You are on page 1of 25

Học Văn chị Hiên THCS

Khóa học VĂN VIP 2K7

ĐĂNG KÍ NGAY KHÓA HỌC VĂN VIP ĐỂ HỌC HỎI KIẾN THỨC CHI TIẾT VỀ TẤT CẢ CÁC TÁC PHẨM
EM NHÉ!
=> Link đăng kí khóa học: https://bom.to/khoahocvanvip2k7

Văn bản:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nguyễn Dữ)

I. KHÁI QUÁT CHUNG

Tác giả Nguyễn Dữ - Nguyễn Dữ là người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân nay là xã Phạm Đoạn văn khái quát tác giả, tác phẩm:
Kha, huyện Thanh Miện, Hải Dương. Tương truyền ông là học trò của Nguyễn Dữ là nhà văn xuất sắc
Nguyễn Bỉnh Khiêm và bạn học của Phùng Khắc Khoan, tức là vào của nền văn học trung đại thế kỉ XVI.
khoảng thế kỷ 16. Ông là người học rộng tài cao nhưng
- Là con của một gia đình có truyền thống Nho học. Lúc nhỏ Nguyễn làm quan một năm rồi về quê ở ẩn viết
Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấp lý tưởng lấy văn sách. Với tập truyện “Truyền kì mạn
chương nối nghiệp nhà. Lớn lên, ông làm quan một năm rồi trở về ở lục” ông đã thực sự mang đến cho nền
ẩn viết sách nuôi mẹ già. văn học trung đại một thiên cổ kì bút.
- Ông là một trong những tác giả văn xuôi kì tài của nền VHTĐ Việt Tiêu biểu là “Chuyện người con gái
Nam. Là một người có bút lực già dặn, sự thông minh, tài hoa đặc biệt Nam Xương” -truyện thứ 16 của tác

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 1


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

ông có một tầm tư tưởng lớn….điều đó khiến cho các tác phẩm của phẩm có nguồn gốc từ một cốt truyện
ông có giá trị cho đến tận bây giờ. cổ tích Việt nam “Vợ chàng
Trương”.Truyện đã thể hiện niềm
Văn bản Chuyện a. “Truyền kì mạn lục”:
thương cảm với số phận oan nghiệt của
người con gái Nam - Đại thần Vũ Khâm Lân nhà Lê trung hưng ở thế kỷ XVII đã xem
người phụ nữ trong xã hội xưa đồng
Xương Truyền kỳ mạn lục như một “thiên cổ kỳ bút”.
thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống
- Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, thuộc thể loại tản văn, xen lẫn
của họ. Nhân vật chính trong truyện là
biền ngẫu và thơ ca. Truyền kỳ mạn lục gồm hai mươi truyện, tất cả
Vũ Nương- một người phụ nữ đẹp
đều thể hiện một thái độ chính trị và triết lý nhân sinh ở cuối mỗi phần
người đẹp nết nhưng cuộc đời gặp
trừ Chương mười chín: Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa.
nhiều oan trái.
- “Truyền kỳ mạn lục” có nghĩa là ghi chép tản mạn những chuyện lưu
truyền trong dân gian. Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công nhiều nhân
vật kết hợp với nhiều bối cảnh khác nhau. Tuy nhiên, tất cả đều có
chung tiếng nói và phản ánh một phần bản chất của xã hội phong kiến
lúc bấy giờ.
- “Truyền kỳ mạn lục” được lấy cốt truyện từ truyện dân gian và thần
tích nhưng kết cấu của tác phẩm không hề trùng lặp mà có phần phức
tạp và phong phú hơn.
- Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối,
hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, tham quan, đồi phong bại tục, có

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 2


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

truyện nói đến quyền sống của con người như tình yêu trai gái, hạnh
phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể hiện đời sống và lý
tưởng của sĩ phu ẩn dật...
b. “Chuyện người con gái Nam Xương”:
- Là truyện thứ 16 trong tổng số 20 truyện của Truyền kì mạn lục có
nguồn gốc từ tích truyện “ Vợ chàng Trương”
- Tác phẩm thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của
người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời ca ngợi vẻ
đẹp truyền thống của họ.

II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT

Bố cục Ý chính Diễn đạt chi tiết

1. Vẻ đẹp Trước hết Vũ Nương hiện lên là một người phụ nữ


a. Hình thức (ngoại hình): có vẻ đẹp hoàn hảo. Ngay từ mở đầu câu chuyện tác giả
Nhân vật - Được giới thiệu khái quát qua một cụm từ “có tư dung tốt đã giới thiệu Vũ Nương “tính đã thùy mị nết na lại thêm
Vũ Nương đẹp” => gợi hình dung về một dáng vẻ xinh đẹp. tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng về chân dung của một
- Khéo léo gợi mở vẻ đẹp Vũ Nương qua thái độ của Trương người phụ nữ có vẻ đẹp hoàn hảo. Sau đó ông đi sâu
Sinh: “mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng miêu tả vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của Vũ Nương

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 3


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

cưới về” => Nhan sắc Vũ Nương là một yếu tố quan trọng trong các mối quan hệ và tình huống khác nhau. Trước
khiến Trương Sinh yêu mến. hết, Vũ Nương hiện lên là một người vợ hết mực yêu
thương chồng. Biết Trương Sinh có tính hay ghen nên Vũ
b. Tâm hồn, tính cách (nội tâm): Nương “luôn giữ gìn khuôn phép không từng lúc nào vợ
- Đoan trang, thùy mị: chồng phải đến thất hòa”. Nàng đúng là một người vợ
+ Lời giới thiệu của tác giả “người đã thùy mị nết khôn khéo, nết na, đúng mực. Hạnh phúc êm ấm tưởng
na” bền lâu không ngờ đất nước xảy ra binh biến Trương sinh
+ Cách ứng xử: dù Trương Sinh hay ghen, phòng phải đầu quân ra trận. Buổi tiễn chồng đi lính nàng rót
ngừa thái quá song Vũ Nương vẫn giữ được không chén rượu đầy nói với chồng thật đằm thắm và thiết tha
khí yên ấm trong gia đình “không từng để lúc nào “Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong được đeo
vợ chồng phải đến thất hòa” bằng cách “giữ gìn ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ. Chỉ xin ngày về
khuôn phép” -> khéo léo trong cách cư xử, ý thức mang theo được hai chữ bình yên thế là đủ rồi”. Ước
về phẩm hạnh. mong của nàng thật bình dị cho thấy nàng luôn coi trọng
+ Cách nói năng: khiêm nhường, nhã nhặn - thể hiện hạnh phúc gia đình và xem thường mọi công danh, phù
sự hiểu biết về bổn phận của người vợ. phiếm. Lời nói ấy còn thể hiện sự cảm thông trước những
- Đảm đang, tháo vát: gian nan mà chồng sẽ phải chịu đựng “Chỉ e việc quân
+ Tình thế mà Vũ Nương phải đối mặt: chiến tranh khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút,
bùng nổ, chồng phải đi lính xa nhà, bản thân nàng quân triều còn gian nan”. Qua lời nói bình dị ấy còn thể
chỉ là một người phụ nữ yếu đuối mà gánh nặng gia hiện nỗi khắc khoải nhớ thương chờ đợi chồng của nàng
đình thì quá nặng nề: mẹ già yếu đau, con thơ ngây “Nhìn trăng soi thành cũ rồi sửa soạn áo rét, gửi người ải

