You are on page 1of 27

ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

TIỂU THUYẾT
1.1. KHÁI NIỆM
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc
để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu
hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ
đề xác định.
1.2. ĐẶC TRƯNG VỀ NỘI DUNG
1.2.1. Tiểu thuyết miêu tả cuộc sống hiện tại không ngừng biến đổi, sinh thành trên
cơ sở kinh nghiệm cá nhân (phân biệt với sử thi)
- Đối tượng của tiểu thuyết là con người hiện tại: bạn bè, hàng xóm, đồng hương…
- Xóa bỏ khoảng cách giữa nhà văn và nhân vật
- Dùng kinh nghiệm cá nhân để lí giải, thể hiện nhân vật một cách gần gũi, suồng sã.
- ví dụ với tiểu thuyết “Ông già và biển cả” về một ông lão rất thân và gần gũi với
những người thân và gia đình trong làng ông luôn quan tâm và muốn chia sẻ những
trải nghiệm đặc biệt về việc bắt cá với những người khác.
1.2.2. Tiểu thuyết có chất văn xuôi: tái hiện cuộc sống như thật, không thi vị hóa,
lãng mạn hóa, lý tưởng hóa. (Phân biệt với sử thi, thơ, trường ca)
- Miêu tả cuộc sống như thực tại chưa hoàn kết tạo cho tiểu thuyết khả năng miêu tả
chi tiết cuộc sống như thật.
- Tiểu thuyết thâu tóm tất cả cái ngổn ngang của đời sống.
- Tiếp thu cái hài như một đặc trưng của tiểu thuyết.
- ví dụ với tiểu thuyết: “Ông già và biển cả” tiểu thuyết miêu tả về những nỗi khổ và
vấn đề chân thật của nhân vật rất chân thật so với đời. Những khung cảnh đấu tranh
dữ dội để bắt được con cá kiếm và sự thất vọng khi không bắt được chú cá.
1.2.3. Nhân vật tiểu thuyết là con người nếm trải (Phân biệt với sử thi, kịch)
- Con người tư duy, nếm trải, cảm nhận, tự chịu trách nhiệm
- Nhân vật là con người trưởng thành được cuộc đời dạy.
- Con người không đồng nhất với chính nó: người địa vị cao có thể cư xử thấp, người
địa vị thấp có thể cao thượng
- Nhân vật là tổng hòa của chính diện – phản diện, cao thượng – đê hèn, nghiêm túc –
giễu cợt.
- Phân tích tâm lý là đặc trưng của tiểu thuyết: Phép biện chứng tâm hồn.
- Ví dụ với tiểu thuyết “Ông già và biển cả” về một người bắt cá cho dù không thành
công trong công việc của mình nhưng ông vẫn quyết tâm ra khơi bắt cá. những
người trong làng không tin rằng ông có thể ngày bắt được một con cá lớn ở ngoài
khơi và sẽ mất đi nếu ông ra cảng quá 81 lần. Nhân vật là một người nếm trải, cần
cù và có tư duy, ông muốn để lại cho cuộc đời mình một mục tiêu lớn. cho dù ông
đang ở một địa vị thấp nhưng suy nghĩ và hành động của ông được kính là cao
thượng.
1.2.4. Tiểu thuyết bao chứa nhiều cái “thừa” so với truyện ngắn và truyện vừa
- Thể hiện một cách tỉ mỉ cái chính yếu về thế giới, về đời người, phân tích cặn kẽ các
diễn biến tình cảm, dựng lại chi tiết không gian và thời gian, giới thiệu tường tận tiểu
sử nhân vật, mọi chi tiết về quan hệ giữa người và người, giữa người với thế giới
xung quanh…
- Ví dụ với tác phẩm “Ông già và biển cả” Những con người và gia đình quan hệ với
nhân vật chính điều bày tỏ sự gần gũi và thân quen với ông lão đặc biệt là đứa nhóc
con trong gia đình khi ông thường xuyên dẫn nhóc con đi ra câu cá với ông.
- “Chẳng ai ăn trộm đồ đạc của ông lão, nhưng tốt hơn thì cứ đưa cánh buồm, cuộn
dây nặng vào nhà bởi sương có thể làm chúng hỏng và dẫu cho lão có hoàn toàn tin
chắc là chẳng có người địa phương nào ăn cắp của lão thì lão vẫn nghĩ cái móc và
ngọn lao hẳn có sức cám dỗ khi để trên thuyền. Họ cùng đi bộ trên con đường đến
lều ông lão rồi bước vào qua cánh cửa để ngỏ. ông lão dựng cột buồm với lá buồm
quấn quanh vào vách, thằng bé đặt cái thùng gỗ và mấy thứ khác bên cạnh. Cột
buồm cao gần bằng chiều cao của căn lều một buồng. Vách lều được ghép bằng
thân loài cọ xù xì có tên gọi là guano; trong lều có một cái giường, một cái bàn, một
cái ghế và một cái bếp trên nền đất để nấu bằng than củi.”
1.2.5. Tiểu thuyết miêu tả hiện thực như cái đương thời của người trần thuật (So với
sử thi, anh hùng ca)
- Làm nên tính dân chủ của tiểu thuyết.
- Người viết tiểu thuyết đứng trên nhiều điểm nhìn, đa chủ thể, sử dụng nhiều giọng
nói.
- Thực tại trong tiểu thuyết là thực tại chưa hoàn kết.
- Ví dụ với tác phẩm “Ông già và biển cả” những điểm nhìn: của tác giả, ông lão,
người dân trong làng,…
1.2.6. Tiểu thuyết có khả năng tổng hợp nhiều nhất đặc điểm của các thể loại văn
học khác.
- Theo Bakhtin, do ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ của thì hiện tại, chưa hoàn kết và
không ngừng phát triển
- Dễ dàng thấm hút các bè ngôn ngữ, các phong cách ngôn ngữ khác nhau trong xã
hội
- Dễ dàng thâu nhận các đặc trưng thể loại khác nhau.
- Ví dụ với tác phẩm “Ông già và biển cả”: Có sự kết hợp giữa ngôn ngữ bình dân và
bác học.
1.3. ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT

