You are on page 1of 9

Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018

HỆ THỐNG HOÁ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN VIỆT NAM.

Tác phẩm - Tác giả Thể loại và PTBĐ Năm sáng Nội dung Nghệ thuật
tác
Chuyện người con gái - Truyện truyền kì. - Thế kỉ 16 Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền -Truyện truyền kì viết bằng chữ
Nam Xương - Tự sự, biểu cảm thống của người phụ nữ Việt Nam, Hán; kết hợp các yếu tố hiện thực và
Nguyễn Dữ niềm cảm thương số phận bi kịch của yếu tố hoang đường kì ảo với cách
họ dưới chế độ phong kiến. kể chuyện, xây dựng nhân vật rất
thành công.
Chuyện cũ trong phủ - Tuỳ bút - Thế kỉ 18
Phản ánh đời sống xa hoa vô độ, sự - Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo
chúa Trịnh (Vũ trung nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua cảm hứng sự việc, câu chuyện con
tuỳ bút) chúa quan lại phong kiến thời vua Lê người đương thời một cách cụ thể,
Phạm Đình Hổ chúa Trịnh suy tàn. chân thực, sinh động
Hoàng Lê nhất thống - Thể chí - Tiểu - Thế kỷ 18 Hình ảnh người anh hùng dân tộc Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết
chí (hồi 14) thuyết lịch sử Nguyễn Huệ- Quang Trung với chiến bằng chữ Hán; cách kể chuyện
Ngô gia văn phái - Tự sự, miêu tả công thần tốc đại phá quân Thanh; sự nhanh gọn, chọn lọc sự việc, khắc
thất bại thảm hại của quân Thanh và số hoạ nhân vật chủ yếu qua hành
phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu động và lời nói.
Thống phản nước hại dân.
Truyện Kiều - Truyện thơ Nôm - Cuối thế - Thời đại, gia đình và cuộc đời của - Truyện thơ Nôm lục bát.
Nguyễn Du - Tự sự, miêu tả, kỷ 18 , đầu Nguyễn Du. - Ngôn ngữ có chức năng biểu đạt,
biểu cảm. 19 - Tóm tắt Truyện Kiều. biểu cảm và thẩm mĩ.
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
- Nghệ thuật tự sự: dẫn chuyện, xây
dựng nhân vật, miêu tả thiên
nhiên…
Chị em Thuý Kiều -Tự sự, miêu tả, - Cuối thế - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị em - Bố cục chặt chẽ, hoàn chỉnh; bút
Trích Truyện Kiều biểu cảm (nổi bật là kỷ 18-, đầu Thuý Kiều, dự cảm về số phận nhân pháp ước lệ tượng trưng; ngôn ngữ
của Nguyễn Du miêu tả) 19 vật, thể hiện cảm hứng nhân văn sâu tinh luyện, giàu cảm xúc; khai thác
sắc. triệt để biện pháp tu từ

Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 1
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
Cảnh ngày xuân - Tự sự, miêu tả - TK 18- 19 Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa Từ ngữ bút pháp miêu tả giàu chất
Trích Truyện Kiều (nổi bật là miêu tả) xuân tươi đẹp, trong sáng. tạo hình.
của Nguyễn Du
Kiều ở lầu Ngưng - Tự sự, biểu cảm, - TK 18- 19 Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, miêu
Bích miêu tả (nổi bật là thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều. tả nội tâm, sử dụng ngôn ngữ độc
Trích Truyện Kiều biểu cảm) thoại, điệp từ, điệp cấu trúc…
của Nguyễn Du
Lục Vân Tiên Cứu - Truyện thơ Nôm. - TK 18- 19 Khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của Ngôn ngữ giản dị mộc mạc mang
Kiều Nguyệt Nga - Tự sự, miêu tả, hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba dũng màu sắc Nam Bộ; xây dựng nhân
Trích truyện Lục Vân biểu cảm cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều vật qua hành động, cử chỉ lời nói.
Tiên của Nguyễn Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình.
Đình Chiểu
Lục Vân Tiên gặp nạn - Truyện thơ Nôm. - TK 18- 19 Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, Ngôn ngữ giàu cảm xúc, khoáng
Trích Truyện Lục - Tự sự, miêu tả, giữa nhân cách cao cả và những toan đạt, bình dị, dân dã; nghệ thuật kể
Vân Tiên của Nguyễn biểu cảm tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái chuyện theo mô típ dân gian, miêu
Đình Chiểu độ quí trọng và niềm tin của tác giả tả nhân vật qua hành động, lời nói;
cảm hứng thiên nhiên trữ tình, dạt
dào…

HỆ THỐNG HOÁ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM.