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 4


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

bé dại. xa, trông liễu rủ bãi hoang lại thổn thức tâm tình thương
+ Việc mà Vũ Nương đã làm được: chăm sóc mẹ già, người nơi đất thú. Dù có thư tín nghìn hàng cũng sợ
nuôi dưỡng con nhỏ. Khi mẹ chồng qua đời, Vũ không có cách hồng bay bổng”. Đây đúng là cách nói, lời
Nương đã lo ma chay tế lễ -> không chỉ hoàn thành nói của một người vợ dịu dàng, nết na; của một trái tim
bổn phận của một người phụ nữ mà còn hoàn thành đong đầy tình yêu thương. Nàng nhớ chồng da diết, nỗi
vai trò của một người trụ cột gia đình. nhớ ấy dài theo năm tháng “ Mỗi khi thấy bướm lượn đầy
- Hiếu thảo: Bộc lộ trong quan hệ mẹ chồng - nàng dâu - một vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn chân trời góc bể
mối quan hệ dễ tiềm ẩn và tạo thành xung đột: không thể nào ngăn được”. Tâm trạng nhớ thương ấy của
+ Khi bà cụ đau ốm, Vũ Nương đã làm tất cả mọi Vũ Nương cũng chính là tâm trạng chung của tất cả
việc để chạy chữa, thuốc thang, lễ phật cầu thần, những người vợ có chồng đi chinh chiến xưa nay:
dùng lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn -> sự tận “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời
tâm, tận tụy. Trời xanh thẳm xa vời khôn thấu
+ Khi bà cụ qua đời, Vũ Nương cũng trọn đạo làm Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”
con: về tình cảm, nàng hết lời thương xót, về bổn ( “Chinh phụ ngâm khúc”)
phận nàng lo liệu như đối với cha mẹ sinh ra mình. Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi
- Thủy chung: đau khổ của nàng, vừa ngợi ca tấm lòng thủy chung,
+ Khi chồng đi lính: tiễn đưa bằng những lời tha thiết mong nhớ, chờ đợi chồng của nàng. Vũ Nương đã ra sức
“chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ.
yên”, chồng đi xa nàng luôn sống trong nỗi buồn li Nàng đã viện cả thân phận của mình để thuyết phục
biệt. Với Vũ Nương, sự bình yên của chồng là điều chồng “Thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu”.

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 5


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

quan trọng hơn tất cả, hạnh phúc lớn nhất mà nàng Qua lời nói nhún nhường ấy đã cho thấy thái độ trân
mong đợi là cảnh sum họp ấm êm. trọng chồng và niềm tha thiết giữ gìn hạnh phúc gia đình
+ Khi chồng bộc lộ lòng ghen tuông: lên tiếng bảo vệ nhất mực của nàng. Rồi khi sống ở dưới thủy cung nàng
danh tiết và tấm lòng chung thủy của mình “cách vẫn không nguôi nhớ về chồng. Khi nghe Phan Lang
biệt 3 năm, giữ gìn một tiết”, “tô son điểm phấn, nhắc về tình cảnh gia đình nàng đã ớn nước mắt. Rõ ràng
từng đã nguội lòng, ngõ liễu đường hoa, chưa trong trái tim người phụ nữ ấy không có chút thù hận nào
từng bén gót”. chỉ toàn là lòng bao dung và sự vị tha. Nói tóm lại dù
+ Lòng chung thủy của Vũ Nương đã được thử thách trong bất cứ hoàn cảnh nào Vũ Nương luôn trọn vẹn là
qua thời gian, bộc lộ trong hành động và được một người vợ hết mực yêu thương chồng tha thiết.
chứng thực bởi họ hàng làng xóm. Hơn thế nữa, Vũ Nương còn là một người con
- Tự trọng: dâu hiếu thảo với mẹ chồng. Trong ba năm chồng đi
+ Lời nói với chồng: chinh chiến, Vũ Nương đã thay Trương Sinh làm tròn
● khẳng định phẩm tiết của bản thân, cầu xin bổn phận của người con đối với gia đình. Khi mẹ chồng
chồng cởi bỏ mối nghi ngờ. ống, nàng đã “hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, dùng
● Nàng cũng đã sáng suốt khi hỏi chồng lời ngọt ngào, khôn khéo khuyên lơn”. Nàng tìm đủ mọi
“chuyện kia từ ai nói ra” để tháo gỡ mối cách để mẹ vơi bớt đi nỗi nhớ thương con và mau chóng
nghi ngờ cho chồng và chứng minh phẩm hồi phục sức khỏe. Đến khi bà mất, nàng hết lời thương
giá cho mình. xót, phần việc ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của
● Ngay cả khi mọi cố gắng của nàng đều thất mình. Nàng lễ phép, giữ lễ đến mức trong lời trăng trối
bại trước sự cố chấp của chồng, Vũ Nương của bà lúc mất còn vẹn cả trời xanh để minh chứng cho

