You are on page 1of 5

Bảng hệ thống kiến thức văn bản văn học trong chương trình văn học 9

Tác phẩm Tác giả Thông tin tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
Chuyện – Nguyễn Dữ – Truyện kì mạn lục. – Khai thác từ truyện cổ tích, có sáng – Truyện phê phán sự ghen
người con – Sống ở thế kỉ XVI, thời kì – Viết bằng chữ Hán, tạo về nhân vật và cách kể chuyện. tuông mù quáng.
gái Nam nhà Lê bắt đầu suy yếu là một trong hai mươi – Tình huống bất ngờ, kịch tính. – Ca ngợi người phụ nữ.
Xương khủng hoảng. truyện ngắn trong tập – Xây dựng nhân vật qua cử chỉ, lời
– Là học trò của Tuyết “Truyền kì mạn lục”. nói, hành động.
Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh – Sáng tạo từ truyện
Khiêm. cổ tích “Vợ chàng
– Ông học rộng tài cao Trương”.
nhưng lui về ở ẩn như
những thách thức đương
thời khác.
Chuyện cũ – Phạm Đình Hổ (1768 – – Viết bằng chữ Hán. – Ngôi kể khách quan. – Hiện thực lịch sử và thái độ
trong phủ 1839). – Trích trong “Vũ – Miêu tả chân thực, tiêu biểu, sinh của kẻ đạo đức giả trước những
chúa Trịnh – Sống trong thời chế độ trung tùy bút” (viết động, giọng văn giàu chất trữ tình. vấn đề của đời sống xã hội.
phong kiến khủng hoảng vào những ngày
trầm trọng nên muốn ẩn cư. mưa).
– Là tác phẩm văn
xuôi ghi lại hiện thực
đen tối lịch sử nước ta
lúc bấy giờ.
Truyện Kiều* Cuộc đời: – Nguyễn Du dựa vào – Tóm tắt tác phẩm: – Ngôn ngữ đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ – Giá trị hiện thực:
– Nguyễn Du (1765 – cốt truyện “Kim Vân + Gặp gỡ và đính ước. (Ngôn ngữ dân tộc, thơ lục bát). + Truyện Kiều là bức tranh
1820). Kiều truyện” của + Gia biến và lưu lạc. – Nghệ thuật tự sự đã có bước phát hiện thực của xã hội phong kiến
– Nguyễn Du sinh trưởng Thanh Tâm Tài Nhân. + Đoàn tụ. triển vượt bậc. suy tàn với những thế lực tàn
trong một gia đình đại quý Nhưng phần sáng tạo + Dẫn chuyện. bạo chà đạp lên nhân cách số
tộc, nhiều đời làm quan và của Nguyễn Du là hết + Miêu tả thiên nhiên, tâm lí. phận của người phụ nữ.
có truyền thống về văn học. sức lớn. + Khắc họa hình ảnh nhân vật, tính + Số phận con người bị áp bức
– Ông chứng kiến nhiều cách nhân vật. đau khổ.
biến động dữ dội nhất trong – Giá trị nhân đạo:
lịch sử Việt Nam. + Thể hiện niềm thương cảm
– Mồ côi cha năm 9 tuổi, sâu sắc trước những đau khổ
mồ côi mẹ năm 12 tuổi. của con người.
* Con người: + Lên án, phê phán, tố cáo
– Người có vốn sống phong những thế lực tàn bạo.
phú, hiểu biết sâu sắc về + Trân trọng đề cao con người
nhiều vấn đề của đời sống từ hình thức đến nhân phẩm và
xã hội. những khát vọng ước mơ chân
– Những thăng trầm của chính.
Kiều ở lầu cuộc sống riêng tư làm cho Vị trí đoạn trích nằm – Hoàn cảnh của Kiều. Miêu tả nội tâm nhân vật, tả cảnh ngụ Đoạn trích miêu tả nội tâm của
Ngưng Bích ở phần 2 (Gia biến và – Nỗi nhớ thương của Kiều. tình, sử dụng điển tích rất khéo léo. nhân vật, giúp ta thấy được
Lưu lạc) – Tâm trạng của Kiều qua cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và
cảnh vật. tấm lòng thủy chung, hiếu thảo
của Kiều.