Tác phẩm - Tác giả Thể loại và HCST (xuất xứ) Nội dung Nghệ thuật
PTBĐ
Làng- Kim Lân - Truyện ngắn - Năm 1948. Thời kì Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của Xây dựng cốt truyện tâm lí,
- Tự sự, miêu tả, đầu của cuộc kháng ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin tình huống truyện đặc sắc;
biểu cảm chiến chống thực dân đồn làng mình theo giặc, truyện miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc,
Pháp. thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc tinh tế; ngôn ngữ nhân vật sinh
- Tác phẩm được rút từ thống nhất với lòng yêu nước và động, giàu tính khẩu ngữ, thể
tập truyện cùng tên của tinh thần kháng chiến của người hiện cá tính của nhân vật; cách

Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 2
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
Kim Lân nông dân. trần thuật linh hoạt, tự nhiên.
Lặng lẽ Sa Pa- - Truyện ngắn - Sáng tác năm 1970, là Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ Truyện xây dựng tình huống
Nguyễn Thành Long - Tự sự, miêu tả, kết quả của chuyến thực sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với hợp lí, cách kể chuyện hợp lí,
biểu cảm, nghị tế ở Lào Cai của tác giả, người thanh niên làm việc một tự nhiên; miêu tả nhân vật từ
luận. khi miền Bắc tiến lên mình tại trạm khí tượng trên núi nhiều điểm nhìn; ngôn ngữ
xây dựng CNXH, xây cao Sa Pa. Qua đó, truyện ca ngợi chân thực giàu chất thơ và chất
dựng cuộc sống mới. những người lao động thầm lặng, hoạ; có sự kết hợp giữa tự sự,
Rút từ tập truyện “Giữa có cách sống đẹp, cống hiến sức trữ tình với bình luận.
trong xanh” (1972). mình cho đất nước.
Chiếc lược ngà- - Truyện ngắn. - Sáng tác năm 1966, Câu chuyện éo le và cảm động về Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính
Nguyễn Quang Sáng - Tự sự, miêu tả, khi tác giả đang hoạt tình cảm của hai cha con: ông Sáu cách nhân vật, đặc biệt là nhân
biểu cảm, nghị động ở chiến trường và bé Thu trong lần ông về thăm vật trẻ em; xây dựng tình
luận. Nam Bộ, tác phẩm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó huống truyện bất ngờ mà tự
được đưa vào tập truyện truyện ca ngợi tình cha con thắm nhiên.
cùng tên. thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
- Tác phẩm được rút từ
truyện ngắn cùng tên
của NQS.
Những ngôi sao xa - Truyện ngắn. - Sáng tác năm 1971, Cuộc sống chiến đấu của 3 cô gái Sử dụng vai kể là nhân vật
xôi - Tự sự, miêu tả, khi cuộc kháng chiến TNXP trên một cao điểm ở tuyến chính; cách kể chuyện tự
Lê Minh Khuê biểu cảm. chống Mĩ của dân tộc đường Trường Sơn trong những nhiên, ngôn ngữ sinh động trẻ
đang diễn ra ác liệt trên năm chiến tranh chống Mĩ cứu trung; nghệ thuật miêu tả tâm lí
tuyến dường TS. nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn nhân vật sắc tinh tế, sắc sảo.
- Tác phẩm được in trong sáng, giàu mơ mộng, tinh
trong tập truyện ngắn thần dũng cảm, cuộc sống chiến
của Lê Minh Khuê, đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng
NXB Kim Đồng, Hà rất hồn nhiên lạc quan của họ.
Nội 2001.
Bến quê- Nguyễn - Truyện ngắn. - Truyện ngắn thức tỉnh Qua cảm xúc và suy ngẫm của - Tạo tình huống nghịch lí; trần
Minh Châu - Tự sự, miêu tả, ở mọi người sự trân nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên thuật qua dòng nội tâm nhân
Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 3
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
biểu cảm. trọng những giá trị và giường bệnh truyện thức tỉnh ở vật; miêu tả tâm lí tinh tế; hình
vẻ đẹp bình dị, gầngũi mọi người sự trân trọng những ảnh giàu tính biểu tượng; ngôn
của cuộc sống của quê giá trị và vẻ đẹp bình dị, gầngũi ngữ và giọng điệu giàu chất
hương. của cuộc sống của quê hương. suy tư.
- Tác phẩm được in
trong tập “Bến quê” của
Nguyễn Minh Châu
năm 1985

BẢNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Tác Thể thơ Hoàn cảnh sáng tác Nội dung cơ bản Nghệ thuật
phẩm PTBĐ
Tác giả
Đồng chí Tự do- - Được viết đầu năm 1948, sau khi Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội - Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị,
Chính biểu cảm, tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc thiêng liêng của những người lính vào có sức gợi cảm lớn.
Hữu tự sự, miêu (thu đông 1947). thời kì đầu của cuộc kháng chiến - Sử dụng bút pháp tả thực, có
tả - Bài thơ rút từ tập “Đầu súng trăng chống Pháp. sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố
treo” (1966) hiện thực và lãng mạn
Bài thơ Kết hợp - Viết năm 1969 khi cuộc kháng Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên - Giọng điệu ngang tàng, phóng
về tiểu thể thơ 7 chiến chống Mĩ đang trong gian tuyến đường Trường Sơn trong những khoáng pha chút nghịch ngợm.
đội xe chữ và thể đoạn vô cùng ác liệt trên tuyến năm chống Mĩ với tư thế hiên ngang, - Hình ảnh thơ độc đáo, ngôn từ
KK tám chữ - đường Trường Sơn. tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp có tính khẩu ngữ gần với văn
Phạm Biểu cảm, - Bài thơ rút rừ tập “Vầng trăng khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu xuôi.
Tiến tự sự, miêu quầng lửa” giải phóng Miền Nam. - Nhan đề độc đáo.
Duật tả
Đoàn Thất ngôn - Bìa thơ được sáng tác năm 1958, Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa cảm - Âm hưởng thơ vừa khoẻ khoắn
thuyền trường trong chuyến đi thực tế dài ngày ở hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm sôi nổi, vừa phơi phơi bay bổng.
đánh cá thiên - vùng mỏ Quảng Ninh của nhà thơ hứng về lao động và cuộc sống mới. - Cách gieo vần có nhiều biến

Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 4
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
Huy Cận. Biểu cảm, Huy Cận. Qua đó, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào hoá linh hoạt các vần trắc xen
miêu tả - Bài thơ được rút trong tập “Trời của con người lao động được làm chủ lẫn vần bằng, vần liền xen với
mỗi ngày lại sáng” thiên nhiên và làm chủ cuộc sống của vần cách.
mình. - Nhiều hình ảnh tráng lệ, trí
tưởng tượng phong phú.
Bếp lửa- Kết hợp 7 - Được viết năm 1963, khi tác giả Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về - Hình tượng thơ sáng tạo “Bếp
Bằng chữ và 8 đang là sinh viên học ngành Luật ở người bà và tình bà cháu, đồng thời thể lửa” mang nhiều ý nghĩa biểu
Việt chữ- Biểu nước ngoài (Liên Xô cũ). Bài thơ hiện lòng kính yêu trân trọng và biết tượng.
cảm, miêu được đưa vào tập “Hương cây- Bếp ơn của cháu đối với bà và cũng là đối - Giọng điệu và thể thơ phù hợp
tả, tự sự, lửa” (1968) tập thơ đầu tay của Bằng với gia đình, quê hương, đất nước. với cảm xúc hồi tưởng và suy
nghị luận. Việt- Lưu Quang Vũ. ngẫm.
Khúc hát Chủ yếu là - Được viết năm 1971, khi tác giả Thể hiện tình yêu thương con của Giọng điệu ngọt ngào, trìu mến,
ru ... 8 chữ- đang công tác ở chiến khu miền Tây người mẹ dân tộc Tà-ôi gắn với lòng mang âm hưởng của lời ru.
Nguyễn Biểu cảm, Thừa Thiên. yêu nước, tinh thần chiến đấu và khát
Khoa tự sự vọng về tương lai.
Điềm
ThÓ th¬ - §-îc viÕt n¨m 1978, 3 Nh- mét lêi nh¾c nhë cña - Nh- mét c©u chuyÖn
Ánh 5 ch÷- n¨m sau ngµy gi¶i phãng t¸c gi¶ vÒ nh÷ng n¨m th¸ng riªng cã sù kÕt hîp
tr¨ng BiÓu miÒn Nam thèng nhÊt ®Êt gian lao cña cuéc ®êi hµi hoµ gi÷a tù sù vµ
- c¶m, tù n-íc. In trong tËp th¬ ng-êi lÝnh g¾n bã víi tr÷ t×nh.
NguyÔn sù. cïng tªn cña t¸c gi¶. thiªn nhiªn ®Êt n-íc. Qua - Giäng ®iÖu t©m t×nh,
Duy ®ã, gîi nh¾c con ng-êi cã tù nhiªn, hµi hoµ, s©u
th¸i ®é ©n nghÜa thuû l¾ng.
chung víi thiªn nhiªn víi - NhÞp th¬ tr«i ch¶y,
qu¸ khø. nhÑ nhµng, thiÕt tha
c¶m xóc khi trÇm l¾ng
suy t-.
- KÕt cÊu giäng ®iÖu
t¹o nªn sù ch©n thµnh,
cã søc truyÒn c¶m s©u
Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 5
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
s¾c.
Con cò- Thể thơ tự - Được sáng tác 1962, in trong tập Từ hình tượng con cò trong những lời - Vận dụng sáng tạo hình ảnh và
Chế Lan do - Biểu “Hoa ngày thường - Chim báo bão” hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của giọng điệu lời ru của ca dao.
viên cảm, tự sự, (1967) lời ru đối với đời sống của mỗi con - Liên tưởng, tưởng tượng phong
miêu tả. người. phú, sáng tạo.
- Hình ảnh biểu tượng hàm chứa
ý nghĩa mới có giá trị biểu cảm,
giàu tính triết lí.
Mùa - Thơ 5 - Được viết vào tháng 11/1980, khi Cảm xúc trước mùa xuân của thiên -Thể thơ 5 chữ có âm hưởng nhẹ
xuân nho chữ tác giả đang nằm trên giường bệnh nhiên và đất nước, thể hiện tình yêu nhàng, tha thiết, giàu chất nhạc
nhỏ- - Biểu cảm, không bao lâu trước khi nhà thơ qua tha thiết với cuộc đời và ước nguyện và gắn với các làn điệu dân ca.
Thanh miêu tả. đời. Tác phẩm được in trong tập thơ chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của - Hình ảnh tiêu biểu, sử dụng
Hải “Thơ Việt Nam 1945- 1985” NXB- đời mình vào cuộc đời chung, cho đất biện pháp chuyển đổi cảm giác
GD Hà Nội. nước. và thay đổi cách xưng hô hợp lí.
Viếng Thơ 8 chữ - Năm 1976, sau khi cuộc kháng Niềm xúc động thành kính, thiêng - Giọng điệu trang trọng, tha
lăng Bác - Biểu cảm, chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, liêng, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn đau thiết, sâu lắng.
- Viễn miêu tả đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch xót của tác giả khi vào lăng viếng Bác - Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, giàu
Phương Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, tính biểu tượng vừa gần gũi thân
Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào quen, vừa sâu sắc.
lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng
lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó
và in trong tập thơ “Như mây mùa
xuân” (1978)
Sang thu- Thơ 5 chữ -Viết vào năm 1977, được in lần đầu Cảm nhận tinh tế về những chuyển - Dùng những từ ngữ độc đáo,
Hữu - Biểu cảm, trên báo Văn nghệ, sau được in trong biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời cảm nhận tinh tế sâu sắc.
Thỉnh miêu tả. tập thơ “Từ chiến hào đến thành từ hạ sang thu, qua đó bộc lộ lòng yêu - Từ ngữ, hình ảnh gợi nhiều nét
phố” thiên nhiên gắn bó với quê hương đất đẹp về cảnh về tình.
nước của tác giả.

Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 6
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
Nói với Tự do - - Sau 1975. Là lời tâm tình của người cha dặn con - Thể thơ tự do thể hiện cách nói
con- Y Biểu cảm, - In trong tập thơ “Việt Nam 1945- thể hiện tình yêu thương con của người của người miền núi, hình ảnh
Phương miêu tả 1985” miền núi, về tình cảm tốt đẹp và truyền phóng khoáng vừa cụ thể vừa
thống của người đồng mình và mong giàu sức khái quát vừa mộc mạc
ước con xứng đáng với truyền thống nhưng cũng giàu chất thơ.
đó. - Giọng điều thiết tha trìu mến,
lời dẫn dắt tự nhiên.