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 6


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

vẫn khẳng định mong muốn được gắn bó tấm lòng của con dâu “xanh kia quyết chẳng phụ lòng
cùng Trương Sinh. con cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Tất cả những điều
● ý thức về mối quan hệ của nàng với Trương đó đã cho thấy Vũ nương là một người con dâu hiếu thảo
Sinh trong hiện tại “bình rơi trâm gãy, mây hết lòng vun vén cho gia đình nhà chồng.
tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn Bên cạnh đó, Vũ nương còn là một người mẹ hết
trước gió”. lòng yêu thương con. Nàng đã một mình sinh con, nuôi
+ Lời nói với trời: và dạy con khi chồng vắng nhà. Chi tiết chỉ cái bóng trên
● nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng tường cũng chỉ xuất phát từ tấm lòng của người mẹ để
thì xin làm ngọc Mị Nương, cỏ Ngu Mĩ, nếu con lớn lên vơi bớt đi tình cảm thiếu vắng của người cha.
lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con xin làm Không những thế, Vũ Nương còn là người trọng
mồi cho cá tôm diều quạ, chịu lời phỉ nhổ nhân phẩm, trọng tình nghĩa. Khi bị chồng nghi oan nàng
của người đời… đã phân trần để cho chồng hiểu rõ tấm lòng của mình.
+ Hành động quyên sinh: là biểu hiện quyết liệt nhất Rồi khi tuyệt cùng nhất nàng đã mượn dòng sông Hoàng
của ý thức tự trọng. Với Vũ Nương, sự tồn tại của Giang để minh oan cho tấm lòng thủy chung, trong trắng
lòng tự trọng còn quan trọng hơn sự tồn tại của sinh chờ đợi chồng của nàng. Đó là hành động kiên quyết bảo
mạng nên nàng mới lấy cái chết để minh oan cho vệ danh dự và nhân phẩm của người phụ nữ trong xã hội
mình. phong kiến xưa. Rồi khi sống ở dưới thủy cung nàng vẫn
+ Khi Phan Lang thuyết phục Vũ Nương trở về quê được khao khát được trả lại danh dự nên đã nhờ Phan
hương, nàng từ chối vì “bị chồng ruồng rẫy”, thà ở Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan. Mặc dù được
nơi làng mây cung nước chứ không muốn gặp lại trở về gặp Trương Sinh nhưng nàng vẫn chọn sống ở

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 7


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

người chồng đã có ý nghi ngờ nàng thất tiết. dưới thủy cung để đền ơn Linh Phi, cho thấy Vũ Nương
là một người rất trọng tình nghĩa. Nguyễn Dữ đã xây
=> Vũ Nương là người phụ nữ nết na, hiền thục, đảm đang, dựng nhân vật của mình qua thái độ trân trọng và yêu
tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rất mực hiếu thảo, một dạ thủy mến qua từng trang giấy. Từ đó khắc họa thành công một
chung với chồng, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình. người phụ nữ có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp.
Nàng là người phụ nữ hoàn hảo, lí tưởng của mọi gia đình, là Với nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ, đặt
khuôn vàng, thước ngọc của người phụ nữ trong xã hội cũ. nhân vật vào nhiều mối quan hệ, sử dụng yếu tố hoang
Nàng xứng đáng được hưởng hạnh phúc trọn vẹn. đường, kì ảo, truyện đã thể hiện được vẻ đẹp phẩm chất
tốt đẹp của Vũ Nương. Vũ Nương là người phụ nữ nết
na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rất
mực hiếu thảo, một dạ thủy chung với chồng, hết lòng
vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Nàng là người phụ nữ
hoàn hảo, lí tưởng của mọi gia đình, là khuôn vàng,
thước ngọc của người phụ nữ trong xã hội cũ. Nàng xứng
đáng được hưởng hạnh phúc trọn vẹn.

2. Số phận bất hạnh Nhân vật Vũ Nương được xây dựng là hiện thân của
a. Bi kịch bị chồng hiểu lầm phải tìm đến cái chết oan một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết nhưng phải chịu số
nghiệt phận bất hạnh, phải chịu đựng những đau khổ, của người
- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương: phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nhưng điều khiến độc

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 8


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

+ Trực tiếp: do lời nói ngây thơ của bé Đản, lại thêm giả xót xa nhất ở số phận của nàng, đó chính là bi kịch
bản tính hay ghen, độc đoán, bảo thủ, hồ đồ của đến quá đỗi mong manh, “mong manh tới độ, với tư duy
Trương Sinh thông thường, trên thế gian này, chẳng ai có thể nghĩ tới”.
+ Gián tiếp: do lễ giáo phong kiến hà khắc, nam Sự thật quá ư khắc nghiệt với số phận của người phụ nữ.
quyền, người phụ nữ không có quyền tự bảo vệ Có ai ngờ, sự tan nát hạnh phúc của Vũ Nương lại đến từ
mình; do cuộc hôn nhân bất bình đẳng; do chiến chính cái bóng của nàng! Và cũng có ai ngờ, nguyên
tranh phong kiến đã gây nên cảnh sinh lí tử biệt. nhân trực tiếp khiến nàng chịu nỗi oan khiên lại chính là
- Vũ Nương thanh minh trong bất lực: lời nói của đứa con nhỏ! Mọi bi kịch lại xuất phát từ
+ Ở lời nói thứ nhất: Vũ Nương nói đến thân phận chính khát khao hạnh phúc, sự tảo tần, tình yêu thương
của mình, khẳng định sự chung thủy, nàng cố gắng của người mẹ dành cho con, của người vợ nhớ chồng
cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy hằng đêm, chỉ biết trỏ vào bóng mình để an ủi và dỗ dành
cơ tan vỡ. con. Lời nói ngây thơ của bé Đản khi phủ nhận Trương
+ Ở lời nói thứ 2: Vũ Nương bày tỏ nỗi thất vọng khi Sinh là cha như châm ngòi cho ngọn lửa ghen tuông vốn
bị đối xử tàn nhẫn, tình cảm thủy chung, những đã ẩn sẵn trong con người Trương Sinh, khiến cho mọi nỗ
ngày tháng đằng đẵng chờ chồng đều bị phủ nhận lực minh oan của Vũ Nương đều không được nhìn nhận.
một cách phũ phàng. Người đọc đọc đến trang văn này vừa phẫn nộ, vừa
+ Ở lời nói thứ ba, khi đã ở bước đường cùng: Vũ thương thay cho tình cảnh của Vũ Nương. Bên cạnh đó,
Nương thất vọng đến tột cùng, đau đớn ê chề, cuộc sâu xa hơn, ta hiểu được rằng, nguyên nhân gián tiếp đến
hôn nhân không còn cách nào hàn gắn nổi. Nàng từ xã hội cũng đã đẩy tình cảm vợ chồng đến bờ tan nát.
chỉ còn cách than vãn với trời đất, mượn dòng nước Do lễ giáo phong kiến hà khắc, nam quyền, người phụ nữ