TK XIX – về trước Tiểu thuyết hiện đại

Nhân vật -Miêu tả nhiều mặt, tinh tế –Nhân vật là người ít hay thiếu tình
chi tiết như người sống. cảm, chỉ là một con người sống trong
-Các thuộc tính của nhân vật miêu môi trường của mình nè Tiểu thuyết
tả theo quá trình, là tổng hợp nhiều hiện đại dường như quan tâm đến
bình diện (vô thức – ý thức; tư nhân tính hơn là nhân tình.
tưởng – bản năng; xã hội – sinh -Tước bỏ các yếu tố: lai lịch, địa vị,
học) dung mạo, thậm chí cả tính cách và cái
tên
-Có tính cách, cá tính chỉnh thể và -Khám phá tâm hồn con người nhiều
có quá trình phát triển. hơn: thông qua giác quan, những ấn
tượng về cuộc sống,
-Số lượng tiểu thuyết không giới
hạn: về một người, cả gia tộc, cả
thế hệ, nhiều thế hệ.

Cách tiếp Miêu tả qua hành động và tâm lý –Sử dụng điểm nhìn nhân vật, hình
cận nhân thức độc thoại nội tâm, thủ pháp dòng
vật ý thức, liên tưởng để tự do khám phá
bản chất con người (Trào lưu tiểu
thuyết “hướng nội”.
-Khai thác các yếu tố phi lý (Tiểu
thuyết phi lý)

-Sử dụng huyền thoại xưa hoặc sáng


tạo huyền thoại mới (tiểu thuyết huyền
thoại)

Nhân vật –Lộ diện và thuyết pháp -Thể hiện thái độ khách quan, người
tác giả kể giấu mình

Hoàn –Khắc họa rất chi tiết. Xuất phát từ quan điểm tồn tại là
cảnh -Chức năng đa dạng: tương đối, cách giải thích vô cùng đa
dạng, khó có thể đi đến tận cùng chân
++Dựng khung cảnh lý è thế giới thiếu tính xác định, tạo
nên tính đa nghĩa.
++Thúc đẩy nhân vật hành động -Suy giảm việc miêu tả thiên nhiên,
không còn sùng kính thiên nhiên như
++ Bộc lộ tính cách nhân vật trước.

++Phân tích xã hội

++Tạo không khí chung cho tác


phẩm

Cốt truyện –Phức tạp: đơn tuyến hay đa tuyến, đan bện nhiều thời gian.

-Cách kể chuyện phức tạp: ngôi thứ nhất, thứ hai thứ ba, phim tiêu điểm, nội
tiêu điểm, ngoại tiêu điểm…

-Cốt truyện tự do, linh hoạt trong việc khởi đầu, kết thúc.

Kết cấu –Chủ yếu là tổ chức điểm nhìn và –Sử dụng điểm nhìn linh hoạt, đa
trật tự sự kiện để người đọc đi vào dạng.
thế giới nghệ thuật; xác lập mối
quan hệ giữa người kể chuyện,
nhân vật, người đọc.
-Sử dụng điểm nhìn của người kể
chuyện toàn tri

-Điểm nhìn của nhân vật: thể hiện


qua tiểu thuyết bằng thư, tiểu thuyết
bằng nhật ký, qua trần thuật nửa
trực tiếp và độc thoại nội tâm.

Ngôn từ –Lời trần thuật mang tính chất đối thoại.


-Ngôn ngữ trở thành đối tượng miêu tả (NN nhân vật), xuất hiện hiện tượng
nhại các thể loại, nhại các phong cách ngôn ngữ trong tiểu thuyết.
TRUYỆN NGẮN

1. KHÁI NIỆM

Truyện ngắn là một thể loại văn học. Nó thường là các câu chuyện kể bằng văn xuôi
và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa. Truyện ngắn thường chỉ tập trung vào
một tình huống, một chủ đề nhất định. Truyện ngắn được định nghĩa là tác phẩm tự sự cỡ
nhỏ. Nội dung thể loại của Truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống:
đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn gọn.

