You are on page 1of 3

Họ và tên: Phạm Thu Hương Lớp: 10D6 Phiếu học tập số 1

TÁC GIẢ NGUYỄN DU


I. Cuộc đời
Tên chữ: Tố Như Hiệu:Thanh Hiên Năm sinh - Năm mất: 1765 - 1820

1. Quê hương: 2. Sự ảnh hưởng của những vùng

Xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền (nay là quê ấy đối với Nguyễn Du:
làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Ông được tiếp nhận nhiều nền văn hóa
Hà Tĩnh của nhiều vùng quê khác nhau. Đó là một
tiền đề thuận lợi cho sự tổng hợp nghệ
thuật của nhà đại thi hòa dân tộc

3.Gia đinh: Cha là Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775), mẹ là Trần Thị Tần (1740 - 1778), vợ là
con gái Đoàn Nguyễn Thục

4. Sự tác động của truyền thống gia đình đến Nguyễn Du: Gia đình ông có bề dày truyền
thống lịch sử văn học nghệ thuật đã ảnh hưởng không nhỏ đến âm điệu trong sáng tác
của ông.

5. Thời đại sống:


Nguyễn Du gắn bó với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII và đầu
thế kỉ XIX, là thời kì khủng hoảng sâu sắc nhất của chế độ phong kiến
6. Sự tác động của thời đại đến Nguyễn Du:
Làm thay đổi ý thức, tư tưởng xã hội của ông. Tư tưởng chống đối lễ giáo phong kiến,
sự khẳng định quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền khẳng định cái tôi cá nhân

7. Những chặng đường đời:


+ Thời niên thiếu Ông sống tại Thăng Long trong một gia đình phong kiến quyền quý.
Năm 10 tuổi mồ côi cha, năm 13 tuổi mồ côi mẹ, ông sống cùng anh trai Nguyễn Khản
+ Thời thanh niên Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đỗ tam trường, nhận chức quan nhỏ ở
Thái Nguyên. Năm 1789, ông sống cuộc sống khó khăn khi làm quan cho nhà Nguyễn
+ Thời trung niên và cuối đời Năm 1802, ông ra làm quan cho nhà Nguyễn. Năm 1813,
ông được giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc. Năm 1820, ông lại được cứ làm Chánh sứ đi
Trung Quốc nhưng ông chưa kịp lên đường thì đã qua đời
=> Đó là một cuộc đời (như thế nào?) ...Là cuộc sống sóng gió, gian truân, nhiều khó khăn
Tên Phạm Thu Hương Lớp 10D6 Phiếu học tập số 2

[II] 1. Các sáng tác chính


Điền vào chỗ trống (___) trong các gợi dẫn dưới đây:

- Các tập thơ: Những nhóm


+ Thanh Hiên thi tập nội dung chính:
- Ca ngợi, đồng

cảm với
+ Nam trung tạp ngâm nhân cách cao thượng Sáng

+ Bắc hành tạp lục


và phê phán những nhân
vật phản diện tác

- Một vài câu thơ đáng chú ý:


- Phê phán XHPK chà đạp
quyền sống con người
chữ

"Dấu cũ từ nghìn năm trước xa


xôi - Điều sách chép rành
- Cảm thông cho những
thân phận nhỏ bé dưới
Hán
rành nay hiện rõ trước mắt"
đáy xã hội, bị đọa đày
(Thương Ngô tức sự)
hắt hủi

Đoạn trường tân thanh Văn chiêu hồn


- Dựa trên cơ sở cốt truyện của - Thể hiện phương diện
tiểu thuyết "Kim Vân Kiều quan trọng của chủ Sáng

truyện
- Nguyễn Du đã sáng tạo nên 1
nghĩa nhân đạo trong
sáng tác NDu tác

tác phẩm mới với cảm hứng


mới, nhận thức lí giải nhân vật
- Tấm lòng nhân ái của
ông hướng về những
chữ

theo riêng ông


- Thể loại truyện thơ kết hợp
thân phận nhỏ bé dưới
đáy xã hội
Nôm
nhuần nhuyễn cả chất tự sự và - Bài thơ viết theo thể
chất trữ tình, ngôn ngũ bình thơ song thất lục bát
dân và ngôn ngữ văn học

- "Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta


còn" (Phạm Quỳnh)
- "Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, một bản tố cáo,
Một

một giấc mơ ... một cái nhìn bế tắc" (Hoài Thanh) số

nhận

định
Tên Phạm Thu Hương Lớp 10D6 Phiếu học tập số 2

[II] 2. Một vài đặc điểm về


nội dung và nghệ thuật...
Điền vào chỗ trống (___) và trả lời câu hỏi trong các gợi dẫn dưới đây:

Những nét chính: Trích dẫn


- Sự cảm thông sâu sắc với trong tác phẩm:
- "Đau đớn thay phận
cuộc sống và con người, đặc
biệt là những con người nhỏ đàn bà - Lời rằng bạc Về

bé, bất hạnh, người phụ nữ mệnh cũng là lời chung"


- Khái quát bản chất tàn bạo - "Đau đớn thay phận
đàn bà - Kiếp sinh ra
nội

của XHPK, bộc lộ sự phẫn nộ


đối với những kẻ hãm hại thế biết là tại đâu"
- "Hậu thế nhân nhân
dung
Khuất Nguyên
giai Thượng Quan - Đại
địa xứ xứ giai Mịch La"

Những nét chính: Trích dẫn


trong tác phẩm:
- Ông nắm vững nhiều thể thơ
- "Phong xuy cổ trủng
của Trung Quốc. Thơ chữ Hán
của ông ở thể thơ nào cũng có phù vinh tận-Nhật lạc Về

bài xuất sắc bình sa cốt chiến cao"


- Nguyễn Du đã góp phần trau
(Ngẫu thư công quán
bích)
nghệ

dồi ngôn ngữ văn học dân tộc,


làm giàu cho tiếng Việt qua
việc Việt hóa nhiều yếu tố
- "Gìn vàng, giữ ngọc
cho hay - Cho đành
thuật
ngôn ngữ ngoại nhập lòng kẻ chân mây cuối
trời" (Truyện Kiều)

- "Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn" (Chế Lan
Viên)
- "Người đọc xưa nay vẫn xem truyện Kiều như một hòn
Một

ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi, thêm bớt một tí gì, số

như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ nhịp
ngang cung" (Hoài Thanh) nhận

định

You might also like