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 9


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

Hoàng Giang để rửa sạch oan uổng. không có quyền tự bảo vệ mình, do cuộc hôn nhân bất
- Cuối cùng, nàng đã gieo mình xuống sông như một lựa bình đẳng, do chiến tranh phong kiến đã gây nên cảnh
chọn duy nhất để thanh minh cho mình. Vũ Nương không sinh lí tử biệt. Tất cả như tấm màn đen số phận đổ xuống
còn lối thoát, hành động trẫm mình là hành động quyết liệt, đầu Vũ Nương, khiến cho nàng có cố gắng bao nhiêu
chất chứa nỗi đắng cay nhưng có sự chỉ đạo của lí trí. Tác cũng chẳng thể minh oan và cứu vãn cho chính mình.
giả bày tỏ niềm cảm thương đối với tình cảnh ấy của Vũ Nàng bị chồng nghi oan, bị đánh rồi bị đuổi đi, bao nước
Nương, xót thương cho thân phận không thể tự cứu mình mắt, bao tình nghĩa cũng không có nghĩa lí gì với Trương
khỏi vòng oan nghiệt. Sinh. Nàng bị chồng đẩy vào bi kịch, bị ghép vào tội
không chung thủy, một trong những tội mà người đời
b. Bi kịch được giải oan nhưng chỉ có thể trở về trong giây nguyền rủa và phỉ nhổ nhất với người phụ nữ trong xã
lát rồi vĩnh viễn ra đi hội phong kiến xưa. Có thể khẳng định nỗi đau mà nàng
- Khi mọi chuyện vỡ lẽ, Vũ Nương không còn bị chồng ngờ đang phải gánh chịu là quá lớn; cái mà nàng luôn coi
vực, ghét bỏ, nàng đã được giải oan. trọng nhất, quan trọng nhất, giữ gìn nhất thì nay lại bị xúc
- Yếu tố kì ảo không đủ để khỏa lấp những mất mát mà còn phạm nặng nề. Nàng phải chết một cách oan uổng. Đoạn
khiến cảnh ngộ bi đát của nhân vật được tô đậm, ám ảnh kết ta thấy Vũ Nương được sống ở dưới thủy cung nhưng
hơn. Lời tạ từ đau xót của Vũ Nương: “đa tạ tình chàng, không vì thế mà ta thấy nàng được hạnh phúc. Hạnh phúc
thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” cho thấy ý sao được khi quyền làm mẹ, quyền làm vợ vĩnh viễn
thức của nhân vật về bi kịch của mình, cũng càng làm cho không còn. Cái chết của Vũ Nương gợi ta nhớ đến bao số
nỗi ân hận của Trương Sinh càng thêm day dứt. phận của người phụ nữ trong các tác phẩm văn học trung
đại như nàng Kiều phải chấm dứt cuộc đời mình bên

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 10


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

=> Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo sâu sắc xã hội phong dòng sông Tiền Đường hay cô Kiều Nguyệt Nga đã nhảy
kiến, đồng thời bày tỏ nỗi thương cảm của tác giả đối với số xuống sông để giữ trọn tấm lòng thủy chung với Lục Vân
phận oan nghiệt của người phụ nữ. Tiên..... Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo sâu sắc xã hội
phong kiến, đồng thời bày tỏ nỗi thương cảm của tác giả
đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Viết về họ,
Nguyễn Dữ vừa gợi ca, vừa trân trọng, vừa thương xót và
cũng chính là ý nghĩa nhân văn của tác phẩm.

1. Gia cảnh:
- Con nhà dòng dõi, có gia thế đàng hoàng.
- Giàu có: có thể bỏ ra trăm lạng vàng làm sính lễ để cưới
vợ.
- Gia đình êm ấm: mẹ già hiểu biết và thương con, có người
Nhân vật vợ hiền đảm đang, tháo vát
Trương
Sinh 2. Đặc điểm tính cách:
a. Biết quý trọng những giá trị tốt đẹp:
- Cảm mến dung hạnh của Vũ Nương, chàng sẵn sàng bỏ ra
trăm lạng vàng làm sính lễ để đón nàng về làm vợ. “Trăm
lạng vàng” ấy của Trương Sinh không phải là sự phô
trương tiền của mà là cách đánh giá biểu hiện lòng quý

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 11


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

chuộng của con người thời xưa.


b. Giàu tình cảm:
- Nỗi buồn khổ khi đi lính trở về thì mẹ già đã khuất núi -
bộc lộ trong lời Trương Sinh dỗ dành con “Con nín đi,
đừng khóc! Lòng cha đã buồn khổ lắm rồi”. Có lẽ, chính
nỗi buồn khổ ấy khiến Trương Sinh không có được sự tỉnh
táo, sáng suốt để nghe những lời con nói.
- Dù giận vợ thất tiết nhưng khi Vũ Nương trầm mình xuống
sông Hoàng Giang cũng vì lòng thương mà tìm vớt thây
nàng - không phải là người lạnh lùng vô tình.
- Khi Phan Lang trở về với lời nhắn của Vũ Nương, Trương
Sinh đã lập đàn giải oan 3 ngày đêm ở bến Hoàng Giang
theo lời nhắn, khi thấy bóng nàng hiện lên trên dòng nước,
Trương Sinh đã vội cất tiếng gọi - Trương Sinh cũng là
người nặng tình.
c. Ghen tuông quá mức, thiếu bản lĩnh:
- Trương Sinh yêu vợ song “có tính hay ghen, đối với vợ
phòng ngừa thái quá”. Sự “phòng ngừa” ấy một phần vì
quá yêu, một phần vì có lẽ Trương Sinh không đủ tự tin
vào chính bản thân (không có học) trong mối quan hệ với

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 12


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

người vợ có cả dung hạnh.


- Khi nghe lời đứa con nói, Trương Sinh đã thiếu sáng suốt
để có thể tìm hiểu rõ sự tình mà dẫn đến ngờ oan cho vợ.
- Không dám thẳng thắn nói rõ nguyên cớ của sự nghi ngờ
cũng chính là biểu hiện thiếu tự tin, kém bản lĩnh ở người
đàn ông vốn thất học. Khi lòng ghen tuông nổi lên, Trương
Sinh chỉ dựa vào cái quyền làm chồng để mắng nhiếc, đánh
đuổi chứ không dựa vào lí trí, hiểu biết để phân tích thực
hư.
=> Đây là chỗ đáng trách nhất ở Trương Sinh, cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến tan vỡ hạnh phúc gia đình khiến cả
Trương Sinh, Vũ Nương và bé Đản đều trở thành người bất hạnh.

1. Nội dung Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của
a. Giá trị hiện thực Vũ Nương, tác phẩm đã thể hiện niềm cảm thương đối
- Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công, nam với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới
Tổng kết
quyền, chà đạp lên số phận người phụ nữ chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền
- Phản ánh số phận con người chủ yếu qua số phận người thống của họ. “Chuyện người con gái Nam Xương” cũng
phụ nữ chịu nhiều oan khuất và bế tắc rất thành công về nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 13


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi vật, kết hợp tự sự với trữ tình và sử dụng hợp lí yếu tố kì
nghĩa làm cho cuộc sống của người dân càng rơi vào bế tắc ảo. Đúng như nhận định của Đồng Thị Sáo về đặc sắc
b. Giá trị nhân đạo nghệ thuật của truyện này: “Kết cấu xây dựng truyện từ
- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt thấp đến cao, hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt sau
Nam thông qua nhân vật Vũ Nương. mạnh hơn đợt trước làm cho câu chuyện ngày càng trở
- Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của nên hấp dẫn và cuối cùng, tuy kết thúc không đột ngột
người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. nhưng lại tạo ra được một sự đồng cảm sâu sắc nơi người
đọc”.