2. ĐẶC TRƯNG VỀ NỘI DUNG:


Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ. Khuôn khổ ngắn nhiều khi làm cho truyện
ngắn có vẻ gần gũi với các hình thức truyện kể dân gian như truyện cổ tích, giai thoại,
truyện cười, hoặc gần với những bài ký ngắn. Nhưng thực ra không phải. Nó gần với tiểu
thuyết hơn cả bởi là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đương thời. Nội dung thể loại truyện
ngắn có thể rất khác nhau, bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự,
hay sử thi, những cái độc đáo của nó lại là ngắn, dung lượng thường hạn chế. Truyện ngắn
thường ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp, chồng chéo. Nó có thể kể về cả một cuộc đời hay
một đoạn đời, một sự kiện hay một “chốc lát” trong cuộc sống nhân vật, nhưng cái chính của
truyện ngắn không phải là ở hệ thống sự kiện, ở độ lớn của số trang, mà ở cái nhìn tự sự
đối với cuộc đời. Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa một hiện tượng, phát hiện
một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người. Chỗ khác biệt
quan trọng giữa tiểu thuyết và truyện ngắn là, nếu nhân vật chính của tiểu thuyết thường là
một thế giới, thì nhân vật truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới, hiện thân cho một trạng
thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người.

3. ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT

Cùng một thể loại văn xuôi tự sự như tiểu thuyết, truyện ngắn vừa có những nét
chung lại có những nét riêng của mình. Đặc trưng chung của thể hiện đầu tiên ở cốt truyện.
Cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tác phẩm tự sự
và tác phẩm kịch thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các tính cách trong một hoàn cảnh xã
hội nhất định nhằm thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
https://theki.vn/truyen-ngan-va-nhung-dac-trung-cua-truyen-ngan/
Nội dung Ví dụ

Kết cấu Kết cấu, tuy dung lượng nhỏ nhưng truyện ngắn có thể có những Trong truyện ngắn
kết cấu linh hoạt. Kết cấu truyện ngắn không gồm không gian, thời “Chí Phèo”, Nam
gian nhiều tầng bậc, nhiều tuyến, mà được tổ chức theo kiểu tương Cao đã sử dụng
phản, liên tưởng. Truyện ngắn có thể có các kiểu kết cấu sau đây: kết cấu vòng tròn
● Kết cấu vòng tròn (đầu cuối tương ứng): CHÍ PHÈO (Nam (đầu cuối tương
Cao). ứng)
● Kết cấu theo trục thời gian: Truyện được kể theo thời gian, “Hai đứa trẻ” của
theo diễn biến của dòng sự kiện: Chữ người tử tù (Nguyễn Sử dụng kết cấu
Tuân) lắp ghép.
● Kết cấu tâm lý: Truyện được kể men theo dòng tâm lý nhân
vật (NV), làm sáng rõ nội tâm NV và tạo sức hấp dẫn cho
câu chuyện: Đời thừa (Nam Cao)
● Kết cấu đồng hiện: Nhà văn miêu tả sự kiện, quan sát tình
huống ở các địa điểm khác nhau trong cùng một thời điểm.
Kiểu kết cấu này đem lại khả năng mở rộng dung lượng cho
tác phẩm: Bức tranh (Nguyễn Minh Châu).
● Kết cấu trùng phức (kết cấu truyện lồng trong truyện):
Người kể chuyện đứng ra ngoài, đóng vai trò là đạo diễn để
tổ chức diễn biến câu chuyện qua lời kể, qua đó hoàn thiện
chân dung NV: Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu).
● Kết cấu mở: Truyện kết thúc nhưng cái kết còn để ngỏ, mở
ra những khả năng liên tưởng rộng lớn: CHÍ PHÈO (Nam
Cao) Vợ nhặt (Kim Lân).

Cốt Nổi bật, hấp dẫn, thường tự giới hạn về thời gian, không gian. cốt truyện xoay
truyện Chức năng của nó nói chung là để nhận ra một điều gì sâu sắc về quanh về những số
con người và cuộc đời. phận nhỏ bé trong
xã hội như người
nông dân, phụ nữ
và trẻ em.
Tình Tình huống truyện là “cái tình thế của câu chuyện”, là cảnh huống Tình huống nhận
huống chứa đựng trong nó những mâu thuẫn, xung đột hoặc những khả thức: Chí
truyện năng tiềm tàng để cốt truyện diễn tiến, phát triển, nhân vật bộc lộ phèo,Cuốn sách
tính cách. bỏ quên, nắng
trong vườn
Tình huống truyện có vai trò hết sức quan trọng, được ví như “cái Tình huống hành
chìa khóa vận hành cốt truyện”. Từ tình huống truyện, các sự kiện, động: Chí Phèo
biến cố của cốt truyện được phát triển, tính cách nhân vật được Tình huống tâm
bộc lộ. Việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong tình huống trạng: Buổi sớm,
truyện sẽ bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm và dụng ý nghệ Hai đứa trẻ
thuật của tác giả. Việc sáng tạo nên các tình huống độc đáo biểu
hiện khả năng quan sát, khám phá bản chất cuộc sống, bản chất
con người của nhà văn.

Tình huống là thời điểm, khoảnh khắc nhất định trong tác phẩm, ở
đó tập trung điểm nút chủ đạo trong tác phẩm của nhà văn. Tạo
tình huống là một đặc điểm thi pháp truyện ngắn. Do dung lượng
nhỏ, truyện ngắn buộc phải tìm đến một tình huống – tức là một
khoảnh khắc đặc biệt trong đời sống – để thể hiện tập trung mối
quan hệ con người, bật sáng tư tưởng của bản thân tác giả. Truyện
ngắn có thể có một hay nhiều tình huống, tạo thành một hệ thống.
Các kiểu tình huống truyện trong truyện ngắn:
Tình huống nhận thức, tình huống tâm trạng, tình huống hành
động. Tình huống TN thường rất độc đáo, ấn tượng, tạo hiệu quả
thẩm mĩ cao.

