You are on page 1of 5

Học Văn chị Hiên – THCS Lớp 6,7,8,9

Tuyển sinh KHOÁ HỌC VĂN VIP 2K9: https://forms.gle/imvEJWD22478vxtd6

ĐOẠN VĂN KHÁI QUÁT TÁC GIẢ TÁC PHẨM


1. Chuyện người con gái Nam Xương

Tác giả: Đoạn văn viết mẫu:


- Ông sống vào nửa đầu TK XVI, triều Nền văn học Trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến
đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, XIX đã kết tinh và ghi dấu thành tựu của rất nhiều
các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Mạc nhà thơ, nhà văn xuất sắc, tiêu biểu phải kể đến
tranh giành quyền lực và gây ra những Nguyễn Dữ. Chúng ta biết tới danh nho Nguyễn
cuộc nội chiến kéo dài. Dữ với tư cách một nhà nho ẩn dật gần như suốt cả
- Ông là người học rộng tài cao nhưng cuộc đời trong thời trung đại với tác phẩm bất hủ
chỉ làm quan có một năm rồi cáo quan “Truyền kì mạn lục”. Ông sống vào nửa đầu TK
lui về sống ẩn dật. XVI, triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng,
các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Mạc tranh
giành quyền lực và gây ra những cuộc nội chiến

Văn bản: kéo dài. Theo Lê A, Lã Nhâm Thìn thì “Đứng trên

- Nằm trong tập truyện “Truyền kì mạn lập trường Nho giáo song kết hợp nhuần nhuyễn
lục” của Nguyễn Dữ. Tập truyện có 20 với tư tưởng nhân nghĩa của Phật giáo, Đạo giáo,
tác phẩm, CNCGNX là truyện thứ 16 tư tưởng của nhân dân lao động, ông phê phán xã
của tập truyện này. hội đương thời, đề cao hi vọng phục hồi những chế

- Qua câu chuyện về cuộc đời và cái độ minh quân, nói lên khát vọng của những con
chết thương tâm của Vũ Nương, người lao động nghèo khổ, qua đó thấy được hoài
CNCGNX đã bày tỏ niềm cảm thương bão của cuộc đời ông”. Ở thời đại ông, không một
sâu sâu sắc của tác giả trước số phận người phụ nữ nào có hạnh phúc cả cho dù họ sống
oan nghiệt của người phụ nữ, đồng thời theo kiểu nào. Ngoan ngoãn, thủy chung, làm trọn
ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của phận người vợ, người mẹ hoặc phá phách,... thì cái
người phụ nữ Việt Nam trong XHPK. chết cả về vật chất lẫn tinh thần đều là chung cục
cho mọi kiếp đàn bà… và Vũ Nương trong
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một nhân
vật như thế. Chuyện kể về nàng Vũ Thị Thiết –
người con gái quê ở Nam Xương có tài sắc nhưng
số phận bất hạnh. Đây là thiên thứ 16, trong tổng
số 20 truyện của “Truyền kì mạn lục”. Thông qua
bi kịch Vũ Nương, truyện thể hiện niềm cảm
thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ
Học Văn chị Hiên – THCS Lớp 6,7,8,9
Tuyển sinh KHOÁ HỌC VĂN VIP 2K9: https://forms.gle/imvEJWD22478vxtd6

nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời


khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm
là một áng văn độc đáo, đánh dấu sự thành công về
nghệ thuật dựng truyện; khắc họa miêu tả nhân vật
và sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình, giữa yếu tố
hiện thực và kì ảo.

2. Chị em Thúy Kiều

Tác giả: Đoạn văn viết mẫu:


- Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc Việt Khi nói đến tác giả của “Truyện Kiều”, không
Nam, danh nhân văn hóa thế giới. chỉ nhân dân lao động mà tất cả các nhà văn,
- Là nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm trước nhà nghiên cứu đều thốt nhất tên gọi: “Đại thi
vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu hào dân tộc”. Với “con mắt trông thấu sáu cõi
thương, đồng cảm với tâm tư và số phận của và tấm lòng nghĩ tới muôn đời” (Mộng Liên
con người, một tài năng lớn về thi ca đã làm Đường), Nguyễn Du nổi tiếng trước hết bởi
rạng rỡ nền văn học Việt Nam. cái tâm của một người luôn nghĩ đến nhân
- Ông đã đóng góp cho kho tàng văn học Việt dân, luôn bênh vực cho những cuộc đời,
Nam nhiều tác phẩm đặc sắc, đặc biệt là những số phận éo le, oan trái, đặc biệt là
“Truyện Kiều”. người phụ nữ trong xã hội cũ. Những câu thơ
của Nguyễn Du sở dĩ có thể khắc sâu trong
lòng đọc như vậy còn bởi trong Truyện Kiều
ông đã bộc lộ sự tài hoa, sắc sảo trong việc
Văn bản:
miêu tả nhân vật. Đoạn trích “Chị em Thúy
- Nằm ở phần đầu “Gặp gỡ và đính ước”. Sau
Kiều” là sự thể hiện đặc sắc nghệ thuật miêu
4 câu thơ nói về gia đình họ Vương thì
tả để khắc họa một cách sinh động về nhan
Nguyễn Du dành 24 câu miêu tả vẻ đẹp chị
sắc, tài năng, tính cách, số phận hai nàng
em Thúy Kiều.
Vân- Kiều. Nằm ở phần đầu “Gặp gỡ và đính
- Là đoạn trích tiêu biểu cho tài năng miêu tả
ước”, sau 4 câu thơ nói về gia đình họ Vương
chân dung nhân vật và bút pháp ước lệ của
“Có nhà viên ngoại họ Vương/ Gia tư nghĩ
đại thi hào Nguyễn Du.
cũng thường thường bậc trung/ Một trai con
rốt thứ lòng/ Vương quan là chữ nối dòng nho
Học Văn chị Hiên – THCS Lớp 6,7,8,9
Tuyển sinh KHOÁ HỌC VĂN VIP 2K9: https://forms.gle/imvEJWD22478vxtd6

gia” thì Nguyễn Du đã dành 24 câu miêu tả


vẻ đẹp chị em. Đoạn trích không chỉ nhằm
giới thiệu về gia cảnh của hai nàng mà còn
miêu tả chân dung của hai tuyệt sắc giai nhân,
mỗi người mang một vẻ đẹp riêng, không hòa
lẫn.

3. Cảnh ngày xuân

Tác giả: Đoạn văn viết mẫu:


- Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc Việt Nguyễn Du là một tác gia lớn của nền văn học
Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Việt Nam, ông đã để lại cho nền văn học Việt
- Là nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm trước Nam nhiều áng thơ văn có giá trị cao không
vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu chỉ về nội dung mà còn mang đậm giá trị
thương, đồng cảm với tâm tư và số phận của thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật. “Đoạn Trường
con người, một tài năng lớn về thi ca đã làm Tân Thanh” là một tác phẩm như thế. Ở trong
rạng rỡ nền văn học Việt Nam. tác phẩm này, Nguyễn Du đạt tới đỉnh cao về
- Ông đã đóng góp cho kho tàng văn học Việt giá trị nội dung tư tưởng, mặt khác cũng thể
Nam nhiều tác phẩm đặc sắc, đặc biệt là hiện được tài năng bậc thầy của Nguyễn Du
“Truyện Kiều” về mặt nghệ thuật, cụ thể hơn đó chính là
nghệ thuật tả cảnh, tả người. Nói như Phong
Tuyết Chủ Nhân “Đem bút mực tả lên trên tờ
Văn bản:
giấy nào những câu vừa lâm ly, vừa ủy mị,
- Đây là đoạn trích ở phần đầu tác phẩm (sau
vừa đốn tỏa, vừa giải thư, vẽ hệt ra người tài
đoạn tả tài sắc của chị em Thuý Kiều). Sau
mệnh trong mười mấy năm trời, cũng là vì cái
đoạn Nguyễn Du miêu tả tài sắc của hai chị
cảnh lịch duyệt của người ấy có lâm ly, ủy
em Thúy Kiều, trước đoạn Kiều gặp mộ Đạm
mị, đốn tỏa, giải thư, mới có cái văn tả hệt ra
Tiên và Kim Trọng
như vậy”. Đến với trích đoạn “Cảnh ngày
- Đoạn trích đã khắc họa rõ nét bức tranh
xuân” người đọc một lần nữa lại thấy được
thiên nhiên và lễ hội mùa xuân tươi đẹp ,
nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo của
trong sáng, náo nhiệt trong cuộc du xuân của
Nguyễn Du trong bức tranh mùa xuân thấm
hai chị em Thúy Kiều vào tiết thanh minh
đượm tâm hồn con người. Đoạn trích nằm
ngay sau đoạn tả tài, tả sắc của chị em Thúy
Học Văn chị Hiên – THCS Lớp 6,7,8,9
Tuyển sinh KHOÁ HỌC VĂN VIP 2K9: https://forms.gle/imvEJWD22478vxtd6

Kiều. Qua đoạn thơ, Nguyễn Du dựng lên


bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân
trong tiết Thanh minh thật tươi sáng, sống
động. Đây là đoạn thơ tiền đề, dẫn dắt hoàn
cảnh để rồi trong cuộc du xuân của Kiều, Kim
– Kiều đã gặp nhau rồi tự do đính ước...

4. Kiều ở lầu Ngưng Bích

Tác giả: Đoạn văn viết mẫu:


- Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc Việt Khi nhận xét về “Truyện Kiều” của Đại thi
Nam, danh nhân văn hóa thế giới. hào Nguyễn Du, Tiên Phong Mộng Liên
- Là nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm trước Đường Chủ Nhân có viết: “Lời văn tả ra hình
vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm
thương, đồng cảm với tâm tư và số phận của ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải
con người, một tài năng lớn về thi ca đã làm thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột… Tố
rạng rỡ nền văn học Việt Nam. Như Tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả
- Ông đã đóng góp cho kho tàng văn học Việt cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải
Nam nhiều tác phẩm đặc sắc, đặc biệt là có con mắt trong thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ
“Truyện Kiều” suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực
ấy”. Có thể thấy rằng Nguyễn Du là bậc thầy
ngôn từ của thơ ca Việt Nam, là ngòi bút thiên
Văn bản:
tài trong việc sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ
- Đoạn trích nằm ở phần II: Gia biến và lưu
tình để nói lên tâm trạng con người. Với ngòi
lạc.
bút điêu luyện, tinh tế trong lối tả cảnh ông
- Đoạn trích đã miêu tả chân thực cảnh ngộ
đã đưa tâm hồn con người hòa vào cảnh vật
cô đơn, buồn tủi, đáng thương; nỗi nhớ người
và thể hiện rất rõ trong “Kiều ở lầu Ngưng
thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu
Bích”. Đoạn trích nằm ở phần thứ hai “Gia
thảo, vị tha của Thúy Kiều khi bị giam lỏng
biến và lưu lạc” của “Truyện Kiều”. Sau khi
ở lầu Ngưng Bích.
bán mình cho Mã Giám Sinh, Kiều “thất
thân” với hắn “đuốc hoa để đó mặc nàng nằm
trơ”, nàng bị hắn bán vào lầu xanh. Biết mình
Học Văn chị Hiên – THCS Lớp 6,7,8,9
Tuyển sinh KHOÁ HỌC VĂN VIP 2K9: https://forms.gle/imvEJWD22478vxtd6

bị lừa và phải làm nghề dơ bẩn, Kiều uất ức,


rút dao định tự vẫn. Tú Bà sợ hãi “Thôi thôi
vốn liếng đi đời nhà ma”, nhanh trí, mụ liền
vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục sẽ gả chồng
cho nàng vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam
lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu
mới. Vì thế đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng
Bích” dựng lên cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và
tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy
Kiều một mình bơ vơ nơi xứ người, đồng thời
qua đoạn trích, người đọc thấy được bút pháp
“tả cảnh ngụ tình” độc đáo, đạt tới trình độ
điêu luyện bậc thầy của thiên tài văn học
Nguyễn Du.

You might also like