2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Nghệ thuật dựng truyện hợp lí theo cách thắt nút, mở nút.
- Xây dựng nhân vật qua lời nói, hành động với nhiều hình
ảnh ước lệ nhưng vẫn mang đậm nét nội tâm.
- Sử dụng sáng tạo yếu tố kì ảo, câu chuyện vừa thực, vừa
hư, kết truyện vừa có hậu, vừa bi kịch.
- Kết hợp khéo léo giữa tự sự và trữ tình

III. LIÊN HỆ MỞ RỘNG


1. Nhận định về tác giả và tác phẩm:

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 14


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

1. “Chuyện người con gái Nam Xương là một truyện ngắn đặc sắc cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của
Nguyễn Dữ. Truyện thể hiện được sự phối hợp hài hòa giữa chất hiện thực (câu chuyện được lưu truyền trong dân gian) với những nét nghệ
thuật đặc trưng của thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đường).”
2. “Cái bóng đã quyết định số phận con người.” ( Giáo sư Phan Trọng Luận)
3. “Chiếc lá trên tường đã cứu sống Giôn- xi nhưng chiếc bóng trên tường đã giết chết Vũ Nương” ( Giảng Văn THCS)
4. “Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ
Cung nước chi cho lụy đến nàng.”
( Lê Thánh Tông)
5. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là “áng văn hay của bậc đại gia” (Phan Huy Chú)
6. “Truyền kì mạn lục tuy có vẻ ngoài là những chuyện kì lạ xảy ra hàng nghìn năm về trước nhưng thực chất lại phản ánh được những phần sâu
sắc của hiện thực đương thời.” (Giáo sư Đinh Gia Khánh)
7. “Nguyễn Dữ đã đi xa hơn một bước trong Truyền kì mạn lục: phản ánh số phận con người, chủ yếu là số phận mang tính chất bi kịch của
người phụ nữ.” (Giáo sư Nguyễn Đăng Na)
8. “Hạnh phúc trong cuộc đời Vũ Thị Thiết là một thứ hạnh phúc vô cùng mong manh, ngắn ngủi. Mong manh như sương như khói, ngắn ngủi
như kiếp sống của đóa phù dung sớm nở, tối tàn.” (Nhà phê bình Đồng Thị Sáo)

2. Truyện gốc “Vợ chàng Trương”


Ngày xưa, ở làng Nam Xương có cô gái tên là Vũ Thị Thiết, người đã xinh đẹp lại thùy mị nết na. Nàng lấy chồng là Trương sinh vốn là
người cùng làng. Trương sinh có tính cả ghen, hay để tâm xét nét vợ, nhưng vợ chàng thường giữ gìn khuôn phép nên không có chuyện gì xảy
ra.

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 15


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

Vợ chồng hương đượm lửa nồng chưa được bao lâu thì bỗng nghe tin chốn biên thùy có giặc, chồng vâng lệnh quan phải từ giã mẹ và vợ
đi lính thú. Bấy giờ vợ đang có thai. Buổi chia tay thật là bịn rịn, mẹ chúc cho con chân cứng đá mềm, chồng khuyên vợ cố gắng phụng dưỡng
mẹ già và nuôi con khôn lớn.
Sau khi chồng trẩy được mươi ngày thì Vũ Thị Thiết sinh được một đứa con trai, đặt tên là thằng Đản. Thằng bé sởn sơ mạnh khỏe, còn
bà nội của nó vì nhớ con sinh ra đau ốm. Vợ chàng Trương hết lòng mời thầy chạy thuốc, nhưng bệnh của mẹ chồng mỗi ngày một nặng, chẳng
bao lâu thì mất. Nhờ có bà con xóm giềng, mọi việc tống táng đều lo liệu chu toàn.
Đã mấy thu qua không thấy chồng về, một mẹ một con mòn mỏi trông đợi. Hàng ngày chăm lo đồng áng, tối lại nàng mới có thì giờ
chăm sóc cho con. Có những hôm phải chong đèn khâu vá dọn dẹp và nô đùa với con. Những lúc con khóc nàng thường chỉ vào bóng của mình
trên vách mà bảo:
- Nín đi con! Kìa, kìa bố đã về. Đấy! Đấy!
Đứa bé nhìn vào bóng, nín bặt. Cứ như thế lâu dần thành thói quen. Thằng Đản thường đòi gặp bố trước khi đi ngủ. Cái bóng đen đen
trên tường từ đấy đối với cả mẹ lẫn con như một người thân thích.
Rồi chiến tranh kết thúc, cõi biên thùy lại yên lặng, những người đi lính thú lại được trả về quê quán. Trương sinh cũng ở trong số đó.
Sau bao năm tháng ly biệt, hai vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi. Chàng đau lòng vì mất người mẹ thân yêu nhưng lại vui sướng vì có đứa
con. Thằng bé Đản bây giờ lên ba tuổi, đã biết nói bập bẹ. Tuy nó để cho bố nó bế nhưng nó vẫn tỏ ra xa lạ. Qua mấy ngày hôm sau, Trương
Sinh hỏi mộ mẹ rồi bế con đi thăm. Ra đến đồng, thằng bé Đản quấy khóc nhè, Trương sinh dỗ dành:
- Con nín đi đừng khóc, bố yêu. Rồi bố mua quà cho mà ăn.
Thằng bé đáp ngay:
- Không, ông không phải là bố Đản... Bố Đản khác kia... Chỉ đến tối bố Đản mới đến nhà thôi.
Nghe nói, Trương sinh thấy nhói ở tim. Chàng nhìn vào con hỏi dồn:
- Thế thì bố của Đản như thế nào? Con nói đi!

