không
được
(con quỷ lương tâm ( hoàn chấp
lương )
dữ) nhận và
hết thảm

Bi kịch bị từ chối
quyền làm người
Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã đánh
thức phần người trong Chí.
CHÍ PHÈO,
BI KỊCH
Chí thức tỉnh, khao khát được
CỦA
sống lương thiện, thực hiện
NGƯỜI
ước mơ bình dị.
SINH RA
LÀ NGƯỜI Rào cản và thành kiến của xã
NHƯNG hội đương thời đã
hh từ chối

KHÔNG quyền làm người của Chí.


ĐƯỢC LÀ
NGƯỜI Kết cục bi thảm của Chí, tiêu
diệt Bá Kiến, tự kết liễu đời
mình.
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật: khắc họa nhân vật độc
đáo, tình huống truyện hấp dẫn hợp
lí. Cốt truyện rất hấp dẫn,tình tiết
đầy kịch tính và luôn biến hóa
ĐÁNH
GIÁ
Nội dung: qua nhân vật Chí Phèo,
Nam Cao đã thể hiện giá trị hiện
thực và giá trị nhân đạo mới mẻ.
Vạch trần tội ác của bọn thực dân
phong kiến đồng thời thể hiện niềm
tin vào sức mạnh của tình người và
nhân tính, bản chất con người.
IV. LUYỆN TẬP
Câu 1: Nhận định nào nêu được bao quát hơn cả ý
nghĩa chủ yếu của nhân vật thị Nở trong truyện ngắn
Chí Phèo của Nam Cao?
A. Thị Nở là biểu hiện tập trung của cái nghèo, xấu, dở
hơi, xuất thân thấp kém,...của con người.
B. Thị Nở là hiện thân cho niềm mơ ước, khát khao bình
dị, chính đáng nhưng không bao giờ đạt được của Chí
Phèo.
C. Thị Nở là nhịp cầu nối Chí Phèo với cuộc sống con
người trong một xã hội "bằng phẳng, thân thiện".
D. Thị Nở là hiện thân cho tình yêu, hạnh phúc, niềm
khát khao và cả nỗi tuyệt vọng
của Chí Phèo.
Đáp án: D
Câu 2: Nhan đề Chí
Phèo được tác giả Nam
Cao dùng để đặt cho tác
phẩm năm nào?
A. Năm 1951.
B. Năm 1941.
C. Năm 1946.
D. Trước năm 1941.

Đáp án: C
Câu 3: Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo trong
tác phẩm cùng tên của Nam Cao trở
thành con người như thế nào?
A. Chán đời, không muốn sống.
B. Làm ăn lương thiện để kiếm sống.
C. Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát.
D. Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ.

Đáp án: D
Câu 4: Bi kịch bị từ chối quyền làm người
của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của
nhà văn Nam Cao bắt đầu từ lúc nào?
A. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường.
B. Từ lúc tỉnh rượu.
C. Từ lúc mới ra tù.
D. Từ lúc lọt lòng.
Đáp án: D
Câu 5: Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên
nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong
tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?
A. Vì hiểu rõ tình trạng, bế tắc, tuyệt vọng của mình.
B. Vì hận đời, hận mình.
C. Vì hận cô cháu thị Nở từ chối mình.
D. Vì hận Bá Kiến, liều mạng trả thù.

Đáp án: A
Câu 6: Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về
ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở
mang cho Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của
Nam Cao?
A. Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp
giật mà có.
B. Vật biểu trưng cho hương vị ngọt ngào của hạnh
phúc, tình yêu.
C. Vật biểu trưng cho tình người thơm thảo trong xã
hội cũ.
D. Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc của
Chí Phèo.
Đáp án: B
Câu 7: Cách xưng hô của Bá Kiến và Chí Phèo rất
khác nhau (Bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tôi" /
"người ta" / "tôi"; Chí Phèo: "tao"). Sự khác biệt ấy
cho thấy điều gì trong quan hệ Chí Phèo - Bá Kiến (Chí
Phèo, Nam Cao)?
A. Một quan hệ đối nghịch gay gắt, căng thẳng, quyết liệt.
B. Quan hệ giả bị lật tẩy, xổ toẹt; quan hệ thật được xác
lập trở lại.
C. Một sự đổ vỡ không ai và không gì cứu vãn nổi.
D. Quan hệ cũ đã và đang đổ vỡ, quan hệ mới được thiết
lập.

Đáp án: A
Câu 8: Khi in lần đầu, tác phẩm Chí
Phèo của Nam Cao có nhan đề là:
A. Chí Phèo.
B. Cái lò gạch bỏ không.
C. Cái lò gạch cũ.
D. Đôi lứa xứng đôi.

Đáp án: D
Câu 9: Ba lần chính Nam Cao kể việc Chí Phèo
đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả
thù) có điểm gì giống nhau trong việc thể hiện
tính cách số phận bi kịch của Chí Phèo?
A. Đều cho thấy tình trạng cùng quẫn của Chí
Phèo.
B. Đều cho thấy bản chất đối nghịch trong quan hệ.
C. Đều căng thẳng, có kịch tính.
D. Đều cho thấy sự lọc lõi, nham hiểm của Bá
Kiến.

Đáp án: A
Câu 10: Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở đầu, được
lặp lại ở cuối truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao chủ
yếu có ý nghĩa:
A. Đưa ra lời cảnh báo về một quy luật: còn tồn tại cái xã
hội làng Vũ Đại thì còn có kẻ tha hóa, bi kịch như Chí Phèo.
B. Gợi niềm thương cảm sâu sắc đối với những số phận
nông dân nghèo bị tha hóa như Chí Phèo.
C. Dự báo về tương lai đứa con, cũng như cha nó, sẽ bị cuộc
đời bỏ rơi trong quên lãng.
D. Giải thích lai lịch của Chí Phèo và những người lao động
cùng cố như Chí Phèo.

Đáp án: A
ĐUỔI HÌNH
BẮT CHỮ
VĂN HỌC
CHỮA LỢN LÀNH THÀNH LỢN QUÈ
MẸ TRÒN CON VUÔNG
MIỆNG ĂN NÚI LỞ
MIỆNG NAM MÔ BỤNG BỒ DAO GĂM
MỘT CHỮ BẺ ĐÔI KHÔNG BIẾT
MỘT KHO VÀNG
KHÔNG BẰNG
MỘT NANG CHỮ
MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU BỎ CỎ
MÚA RÌU QUA MẮT THỢ
NẾM MẬT NẰM GAI
NGỒI MÁT ĂN BÁT VÀNG

You might also like