Nhân vật Nhân vật chính của tiểu thuyết thường là một thế giới, thì nhân vật Trong truyện ngắn
truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới, hiện thân cho một trạng “Đứa con”câu
thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con chuyện được xoay
người. quanh kiểu nhân
Nhân vật truyện ngắn ít hơn tiểu thuyết và thường bắt buộc phải vật người nghèo
được xây dựng theo nguyên tắc điển hình hóa. Nhân vật phải được
đặt trong một hoàn cảnh cụ thể, vừa mang tính chung phổ quát
vừa mang tính riêng độc đáo. Trong truyện ngắn, nhân vật là một
mảnh nhỏ của thế giới, là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã
hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người, phát ngôn
trực tiếp hoặc gián tiếp cho tư tưởng nhà văn.

Nhân vật trong truyện ngắn đa phần được khắc họa bằng nội tâm
chứ ít khi thông qua sự đối thoại như văn bản kịch. Nội tâm của
nhân vật trong truyện ngắn là mạch chỉ xuyên suốt, quyết định cấu
chốt của cốt truyện. Cốt truyện được xây dựng liền mạch với sự
phát triển tâm trạng, nó “chủ yếu là nhận ra cái gì, vì vậy nó thường
kết thúc theo lối chấm phá”. Kết cấu truyện ngắn cũng không chia
thành nhiều thành tố phức tạp. Nó không có kết cấu chương hồi,
mà chủ yếu là sự đan bệnh các chi tiết. Chi tiết là nơi gởi gắm
nhiều nhất tư tưởng của nhà văn trong bất kỳ truyện ngắn nào. Nội
dung của truyện ngắn thể hiện qua hệ thống chi tiết. Các chi tiết có
thể xuất hiện nhiều lần, lặp lại có tác dụng nhấn mạnh chủ ý nhà
văn. Có những tác phẩm rất nhiều chi tiết, các chi tiết chính được
các chi tiết phụ tô bật ý nghĩa. Đối với mỗi nhà văn, việc lựa chi tiết
trong truyện ngắn là hết sức cần thiết. “Ý thức về chi tiết nghệ thuật
trong truyện ngắn là sức sống cảm quan thẩm mỹ đối với người
cầm bút. Do dung lượng truyện ngắn hạn chế, nên sự tuyển dụng
chi tiết đưa vào tác phẩm phục vụ cho chủ đề, cho tư tưởng chung,
cho việc khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật .v.v.. là trách nhiệm,
tài năng của nhà văn” (Phùng Quý Nhâm, Thẩm định văn học, NXB
Văn nghệ, 1991, tr.83).

Không Không gian nghệ thuật không giản đơn là tái hiện không gian của Trong truyện ngắn
gian - thực tại mà thể hiện quan niệm không gian của con người, và rộng “ Bên kia sông”
Thời ra là của cả một nền văn hoá trong một thời kì lịch sử. Không gian Không gian câu
gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nhà văn, thể hiện sự cảm chuyện được xoay
nghệ nhận không gian của con người, có chức năng biểu nghĩa và có giá quanh khung cảnh
thuật trị thẩm mĩ. Không gian nghệ thuật là thuộc tính của tất cả mọi loại của nông thôn
hình nghệ thuật, kể cả âm nhạc. Không gian nghệ thuật thể hiện Truyện ngắn “ “
cấu trúc bên trong của tác phẩm nghệ thuật, sâu sắc hơn nhiều so thời gian hiện thực
với khái niệm kết cấu, dường như là thiên về tổ chức bên ngoài và quá khứ
của văn bản.
Các kiểu không gian:
● Không gian hiện thực hàng ngày
● Không gian hòa quyện với thời gian
● Không gian tâm tưởng
● Không gian bi kịch sau bi kịch
Không gian và thời gian không tách rời, cho nên, mặc dù phạm trù
thời gian nghệ thuật sẽ được trình bày riêng, song ở đây cần thấy
mối liện hệ của chung.

Bởi thời gian nghệ thuật là hình thức tái hiện thời gian một
cách đặc biệt. qua tác phẩm, ta có thể trải qua một cuộc đời,
một ngày, trải qua nhiều thế hệ, hoặc quay về quá khứ, hay
nhảy vượt tới tương lai, hoặc sống với thời gian cõi tiên.
Thời gian nghệ thuật là một hình thức tự do của sáng tạo. Việc
nhà tiểu thuyết có thể tự do ứng xử với thời gian như trên được
xem là một bước ngoặt kiểu Copernicus trong văn học. Thời
gian trong văn học không còn giản đơn là cái dung chứa các
quá trình đời sống mà là một yếu tố nội dung tích cực, “một kẻ
tham gia độc lập vào hành động nghệ thuật”, là “một trong
những phương tiện hữu hiệu nhất để tổ chức nội dung của nghệ
thuật”.