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 16


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

- Tối nào bố Đản cũng đến... Mẹ Đản đi cùng đi, mẹ Đản ngồi cùng ngồi... Chẳng bao giờ bố bế Đản cả…
Mấy lời nói vô tình của đứa bé làm cho Trương Sinh tin là vợ mình ngoại tình, không còn ngờ gì nữa. Nghĩ đến người vợ xinh đẹp trong
tay kẻ khác, cơn ghen tự nhiên bừng bừng bốc lên. Chàng lẩm bẩm: "Thật là quá rõ. Không ngờ trong khi mình gian lao thế ấy, thì nó ở nhà lại
như thế kia". Về đến nhà Trương sinh mắng nhiếc vợ tàn tệ:
- Tao không ngờ mày là đồ thất tiết. Mẹ chết, chồng đi vắng, tối tối rước trai về nhà. - Chàng mắng dữ dội nhưng không bảo là từ miệng
con nói ra. Vợ chàng một mực chối cãi:
- Cách biệt ba năm, thiếp vẫn một lòng một dạ, đâu có hư thân mất nết như lời chàng nói. Xin chàng đừng ngờ oan cho thiếp.
Vợ càng phân trần thì cơn giận của chồng càng không thể dằn xuống được nữa. Chồng bắt đầu dùng lối vũ phu để tra khảo vợ. Hàng xóm
láng giềng nghe tin vợ chồng lục đục đổ tới can ngăn, nhưng chẳng ăn thua gì. Chồng cho là vợ khéo mồm khéo mép nên được lòng mọi người
che lấp tội lỗi. Trong cơn phẫn uất, người thiếu phụ ôm lấy con khóc nức nở, rồi nhân lúc chồng sang nhà hàng xóm, chạy một mạch ra bến
Hoàng Giang đâm đầu xuống nước. Khi Trương sinh về thấy mất hút vợ, biết có sự chẳng lành. Nghe nói vợ đã tự trầm thì rất hối hận, vội chạy
ra sông. Nhưng dòng nước chảy xiết, mò đến tối ngày cũng không tìm thấy xác.
Tối lại, thằng bé khóc. Trương sinh thắp đèn dỗ cho con nín. Chợt thằng bé kêu lên:
- Ồ, bố Đản đã đến kia kìa!
- Đâu con?
Nó trỏ vào bóng chàng trên vách mà nói: "Đấy! Đấy!"
Nhớ lại lời con nói khi đi thăm mộ, Trương sinh mới hiểu ra nông nỗi. Chàng nhận ra nỗi oan tày trời của vợ chỉ vì lòng ghen tuông nóng
nảy của mình. Nhưng đã muộn mất rồi, còn làm gì được nữa. Chàng chỉ còn biết ngày ngày ẵm con nhìn xuống dòng sông mà khóc. Từ đó chàng
ở vậy nuôi con không lấy vợ khác. Về sau người ta dựng ở bến Hoàng Giang một cái miếu thờ nàng Vũ Thị Thiết, quen gọi là miếu Vợ chàng
Trương.

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 17


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

3. Mở bài, kết bài mẫu


MB1: Đề tài người phụ nữ trong xã hội phong kiến đã được rất nhiều nhà thơ, nhà văn đề cập đến. Tiêu biểu là Nguyễn Dữ - một con người học
rộng tài cao và có tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Trong sự nghiệp sáng tác của mình ông đã để lại nhiều tác phẩm hay và có giá trị, trong đó phải
nói đến “Truyền kì mạn lục” mà tiêu biểu là “Chuyện người con gái Nam Xương”. Dựa vào cốt truyện cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”
cùng với ngòi bút sáng tạo của tác giả, “Chuyện người con gái Nam Xương” đã đem đến cho bạn đọc một cái nhìn đồng cảm với số phận của
những người phụ nữ khi phải sống trong xã hội phong kiến bất công đầy oan trái, đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người con gái
trong biết bao những chà đạp và tàn nhẫn ấy.

MB2:
“Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho luỵ đến nàng.”
(Lê Thánh Tông)
Từ một câu chuyện cổ tích của Việt Nam nói về nỗi oan khuất của một người thiếu phụ, Nguyễn Dữ đã viết lên “Chuyện người con gái Nam
Xương” để lại biết bao ấn tượng trong lòng đọc giả. Dưới ngòi bút nhân đạo của tác giả, hiện thực xã hội đương thời đầy bất công oan trái kia
hiện lên đã đẩy bao con người, nhất là phụ nữ vào những đớn đau, khổ hạnh và mất mát. Tác phẩm như lời thống thiết tố cáo xã hội phong kiến
bất công, nghiệt ngã đồng thời là tiếng nói ca những phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

KB1: Với nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình “Chuyện người con gái Nam Xương”
đã thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 18


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

của họ. Hình ảnh người con gái Vũ Nương phải gieo mình xuống dòng sông Nhị Hà để chứng minh sự trong trắng trinh bạch của mình, khi bị
chồng nghi oan, khiến cho người đọc vô cùng cảm động, rơi nước mắt xót xa. Tác phẩm còn là lời tố cáo chế độ đương đời bất công và đầy
ngang trái.

KB2: “Chuyện người con gái Nam Xương” thấm đẫm giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Qua số phận và cuộc đời của nhân vật Vũ Nương,
tác giả đã phản ánh số phận bi thương của người phụ nữ thời phong kiến, ngợi ca số phận tốt đẹp của họ. Nguyễn Dữ đã cho ta thấy được cái tâm
cái tài của người nghệ sĩ của một người nghệ sĩ lớn. Thời gian vẫn cứ trôi đi nhưng những trang viết của Nguyễn Dữ vẫn còn đấy, khẳng định
được chỗ đứng của mình trong khu vườn văn học để rồi ta nhớ mãi về tác phẩm để hoài niệm về quá khứ xa vắng, để đau xót, để yêu thương.

IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐI SÂU NÂNG CAO


Vấn đề 1: Ý nghĩa của chi tiết chiếc bóng?
Cái bóng có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ.
● Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì:
- Đối với Vũ Nương: trong những ngày chồng đi xa, vì nhớ thương chồng, vì không muốn con nho thiếu vắng bóng người cha nên hàng
đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối ấy của Vũ Nương có ý nghĩa hoàn toàn tốt đẹp.
- Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi
cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó.
- Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thủy chung, nảy
sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi. Chính vì lẽ đó mà nàng phải tìm đến
cái chết đầy oan ức.
● Cái bóng cũng mang ý nghĩa mở nút câu chuyện vì:

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 19


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

- Sau này Trương Sinh đã hiểu ra nỗi oan của vợ chính nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha.
- Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hóa giải nhờ cái bóng.
=> Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong
kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.