tinh thần và tâm hồn


Nguyễn Du tràn đầy cảm
thông, yêu thương con
người.
* Sự nghiệp sáng tác:
– Gồm những tác phẩm có
giá trị lớn, viết bằng chữ
Lục Vân – Nguyễn Đình Chiểu sinh – Gồm 2082 câu thơ – Hình ảnh Lục Vân Tiên. – Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với Đoạn trích ca ngợi phẩm chất
Tiên cứu 1/7/1822 và mất 3/7/1888. lục bát. – Hình ảnh Kiều Nguyệt lời ăn tiếng nói thông thường. cao đẹp của hai nhân vật Lục
Kiều – Tục gọi là Đồ Chiểu. – Mục đích: Nga. – Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và
Nguyệt Nga – Nguyễn Đình Chiểu – một + Trực tiếp truyền đạt diễn biến tình tiết của câu chuyện. khát vọng hành đạo cứu đời của
nhân cách lớn. đạo lí làm người. tác giả.
– Hai mươi sáu tuổi đã bị + Xem trọng tình
mù nhưng ông vẫn không nghĩa giữa người với
gục ngã trước số phận, người.
ngẩng cao đầu mà sống, + Đề cao tinh thần
sống có ích đến hơi thở cuối nghĩa hiệp phò nguy
cùng. cứu khốn.
– Gánh vác ba trọng trách: + Thể hiện khát vọng
+ Nhà giáo nhân dân: cái thiện
+ Thầy thuốc thắng cái ác, cái chính
+ Nhà thơ nghĩa thắng cái gian
– Để lại cho đời những áng tà.
văn thơ bất hủ. – Đặc điểm thể loại:
(Nôm bình dân)
+ Truyện thơ Nôm
mang tính chất kể và
hát.
+ Chú trọng đến cử
chỉ, hành động, ngôn
ngữ hơn là miêu tả
nội tâm.
Đồng chí – Chính Hữu (1926 – 2007) – Sáng tác năm 1948 – Cơ sở hình thành tình Ngôn ngữ bình dị, tả thực, đậm chất Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng
– Là nhà thơ quân đội. sau chiến dịch Việt đồng chí. nhân gian, hình ảnh thơ đẹp. chí cao đẹp giữa những người
– Sáng tác chủ yếu về Bắc (thu đông 1947) – Những biểu hiện của tình chiến sĩ trong thời kì đầu kháng
những người chiến sĩ, quân và được trích trong đồng chí. chiến chống thực dân Pháp gian
đội trong hai cuộc kháng tập thơ “Đầu súng – Bức tranh người lính. khổ.
chiến chống Pháp và kháng trăng treo”.
chiến chống Mĩ. – Xuất bản năm 1966.
– Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ sáng tác mùa
xuân 1948, thời kỳ
đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân
Pháp.
Bài thơ về – Phạm Tiến Duật (1941 – – Sáng tác năm 1969. – Hình ảnh những chiếc xe – Chi tiết thơ độc đáo. Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ
tiểu đội xe 2007). – In trong tập thơ không kính. – Giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tinh lái xe Trường Sơn có những
không kính – Nhà thơ trưởng thành “Vầng trăng quầng – Hình ảnh những người nghịch. phẩm chất tốt đẹp dũng cảm,
trong cuộc kháng chiến lửa”. lính lái xe. – Sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc hiên ngang tràn đầy niềm tin
chống Mĩ cứu nước. – Nhan đề bài thơ: sắc. chiến thắng, trong thời kì chống
Qua hình ảnh những Mĩ xâm lược.
chiếc xe không kính
và người chiến sĩ lái
xe, tác giả ca ngợi
những người chiến sĩ
lái xe trẻ trung, hiên
ngang, bất chấp khó
khăn nguy hiểm ngày
đêm lái xe chi viện
cho chiến trường, giải
phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
– Hoàn cảnh sáng tác:
+ Bài thơ viết năm
1969, thời kì cuộc
kháng chiến chống
Mỹ diễn ra rất ác liệt
trên con đường chiến
lược Trường Sơn.
+ Bài thơ được tặng
giải Nhất cuộc thi thơ
của báo Văn nghệ
năm 1969 và được
đưa vào tập thơ
“Vầng trăng quầng
lửa” của tác giả.
Đoàn – Huy Cận (1919 – 2005). – Sáng tác 4/10/1958 – Cảnh đoàn thuyền đánh cá – Xây dựng hình ảnh thơ bằng sự liên Bài thơ thể hiện nguồn cảm
thuyền đánh – Ông vốn nổi tiếng trong trong chiến đi thực tế ra khơi. tưởng tưởng tượng. hứng lãng mạn ngợi ca biển cả
cá phong trào Thơ mới. dài ngày ở Quảng – Cảnh đoàn thuyền đánh cá – Âm điệu khỏe khoắn, lạc quan, yêu lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt
– Là một trong những nhà Ninh. trên biển vào ban đêm. đời. tình lao động vì sự giàu đẹp của
thơ tiêu biểu cho nền thơ – Trích trong tập thơ – Cảnh đoàn thuyền đánh cá đất nước của những người lao
hiện đại Việt Nam. “Trời mỗi ngày lại trở về. động mới. Ca ngợi con người
sáng”. lao động trên biển.
– Hoàn cảnh sáng tác:
+ Giữa năm 1958,
Huy Cận có chuyến đi
thực tế dài ngày ở
vùng mỏ Quảng Ninh.
Từ chuyến đi thực tế
này, hồn thơ Huy Cận
mới thực sự nảy nở
trở lại, dồi dào trong
cảm hứng về thiên
nhiên đất nước, về lao
động và niềm vui
trước cuộc sống mới.
+ Bài thơ “Đoàn
thuyền đánh cá” được
sáng tác trong thời
gian ấy và in trong
tập thơ “Trời mỗi
ngày lại sáng” (1958).
Ánh trăng – Nguyễn Duy (1948). – Sáng tác 1978 sau – Vầng trăng trong quá khứ. – Khổ thơ năm chữ. Ánh trăng khắc họa một khía
– Ông tiêu biểu cho lớp nhà khi đất nước hoàn – Cảm nhận về vầng trăng – Kết hợp tự sự, trữ tình. cạnh trong vẻ đẹp của người
thơ trẻ, trường thành trong toàn giải phóng tại hiện tại. – Hình ảnh thơ mang nhiều tầng ý lính sâu nặng nghĩa tình, thủy
thời kì kháng chiến chống Thành phố Hồ Chí – Suy ngẫm của nhà thơ. nghĩa. chung sau trước.
Mĩ. Minh.
– Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ ra đời năm
1978 tại Thành phố
Hồ Chí Minh. (Ba
năm sau ngày kết thúc
chiến tranh, giải
phóng miền Nam,
thống nhất đất nước).
Bảng hệ thống kiến thức văn bản truyện trong chương trình văn học 9