https://trandinhsu.wordpress.com/2021/05/08/thoi-gian-nghe-thuat/

Ngôn Ngôn ngữ truyện ngắn thường cô đọng, súc tích. Văn phong trong
ngữ truyện ngắn đóng vai trò quan trọng, tạo nên phong cách riêng của Ngôn ngữ tạo cảm
nhà văn. Giọng văn quyết định hình thức tổ chức kết cấu truyện và giác mơ hồ như
nội dung tư tưởng. Thể tài truyện ngắn cũng chịu sự quy định của trong truyện ngắn
văn phong.
“Tiếng sáo” kể về
Lời văn bộc lộ, giải bày, suy ngẫm về thế thái nhân tình thì hình thành
một anh chàng
truyện ngắn trầm tư, thế sự; lời văn trần thuật, hoạt kê tạo nên thể tài
nghệ sĩ có tài năng
châm biếm, đả kích; lời văn phân tích, mổ xẻ về những vấn đề thời sự
xã hội thì tính hiện thực cao. Vì vậy, “lời văn là yếu tố quan trọng cho hiếm có để thu
nghệ thuật viết truyện ngắn. Lời kể và cách kể chuyện là những điều những người phụ
người viết truyện ngắn đặc biệt chú ý khai thác và xử lý, nhằm đạt nữ nhưng lại không
hiệu quả mong muốn” (Lại Nguyên Ân, Từ điển Văn học, Bộ mới, NXB tìm được một
Thế giới, 2004, tr.1846). người tình cùng ý
với mình cho đến
khi anh gặp một
người con gái dành
cho mình: “Chỉ sáo
với địch cả ngày,
chả được cái công
trạng gì. Tôi nhìn
cô Thân, cô không
hiểu mẹ nói gì nữa.
Nét mặt mơ màng,
Thân đang chú ý
lắng nghe tiếng sáo
ngoài xa, êm dịu
như quyến gọi.

Giọng Giọng điệu góp phần không nhỏ trong việc tạo nên phong cách Giọng điệu buồn
điệu nghệ thuật của nhà văn . Có lẽ vì vậy mà từ lâu , vấn đề giọng điệu thương ngậm ngùi
đã trở thành mảnh đất màu mỡ của giới nghiên cứu , phê bình văn được thể hiện
học thường xuyên
trong những tác
phẩm của nhà văn
Thạch Lam trong
tác phẩm “Đêm
trăng sáng””Tuân
cúi mặt vào đống
tóc thơm, ngạt
ngào một mùi
hương quen mến.
Tay ôm chặt lấy
nhau, quấn quít.
Chàng tìm đôi môi
xinh đẹp của nàng,
hé ra, hai hàm
răng chạm vào
nhau trong một cái
hôn say mê và đau
đớn.”

TRUYỆN DÀI

Khái niệm

Truyện dài là một khái niệm thường được cho là nằm giữa giữa tiểu thuyết và truyện ngắn.
Về độ dài, truyện dài có dung lượng chữ lớn hơn truyện ngắn khoảng 4-6 lần nhưng cũng
kém vài lần so với độ đồ sộ của tiểu thuyết. Truyện bằng văn xuôi, có dung lượng lớn, số
trang nhiều, miêu tả hàng loạt sự kiện, nhân vật với sự phát triển phức tạp trong một phạm
vi thời gian và không gian tương đối rộng lớn.

Truyện dài là một tác phẩm dài kể chuyện hư cấu với một số chủ nghĩa hiện thực. Thường
ở dạng văn xuôi và được xuất bản thành một cuốn sách. Tương tự như truyện ngắn, tiểu
thuyết có một số đặc điểm như thể hiện nhân vật, đối thoại, thiết lập, cốt truyện, cao trào,
xung đột và cách giải quyết. Tuy nhiên, nó không đòi hỏi tất cả các yếu tố để trở thành một
cuốn sách hay.---> Cũng có thể hiểu tiểu thuyết là một đoạn tường thuật dài trong văn xuôi
văn học. Văn xuôi tường thuật là để giải trí và kể một câu chuyện. Nó là một mô tả về một
chuỗi các sự kiện bao gồm một dàn nhân vật, một bối cảnh và một cái kết. Hầu hết các nhà
xuất bản thích tiểu thuyết có độ dài từ 80.000 đến 120.000 từ, tùy thuộc vào thể loại.

Kết cấu Kết cấu, tuy dung lượng nhỏ nhưng truyện ngắn có thể có những kết cấu linh
hoạt. Kết cấu truyện ngắn không gồm không gian, thời gian nhiều tầng bậc,
nhiều tuyến, mà được tổ chức theo kiểu tương phản, liên tưởng. Truyện ngắn có
thể có các kiểu kết cấu sau đây:
● Kết cấu vòng tròn (đầu cuối tương ứng).
● Kết cấu theo trục thời gian: Truyện được kể theo thời gian, theo diễn biến
của dòng sự kiện: Chữ người tử tù
● Kết cấu tâm lý: Truyện được kể men theo dòng tâm lý nhân vật (NV), làm
sáng rõ nội tâm NV và tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện
● Kết cấu đồng hiện: Nhà văn miêu tả sự kiện, quan sát tình huống ở các
địa điểm khác nhau trong cùng một thời điểm. Kiểu kết cấu này đem lại
khả năng mở rộng dung lượng cho tác phẩm:
● Kết cấu trùng phức (kết cấu truyện lồng trong truyện): Người kể chuyện
đứng ra ngoài, đóng vai trò là đạo diễn để tổ chức diễn biến câu chuyện
qua lời kể, qua đó hoàn thiện chân dung NV
● Kết cấu mở: Truyện kết thúc nhưng cái kết còn để ngỏ, mở ra những khả
năng liên tưởng rộng lớn:.