Đoạn văn mẫu tham khảo:


Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, chi tiết cái bóng có ý nghĩa đặc biệt trong cách kể chuyện. Cái bóng có ý nghĩa thắt nút và
mở nút câu chuyện. Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ
Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Chiếc bóng đã nói lên tình yêu sâu sắc mà nàng dành cho chồng, bởi nàng coi
mình là hình còn chồng là bóng gắn bó không rời dù xa vời cách trở! " Cái bóng" còn là tấm lòng người mẹ Vũ Nương, nhắc nhở con về người
cha nó chưa từng gặp mặt. Ngờ đâu, lòng thuỷ chung và sự hi sinh âm thầm của nàng lại phải trả giá bằng cái chết bi thảm. Bé Đản mới ba
tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng
nín thin thít và không bao giờ bế nó nên khi cha hỏi đã trả lời " Thế ông cũng là cha tôi ư?". Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái
bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông của Trương Sinh và chàng lấy đó làm bằng chứng để về
nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi, đẩy nàng đến cái chết đầy oan ức. Ngòi bút nhà văn xót xa đau đớn, thể hiện sâu sắc trái tim nhân đạo
của ông Chung với tấm lòng dân gian, Nguyễn Dữ đau cùng nàng Vũ Nương tội nghiệp, oan trái: " Nay đã bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa
tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió...". Bao nhiêu là đau đớn trong lời kêu than của Vũ Nương! Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.
Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ,
oan ức của Vũ Nương đều được hóa giải nhờ cái bóng. Chính cách mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương
thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 20


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

Vấn đề 2: Ý nghĩa của chi tiết kì ảo trong tác phẩm?

Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, tác giả Nguyễn Dữ đã sử dụng nhiều yếu tố kì ảo bên cạnh những yếu tố tả thực để làm nổi
bật lên chủ đề cũng như ý nghĩa nhân văn của câu chuyện. Các yếu tố kì ảo trong truyện:

● Vũ Nương trẫm mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn nhưng không chết mà được Linh Phi cứu giúp và sống ở dưới Thủy cung.
● Ở Thủy Cung, Vũ Nương gặp Phan Lang, người cùng làng. Nghe Phan Lang nói về việc Trương Sinh ở trần thế vô cùng đau lòng và hối
hận trước cái chết của nàng, Vũ Nương đã nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan trên sông Hoàng Giang, nàng sẽ trở về.
● Vũ Nương hiện về trên kiệu hoa lộng lẫy, sang trọng nói lời từ biệt với Trương Sinh.

Ý nghĩa của các yếu tố kì ảo:

● Tạo kết thúc có hậu, mang đặc trưng của thể loại: ước nguyện của nhân dân “ ở hiền gặp lành”, “ bị oan sẽ được giải oan”,....
● Tô đậm bản chất tốt đẹp của Vũ Nương: đó là một con người dù đã ở thế giới khác nhưng vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến
chồng con, nhìn mộ tổ tiên vẫn khao khát được phục hồi danh dự.
● Tạo kịch tính, tố cáo xã hội phong kiến nam quyền bất công buộc chặt quyền sống của con người đặc biệt là người phụ nữ.
● Thể hiện ngòi bút nhân đạo của tác giả,tấm lòng cảm thương của Nguyễn Dữ đối với số phận bi thảm của người phụ nữ xưa.

Đoạn văn mẫu tham khảo:

Câu chuyện ở trần gian đã chấm dứt, Nguyễn Dữ đã đưa người đọc bước vào một câu chuyện ở thế giới thần linh nhờ những yếu tố
hoang đường, kì ảo: Phan Lang nằm mộng thấy người con gái áo xanh xin tha mạng, rồi thả Rùa mai xanh; Phan Lang lạc vào động Rùa của
Linh Phi, được đãi tiệc và gặp Vũ Nương; chuyện Vũ Nương được tiên rẽ nước cứu mạng đưa về thủy cung; Phan Lang được sứ giả Xích Hỗn rẽ
nước đưa về dương thế; hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan. Dù đó chỉ là những yếu tố hoang đường nhưng người
đọc vẫn cảm thấy gần gũi và chân thực bởi tác giả đã khéo léo kết hợp với những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, sự kiện và nhân

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 21


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

vật lịch sử, những chi tiết về trang phục của các mĩ nhân và Vũ Nương; câu chuyện của Phan Lang về tình cảnh nhà Vũ Nương sau khi nàng
mất.Sự đan xen giữa yếu tố thực và những chi tiết kì ảo khiến câu chuyện có một sức hấp dẫn và làm thỏa mãn tâm thiện của người đọc. Bởi vì,
những yếu tố kỳ ảo có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật Vũ Nương. Dù ở thế giới khác, nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, vẫn quan
tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn thương nhớ quê nhà. Bên cạnh đó, những yếu tố kì ảo còn tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
Nó thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng: người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng cũng được đền trả xứng đáng,
cải thiện bao giờ cũng chiến thắng. Tuy vậy, kết thúc có hậu vẫn không làm giảm đi tính bi kịch của tác phẩm. Vũ Nương trở về nhưng chỉ
thoáng ẩn thoáng hiện giữa dòng sông. Nàng không thể trở lại trần gian, thực ra đâu phải chỉ vì cái nghĩa với Linh Phi mà chủ yếu là nàng
chẳng còn gì để trở về. Đàn giải oan chỉ là một chút an ủi cho người bạc phận chứ không thể làm sống lại tình xưa. Nỗi oan đã được giải nhưng
hạnh phúc thật sự đâu có thể tìm lại được nữa. Dự dứt áo ra đi cả Vũ Nương biểu hiện thái độ phê phán đối với xã hội bất công bấy giờ, xã hội
mà ở đó người phụ nữ không thể có hạnh phúc. Điều đó càng khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận của người phụ nữ trong
chế độ phong kiến. Như vậy, yếu tố kì ảo trong chuyện không chỉ giúp hoàn chỉnh thêm nghệ thuật xây dựng truyện đặc sắc của Nguyễn Dữ mà
còn mang một giá trị nhân văn sâu sắc.

Vấn đề 3: Tinh thần nhân đạo của tác giả Nguyễn Dữ qua “Chuyện người con gái Nam Xương”
Dàn ý tham khảo phần thân bài:
LĐ 1: Giải thích
- Tinh thần nhân đạo là tấm lòng cảm thông với những số phận bất hạnh, là sự trân trọng, ngợi ca những phẩm chất đáng quý của con
người.
- Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ ca ngợi và đề cao phẩm giá, đức hạnh của Vũ Nương. Đồng thời tác giả bày tỏ
sự cảm thông sâu sắc đối với số phận của nàng.
LĐ 2: Chứng minh

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 22


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

● Tinh thần nhân đạo được thể hiện qua sự ca ngợi đức tính tốt đẹp của Vũ Nương:
- Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, có tư dung tốt đẹp
- Là người vợ hết mực yêu thương chồng
- Là người mẹ thương con
- Là người con dâu hiếu thảo
- Là người sống có tình có nghĩa, yêu quê hương
=> Vũ Nương là người phụ nữ mang những đức tính tốt đẹp, là chuẩn mực trong xã hội xưa. Nàng đã làm tròn mọi bổn phận của mình: làm vợ,
làm mẹ, làm con. Nguyễn Dữ đã rất trân trọng và ngợi ca điều đó.
● Tinh thần nhân đạo thể hiện qua sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với Vũ Nương
- Những yếu tố kì ảo
- Sự sáng tạo trong phần kết truyện
=> Tác giả hết sức xót xa trước số phận bi thảm của Vũ Nương, ông đồng cảm và cảm thông sâu sắc với cuộc đời người phụ nữ. Đồng thời
những trang văn cũng đã thể hiện ước mơ ở hiền gặp lành đầy tính nhân văn.