Tác phẩm Tác giả Xuất xứ – Hoàn cảnh sáng tác Nội dung Nghệ thuật
Làng Kim Lân – Truyện được viết trong thời kỳ Qua nhân vật ông Hai, ta thấy được tình – Thành công trong việc xây dựng tình huống truyện.
đầu của cuộc kháng chiến chống yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần – Nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật đạt
Pháp. kháng chiến của người nông dân phải rời hiệu quả cao.
– Đăng lần đầu trên tạp chí Văn làng đi tản cư được một cách chân thực
nghệ năm 1948. và đầy xúc động.
Lặng lẽ Sa Nguyễn – Truyện ngắn là kết quả của – Hình ảnh những người lao động bình – Xây dựng tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện
Pa Thành Long chuyến đi thực tế lên Lào Cai trongthường mà tiêu biểu là anh thanh niên tự nhiên.
mùa hè năm 1970 của tác giả. làm công tác khí tượng một mình trên – Kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
– Truyện rút từ tập “Giữa trong đỉnh núi cao.
xanh” in năm 1972. – Khẳng định vẻ đẹp của con người lao
động và ý nghĩa của những công việc
thầm lặng.
Chiếc lược Nguyễn Truyện được viết vào năm 1966 khi Tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp – Tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí.
ngà Quang Sáng tác giả hoạt động ở chiến trường trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. – Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và xây
Nam Bộ và được đưa vào tập truyện dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
cùng tên.
Bến quê Nguyễn Minh Truyện ngắn được in trong tập – Tác phẩm văn học 9 này chứa đựng – Miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh mang tính biểu
Châu truyện cùng tên xuất bản năm 1985. những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của tượng.
nhà văn về con người và cuộc đời. – Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo, đầy
– Truyện thức tỉnh con người phải biết nghịch lý.
trân trọng giá trị cuộc sống gia đình và – Sự thành công trong nghệ thuật trần thuật truyện theo
những vẻ đẹp bình dị của quê hương. dòng tâm trạng của nhân vật.
Những ngôi Lê Minh Tác phẩm đầu tay viết năm 1971, Hình ảnh đẹp về thế hệ trẻ Việt Nam thời – Cách kể chuyện tự nhiên, tạo cho người đọc cảm giác
sao xa xôi Khuê trong lúc cuộc kháng chiến chống kì kháng chiến chống Mỹ được hiện lên gần gũi như đang trò chuyện với nhân vật.
Mỹ đang diễn ra ác liệt. thông qua những tâm hồn trong sáng, mơ – Ngôn ngữ truyện sinh động, trẻ trung.
mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống – Thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
chiến đấu đầy gian khổ nhưng lại rất hồn
nhiên, lạc quan của những cô gái thanh
niên xung phong trên tuyến đường
Trường Sơn.

You might also like