Cốt Nổi bật, hấp dẫn, thường tự giới hạn về thời gian, không gian. Chức năng của nó
truyện nói chung là để nhận ra một điều gì sâu sắc về con người và cuộc đời.

Tình Tình huống truyện là “cái tình thế của câu chuyện”, là cảnh huống chứa đựng
huống trong nó những mâu thuẫn, xung đột hoặc những khả năng tiềm tàng để cốt
truyện truyện diễn tiến, phát triển, nhân vật bộc lộ tính cách.

Tình huống truyện có vai trò hết sức quan trọng, được ví như “cái chìa khóa vận
hành cốt truyện”. Từ tình huống truyện, các sự kiện, biến cố của cốt truyện được
phát triển, tính cách nhân vật được bộc lộ. Việc giải quyết những mâu thuẫn,
xung đột trong tình huống truyện sẽ bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm và
dụng ý nghệ thuật của tác giả. Việc sáng tạo nên các tình huống độc đáo biểu
hiện khả năng quan sát, khám phá bản chất cuộc sống, bản chất con người của
nhà văn.

Tình huống là thời điểm, khoảnh khắc nhất định trong tác phẩm, ở đó tập trung
điểm nút chủ đạo trong tác phẩm của nhà văn. Tạo tình huống là một đặc điểm
thi pháp truyện ngắn. Do dung lượng nhỏ, truyện ngắn buộc phải tìm đến một
tình huống – tức là một khoảnh khắc đặc biệt trong đời sống – để thể hiện tập
trung mối quan hệ con người, bật sáng tư tưởng của bản thân tác giả. Truyện
ngắn có thể có một hay nhiều tình huống, tạo thành một hệ thống.
Các kiểu tình huống truyện trong truyện ngắn:
Tình huống nhận thức, tình huống tâm trạng, tình huống hành động. Tình huống
TN thường rất độc đáo, ấn tượng, tạo hiệu quả thẩm mĩ cao.

Nhân vật Nhân vật chính của tiểu thuyết thường là một thế giới, thì nhân vật truyện ngắn
là một mảnh nhỏ của thế giới, hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức
xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người.
Nhân vật truyện ngắn ít hơn tiểu thuyết và thường bắt buộc phải được xây dựng
theo nguyên tắc điển hình hóa. Nhân vật phải được đặt trong một hoàn cảnh cụ
thể, vừa mang tính chung phổ quát vừa mang tính riêng độc đáo. Trong truyện
ngắn, nhân vật là một mảnh nhỏ của thế giới, là hiện thân cho một trạng thái
quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người, phát ngôn
trực tiếp hoặc gián tiếp cho tư tưởng nhà văn.

Nhân vật trong truyện ngắn đa phần được khắc họa bằng nội tâm chứ ít khi
thông qua sự đối thoại như văn bản kịch. Nội tâm của nhân vật trong truyện ngắn
là mạch chỉ xuyên suốt, quyết định cấu chốt của cốt truyện. Cốt truyện được xây
dựng liền mạch với sự phát triển tâm trạng, nó “chủ yếu là nhận ra cái gì, vì vậy
nó thường kết thúc theo lối chấm phá”. Kết cấu truyện ngắn cũng không chia
thành nhiều thành tố phức tạp. Nó không có kết cấu chương hồi, mà chủ yếu là
sự đan bệnh các chi tiết. Chi tiết là nơi gởi gắm nhiều nhất tư tưởng của nhà văn
trong bất kỳ truyện ngắn nào. Nội dung của truyện ngắn thể hiện qua hệ thống
chi tiết. Các chi tiết có thể xuất hiện nhiều lần, lặp lại có tác dụng nhấn mạnh chủ
ý nhà văn. Có những tác phẩm rất nhiều chi tiết, các chi tiết chính được các chi
tiết phụ tô bật ý nghĩa. Đối với mỗi nhà văn, việc lựa chi tiết trong truyện ngắn là
hết sức cần thiết. “Ý thức về chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn là sức sống
cảm quan thẩm mỹ đối với người cầm bút. Do dung lượng truyện ngắn hạn chế,
nên sự tuyển dụng chi tiết đưa vào tác phẩm phục vụ cho chủ đề, cho tư tưởng
chung, cho việc khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật .v.v.. là trách nhiệm, tài năng
của nhà văn” (Phùng Quý Nhâm, Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ, 1991,
tr.83).

Không Không gian nghệ thuật không giản đơn là tái hiện không gian của thực tại mà thể
gian - hiện quan niệm không gian của con người, và rộng ra là của cả một nền văn hoá
Thời trong một thời kì lịch sử. Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nhà
gian văn, thể hiện sự cảm nhận không gian của con người, có chức năng biểu nghĩa
nghệ và có giá trị thẩm mĩ. Không gian nghệ thuật là thuộc tính của tất cả mọi loại hình
thuật nghệ thuật, kể cả âm nhạc. Không gian nghệ thuật thể hiện cấu trúc bên trong
của tác phẩm nghệ thuật, sâu sắc hơn nhiều so với khái niệm kết cấu, dường
như là thiên về tổ chức bên ngoài của văn bản.
Các kiểu không gian:
● Không gian hiện thực hàng ngày
● Không gian hòa quyện với thời gian
● Không gian tâm tưởng
● Không gian bi kịch sau bi kịch
Không gian và thời gian không tách rời, cho nên, mặc dù phạm trù thời gian nghệ
thuật sẽ được trình bày riêng, song ở đây cần thấy mối liện hệ của chung.