Vấn đề 4: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện:


Truyện có 2 cốt truyện giao thoa với nhau:
- Cốt truyện về bi kịch gia đình của Trương Sinh - Vũ Nương với đậm đặc các chi tiết hiện thực và được tổ chức, sắp xếp rất lô gic với
nhau (Trương Sinh hay ghen - chỉ nghe lời con trẻ ngây thơ đã ngờ oan cho vợ; Trương Sinh thất học - khi có chuyện xảy ra xử lý rất
nông nổi cạn nghĩ; Vũ Nương vốn là người phẩm hạnh - khi bị nghi ngờ thất tiết đã lấy cái chết để chứng minh; bé Đản ngây thơ - tin cái
bóng trên vách là cha, tin lời nói đùa của mẹ - khó có thể đón nhận người cha mà nó chưa từng biết mặt…).

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 23


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

- Cốt truyện về Phan Lang làm ơn - được trả ơn mang đậm màu sắc hoang đường kỳ ảo (nằm mộng - chết đi sống lại - dự yến tiệc của thần
tiên).
Tạo được tính hợp lý cho sự giao thoa của 2 cốt truyện đó:
- Cả Vũ Nương và Phan Lang đều trôi dạt đến thủy cung (Vũ Nương nhảy sông để quyên sinh, Phan Lang bị đắm thuyền trong một lần
chạy giặc).
- Cả 2 đều được bà Linh Phi cứu thoát chết (Vũ Nương được chư tiên thương vì vô tội mà cứu, Phan Lang từng có ơn cứu rùa nên được trả
ơn).
- Họ gặp nhau ở thủy cung. Phan Lang được cứu để trả ơn nên sau đó được đưa về trần thế, trở thành người đưa tin cho Trương Sinh. Vũ
Nương được cứu vì vô tội nên ở lại thủy cung để đền ơn cứu mạng.
-> Cách tổ chức vừa hợp lý, vừa hấp dẫn.

Vấn đề 5: Nghệ thuật xây dựng nhân vật:


- Nhân vật Vũ Nương: là nhân vật được tác giả dụng công nhiều nhất.
+ Đặt nhân vật trước nhiều góc nhìn: của bà mẹ, của Trương Sinh, của họ hàng làng xóm. Bà mẹ và họ hàng làng xóm là những
người đã gắn bó với nàng trong khoảng thời gian dài nên có những đánh giá công bằng về nàng. Chỉ có Trương Sinh vì xa cách ba
năm lại nông nổi tin lời ngây thơ của con trẻ nên đã đối xử với nàng tàn nhẫn, nghiệt ngã.
+ Miêu tả tỉ mỉ phẩm hạnh của Vũ Nương: việc làm lời nói. Đặc biệt là là lời nói của Vũ Nương được tác giả rất chú ý.
● Lời nói với chồng rất giữ gìn, mực thước - dù tiễn chồng đi lính hay khi thanh minh cho tiết hạnh của mình. Sự mực thước
bộc lộ ở việc nàng sử dụng rất nhiều điển tích, điển cố để khẳng định tình cảm tình cảm tiết hạnh.
● Lời nói với trời đất, thần linh - vị quan tòa tối cao, linh thiêng - trang trọng và thống thiết.

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 24


Học Văn chị Hiên THCS
Khóa học VĂN VIP 2K7

● Lời nói với Phan Lang có 2 sắc thái: cách nói mộc mạc khi thể hiện nỗi oán hờn vì bị ngờ oan, bị ruồng rẫy, cách nói trang
trọng khi thể hiện tình cảm với gia đình, nguồn cội, quê hương.
=> Ngôn ngữ đối thoại phong phú giàu sắc thái vừa làm nổi bật phẩm hạnh, sự hiểu biết lại vừa thể hiện sâu sắc tâm trạng,
tình cảm của nhân vật.
● Khi miêu tả hành động của Vũ Nương tác giả cũng đã cho thấy những phẩm chất hoàn hảo của nàng: không phải kiểu
hành động bột phát, thiếu suy nghĩ, nặng cảm tính mà là hành động chứa đựng cả suy nghĩ, lí trí sáng suốt và tình cảm sâu
sắc: bị chồng ngờ oan, Vũ Nương tắm gội chay sạch, thề với trời đất thần linh rồi mới gieo mình xuống sông mà chết. Ở
Vũ Nương, có thể thấy, ngay cả trong nỗi đau đớn tột cùng vẫn đủ tỉnh táo để hành động một cách đàng hoàng, minh bạch.
+ Lựa chọn được những chi tiết đặc sắc để lí giải hợp lí bi kịch số phận Vũ nương: cái bóng trên vách gắn với nỗi oan khiêm, hình
ảnh Vũ Nương ngồi kêu oan ẩn hiện giữa dòng gắn với kết cục người tốt không thể hàm oan song cũng gợi một liên tưởng xót
xa (hạnh phúc chỉ như một ảo ảnh).
- Nhân vật Trương Sinh: chủ yếu được khắc họa ở tính cách tâm lí, rất ít được khắc họa ở ngôn ngữ đối thoại.
+ Cơ sở: Trương Sinh là người không được học hành, lại là con một nhà giàu có quen được chiều quý - không đủ hiểu biết và sự
cảm thông dù không phải là người không có tình cảm.
+ Cách khắc họa: tạo tình huống hợp lí cho sự bộc lộ tâm lí, tính cách: Khi Trương Sinh còn ở nhà, do Vũ Nương là người hiểu biết,
khéo léo nên tính ghen tuông của Trương Sinh không có cơ hội bộc phát song sau 3 năm đi lính trở về, lòng lại đang buồn khổ vì
mẹ mất nên lời ngây thơ của con trẻ mới khiến chàng nổi lòng ghen. Hơn nữa, sống với Vũ Nương, biết rõ ràng là người biết nói
năng nên Trương Sinh không đủ tự tin để nói rõ mối nghi ngờ với nàng, chỉ lấy quyền làm chồng mà áp đặt.
-> Tính cách, tâm lí được khắc họa rất hợp lí, thuyết phục.

Link đăng kí khóa học VĂN VIP 2K7: https://bom.to/khoahocvanvip2k7 |Trang 25

You might also like