Ý NGHĨA NHAN ĐỀ CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM


Văn bản 1: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - NGÔ GIA VĂN PHÁI
- Là cuốn tiểu thuyết ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
Văn bản 2: ĐỒNG CHÍ - CHÍNH HỮU
- Đồng chí: Những người có cùng chí hướng, lí tưởng - đây được coi là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những
năm cách mạng và kháng chiến.
- Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng. Tình đồng chí đã gúp người lính vượt lên trên mọi
huỷ diệt của chiến tranh, bom đạn quân thù.
Văn bản 3: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - PHẠM TIẾN DUẬT
- Nhan đề dài tưởng như có chỗ thừa, nhưng lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật một hình ảnh rất
độc đáo của toàn bài và đó là hình ảnh hiếm gặp trong thơ - hình ảnh những chiếc xe không kính.
- Vẻ khác lạ còn ở hai chữ “ Bài thơ” như sự khẳng định chất thơ của hiện thực, của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn,
hiểm nguy của chiến tranh. Hai chữ bài thơ cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả.
Văn bản 4: MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI

Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 7
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
- Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ. Nó thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung,
giữa cái cá nhân và cái cộng đồng. Mùa xuân nho nhỏ còn thể hiện nguyện ước chân thành của Thanh Hải, ông muốn sống đẹp, sống với tất cả sức
sống tươi trẻ của mình, muốn được cống hiến những gì tinh túy nhất, tốt đẹp nhất của mình cho cuộc đời chung.
Văn bản 5: LÀNG - KIM LÂN
Tại sao Kim Lân lại đặt tên cho văn bản của mình là Làng chứ không phải là Làng chợ Dầu ?
- Đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu” vì nếu thế thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể.
Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến của người nông dân Việt Nam thời kì đầu của cuụoc kháng chiến chống Pháp:
Tình yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến

Văn bản 6: LẶNG LẼ SA PA- NGUYỄN THÀNH LONG


- Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi ít người đến, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ chút nào, bởi đằng sau cái vẻ
lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh
thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao. Trong cái không khí lặng im của Sa Pa. Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện
nghỉ ngơi lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước.
Văn bản 7: ÁNH TRĂNG - NGUYỄN DUY
- Ánh trăng chỉ một thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra
những điều sai trái, hướng con người ta đến với những giá trị đích thực của cuộc sống. Nhan đề bài thơ mang ý ngiã biểu tượng - ánh trăng như ánh
sáng của hàng nghìn nến đã thắp sáng lên một góc tối của con người, thức tỉnh sự ngủ quên của con người về nghiã tình thuỷ chung với quá khứ, với
những năm tháng gian lao nhưng rất hào hùng của cuộc đời người lính.
Văn bản 8: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI - LÊ MINH KHUÊ
- Nhan đế Những ngôi sao xa xôi mang ý nghĩa ẩn dụ. Hình ảnh Những ngôi sao gợi liên tưởng về những tâm hồn hôn nhiên đầy mơ mộng và
lãng mạn của những nữ thanh niên xung phng trẻ tuổi chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Những nữ
Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 8
Trƣờng THCS Tiên Tảo A Năm học: 2017 - 2018
thanh niên xung phong như những ngôi sao xa xôi toả ánh sáng lấp lánh trên bầu trời. Phần cuối truyện ngắn, hình ảnh Những ngôi sao xuất hiện trong
cảm xúc hồn nhiên mơ mộng của Phương Định - Ngôi sao trên bầu trời thành phố, ánh điện như những ngôi sao trong xứ sở thần tiên của những câu
chuyện cổ tích.
Văn bản 9: CHIẾC LƢỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG
- Hình ảnh chiếc lược ngà xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, nó là cầu nối tình cảm của cha con ông Sáu. Chiếc lược ngà là vật kỷ niệm của người
cha yêu thương vô cùng để lại cho con trước lúc hy sinh. Với ông Sáu, chiếc lược ngà như phần nào gỡ mối tâm trạng của ông trong những ngày ở
chiến khu. Chiếc lược ngà còn là minh chứng cho tình cảm giữa hai cha con ông Sáu-> chiếc lược của hi vọng và niềm tin, là quà tặng của người đã
khuất....

Bảng hệ thống hoá kiến thức các văn bản lớp 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng 9

You might also like