Bởi thời gian nghệ thuật là hình thức tái hiện thời gian một cách đặc biệt.
qua tác phẩm, ta có thể trải qua một cuộc đời, một ngày, trải qua nhiều thế
hệ, hoặc quay về quá khứ, hay nhảy vượt tới tương lai, hoặc sống với thời
gian cõi tiên.
Thời gian nghệ thuật là một hình thức tự do của sáng tạo. Việc nhà tiểu
thuyết có thể tự do ứng xử với thời gian như trên được xem là một bước
ngoặt kiểu Copernicus trong văn học. Thời gian trong văn học không còn
giản đơn là cái dung chứa các quá trình đời sống mà là một yếu tố nội dung
tích cực, “một kẻ tham gia độc lập vào hành động nghệ thuật”, là “một trong
những phương tiện hữu hiệu nhất để tổ chức nội dung của nghệ thuật”.

Ngôn Ngôn ngữ truyện ngắn thường cô đọng, súc tích. Văn phong trong truyện ngắn
ngữ đóng vai trò quan trọng, tạo nên phong cách riêng của nhà văn. Giọng văn quyết
định hình thức tổ chức kết cấu truyện và nội dung tư tưởng. Thể tài truyện ngắn
cũng chịu sự quy định của văn phong.
Lời văn bộc lộ, giải bày, suy ngẫm về thế thái nhân tình thì hình thành truyện ngắn
trầm tư, thế sự; lời văn trần thuật, hoạt kê tạo nên thể tài châm biếm, đả kích; lời văn
phân tích, mổ xẻ về những vấn đề thời sự xã hội thì tính hiện thực cao. Vì vậy, “lời
văn là yếu tố quan trọng cho nghệ thuật viết truyện ngắn. Lời kể và cách kể chuyện
là những điều người viết truyện ngắn đặc biệt chú ý khai thác và xử lý, nhằm đạt
hiệu quả mong muốn” (Lại Nguyên Ân, Từ điển Văn học, Bộ mới, NXB Thế giới,
2004, tr.1846).

Giọng Giọng điệu góp phần không nhỏ trong việc tạo nên phong cách nghệ thuật của
điệu nhà văn . Có lẽ vì vậy mà từ lâu , vấn đề giọng điệu đã trở thành mảnh đất màu
mỡ của giới nghiên cứu , phê bình văn học

Nghệ thuật

Cùng một thể loại văn xuôi tự sự như tiểu thuyết, truyện ngắn vừa có những nét
chung lại có những nét riêng của mình. Đặc trưng chung của thể hiện đầu tiên ở cốt truyện.
Cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tác phẩm tự sự
và tác phẩm kịch thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các tính cách trong một hoàn cảnh xã
hội nhất định nhằm thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.

Ref:

https://lytuong.net/truyen-ngan-la-gi/

khái niệm thể loại truyện ngắn nghệ thuật

https://text.123docz.net/document/4115343-so-sanh-ngon-ngu-tieu-thuyet-va-ngon-ngu-kich.
htm

https://vannghesongcuulong.org.vn/tieu-thuyet-la-gi/

không gian của thể loại truyện ngắn

https://trandinhsu.wordpress.com/2021/04/26/khong-gian-nghe-thuat/

https://text.123docz.net/document/2911953-giong-dieu-truyen-ngan-le-minh-khuehttps://tran
dinhsu.wordpress.com/2021/05/08/thoi-gian-nghe-thuat/
.htm

https://docs.google.com/document/d/1KGYOipZBM5XY5WM29DFMd-PVbJ9Y2lsfndowOUD
aURo/edit

Thơ Trung Đại

Khái niệm: Thơ trung đại là hình thức thơ ca cổ điển, sáng tác trong thời kì phong kiến (từ
thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX). – Về ngôn ngữ và văn tự : Thơ trung đại sử dụng hai ngôn ngữ
: Hán và Nôm, trong đó thơ chữ Hán là chủ đạo. Thơ chữ Hán chủ yếu tập trung vào đề tài
yêu nưởc, nói chí, tỏ lòng, dùng trong hình thức thi cử, ngâm hoạ, sách vở. Thơ Nôm ra đời
muộn hơn (thế kỉ XV có thành tựu trong sáng tác của Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập). Thơ
Nôm chủ yếu vể những đề tài thế sự : tâm sự yêu nước, thương dân, thơ về đời sống sinh
hoạt, vui buồn trong con đường quan lộ hay lúc ẩn dật… Thơ Nôm xuất hiện sau nhưng đạt
nhiều thành tựu quan trọng và kết tinh ở nhiều tác giả : Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,
Tú Xương…

Nội dung:

Chủ nghĩa yêu nước

Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học
trung đại Việt Nam.

Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”
(trung với vua là yêu nước, yêu nước là trung với vua).

Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện rất phong phú, đa dạng, là âm điệu hào hùng khi đất nước
chống ngoại xâm, là âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan, là giọng điệu thiết tha khi đất
nước trong cảnh thái bình thịnh trị.

Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện tập trung ở một số phương diện như:

Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc (Sông núi nước Nam, Đại cáo bình Ngô).

Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ).
Tự hào trước chiến công thời đại (Phò giá về kinh), tự hào trước truyền thống lịch sử (Phú
sông Bạch Đằng, Thiên Nam ngữ lục).

Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).

Tình yêu thiên nhiên đất nước (những bài thơ viết về thiên nhiên trong văn học Lí – Trần,
trong sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến…).

Chủ nghĩa nhân đạo

Chủ nghĩa nhân đạo cũng là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam.

Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của
người Việt Nam, từ cội nguồn văn học dân gian, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn
tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

Truyền thống nhân đạo của người Việt Nam biểu hiện qua những nguyên tắc đạo lí, những
thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người… Tư tưởng nhân văn của Phật giáo là từ bi,
bác ái; của Nho giáo là học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân; của Đạo giáo là sống
thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên.

Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng, biểu hiện ở lòng
thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề
cao phẩm chất, tài năng của con người; những khát vọng chân chính như khát vọng về
quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghĩa; đề cao
những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người.

Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo qua các tác phẩm văn học của
Ví dụ: Nguyễn Trãi (Đại cáo bình Ngô, Tùng, Cảnh ngày hè…), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ghét
chuột, Nhàn…), Nguyễn Dữ (Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên…).

Cảm hứng nhân đạo đặc biệt nổi bật ở các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII –
giữa thế kỉ XIX (19) như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương

Ví dụ: (Bánh trôi nước, Mời trầu, chùm thơ Tự tình), Truyện Kiều của Nguyễn Du, Lục Vân
Tiên của Nguyễn Đình Chiểu…

Cảm hứng thế sự

Biểu hiện rõ nét từ văn học cuối thời Trần (thế kỉ XIV). Khi triều đại nhà Trần suy thoái là lúc
văn học hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân.

Cảm hứng thế sự trở thành nội dung lớn trong sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua những
bài thơ viết về nhân tình thế thái.

Văn học viết về thế sự phát triển trong hai thế kỉ XVIII và XIX; nhiều tác giả hướng tới hiện
thực cuộc sống, hiện thực xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy”. Lê Hữu Trác
viết Thượng kinh kí sự, Phạm Đình Hổ viết Vũ trung tùy bút.

Bức tranh về đời sống nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến, một xã hội thành thị trong thơ
Tú Xương. Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại đã góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời
của văn học hiện thực sau này.

https://thidaihoc.vn/noi-dung-van-hoc-trung-dai/

Nghệ thuật:

Thơ trung đại mang tính ước lệ, tượng trưng trong thủ pháp miêu tả. Mỗi sự vật, hiện tượng
hiện lên trong thơ mang diện mạo, kích thước khác với sự tồn tại của chúng trong đời sống.
Chẳng hạn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều “Làn thu thuỷ nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm
liễu hờn kém xanh”, miêu tả Từ Hải “Râu hùm hàm én mày ngài/ Vai năm thước rộng thân
mười thước cao”.
Thứ hai, thơ trung đại mang tính tập cổ, trong ngôn ngữ, sử dụng nhiều những điển
cố, điển tích. Chẳng hạn trong đoạn Sau phút chia li, những danh từ Tiêu Tương và Hàm
Dương được nhắc đi nhắc lại 3 lần, mang sức nặng của ngôn từ để biểu hiện sự xa cách
của hai vợ chồng. Việc sử dụng những từ Hán, điển cố điển tích tạo nên cho thơ tính uyên
bác, lời ít ý nhiều và do đó cũng đòi hỏi ở người đọc sự hiểu biết về những ngữ liệu đó.
Phần bài học thông qua các bản dịch cho nên phải có hình thức đối chiếu với nguyên tác để
có thể tìm hiểu ý nghĩa, cách sử dụng từ ngữ của tác giả.

Với những hình thức thơ cổ điển niêm luật chặt chẽ, thơ trung đại có sự hài hoà, cân
đối, bố cục chặt chẽ. Mỗi bài thơ tứ tuyệt 28 chữ hay thất ngôn 56 chữ, toàn bộ nội dung, tư
tưởng được dồn nén trong câu chữ nên rất sâu sắc.

*lưu ý**********************************

thể thơ 7 chữ vẫn còn được dùng

cấu trúc của câu thơ không bị gò bó hơn!!!!!

*Điểm khác nhau tại thơ trung đại và thơ hiện đại

• Về nội dung:

– Thơ trung đại:

+ Thể hiện được tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, chủ nghĩa anh
hùng

+ Tình yêu thương con người, đề cao các phẩm chất tốt đẹp của con người

+ Tình yêu thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên và tinh thần lạc quan, yêu đời, tin
vào sự sống, tin vào chính nghĩa

+ Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp

+ Cái tôi cá nhân không được thể hiện trong các tác phẩm

- Thơ đường luật


Thơ đường luật có nguồn gốc rất lâu từ Trung Quốc, khi du nhập vào Việt Nam thì được kế
thừa và phát triển. Thơ đường luật có tính nghiêm ngặt rất lớn về luật bằng – trắc và cách
gieo vần. Khi làm thơ Đường luật rất khó vì không được phá vỡ tính quy luật của nó.

Ví dụ: Bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan

“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen lá, đá chen hoa

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

Dừng chân đứng lại, trời non nước

Một mảnh tình riêng, ta với ta.”


THƠ HIỆN ĐẠI

1. KHÁI NIