You are on page 1of 4

CHỦ ĐỀ 3: RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN

RÚT GỌN BIỂU THỨC.


B1: Tìm tập xác định (Nếu bài chưa cho).
+ Điều kiện biểu thức trong căn dương (không âm).
+ Điều kiện mẫu thức khác 0.
B2: Sử dụng các phương pháp như: Thừa số chung; hằng đẳng thức; nhân liên
hợp; Quy đồng để thu gọn biểu thức.
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
+ Nếu bài cho trước giá trị x thì chỉ cần thay giá trị x vào biểu thức rút gọn.
Chú ý: Nếu số x đã cho có dạng hằng đẳng thức thì biến đổi số x về dạng
( a  b ) , khi đó nếu thay số x vào căn bậc 2 thì sẽ triệt tiêu được căn.
2

Bài tập vận dụng:

 2 x x 3x + 3   2 x − 2 
1) Cho biểu thức P =  + − : − 1
 x + 3 x − 3 x − 9   x − 3 
a) Rút gọn biểu thức
b) Tính giá trị biểu thức khi x = 5 + 2 3
1 5 x −2
2) Cho biểu thức P = − −
x +2 x − x −6 3− x
a) Rút gọn biểu thức
b) Tính giá trị của biểu thức x = 16
 1 1  x +1
3) Cho biểu thức M =  + :
x− x x −1  x − 2 x +1
a) Rút gọn biểu thức
b) Tính giá trị biểu thức khi x = 6 + 2 5
2 3 4 x
4) Cho biểu thức B = + +
x −2 x +2 4− x
a) Rút gọn biể thức
b) Tính giá trị khi x = 36
CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN
Dạng 1: Tìm x nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên
Phương pháp:
B1: Phân tích biểu thức đầu bài cho thành 1 số nguyên cộng (trừ) 1 biểu thức với tử là 1
số
B2: Để biểu thức là số nguyên thì mẫu số phải là ước của tử số
Bài tập vận dụng
7
1) Cho biểu thức A = . Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên
x +8
x +8
2) Cho biểu thức B = . Tìm x nguyên để B nhận giá trị nguyên
x +3
x +3
3) Cho biểu thức B = . Tìm giá trị x nguyên để B nhận giá trị nguyên âm
x +1
x −1
4) Cho biểu thức C = . Tìm giá trị x nguyên để B nhận giá trị nguyên
2 x +3

Lưu ý: Còn một dạng cũng có yêu cầu tìm biểu thức nguyên nhưng x đầu bài sẽ
không là số nguyên mà sẽ là x  R
Dạng 2: So sánh biểu thức rút gọn với một số hoặc với một biểu thức khác
Phương pháp: để so sánh từ ta xét hiệu 2 vế với 0
Bài tập vận dụng

x
1) Cho biểu thức A = . Tìm x là số nguyên tố để A  1
x −3
x +2 3
2) Cho biểu thức B = .Tìm x sao cho B 
x +1 2
x −2
3) Cho biểu thức P = . Tìm x sao cho P  P
x −1
x
4) Cho biểu thức P = . So sánh P và P
x +2
x 1
5) Cho biểu thức Q = . So sánh Q
x +7 2

Dạng 3: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức


Phương pháp:
- Loại 1: Xét dấu từ x suy ra được giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
- Loại 2: Áp dụng bất đẳng thức Cosi là a + b  2 ab
Bài tập vận dụng
3
Bài 1: Cho biểu thức B = với x  0, x  4 . Tìm giá trị lớn nhất
x +2

−8
Bài 2: : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = với x  0, x  4
x +4

5 x + 13
Bài 3: A = với x  0, x  9 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P
x +3

x +5
Bài 4: M = với x  0, x  1 . Tìm giá trị lớn nhất của M
x +1

x − x +1
Bài 5: Cho biểu thức P = , x > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
x

x+3
Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = với x  1
x −1

Bài tập về nhà ( Làm đi vì nhỡ đâu đây là câu trong bài kiểm tra )

2( x + 4) x 8
Bài 1: Cho biểu thức B = + −
x−3 x −4 x +1 x −4

a) Tính B khi x = 25
b) Tìm x nguyên để B nguyên

x +1 x 2 8
Bài 2: Cho biểu thức M = và N = + +
x −2 x −2 x +2 x−4

a) Tính giá trị của M khi x = 9


b) Rút gọn biểu thức N
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = M:N

x−4 2 3 4 x
Bài 3: Cho biểu thức A = và B = + +
x +1 x −2 x +2 4− x

a) Tính giá trị của A khi x = 16


b) Rút gọn B
1
c) P = A.B. Tìm giá trị x để P
2

You might also like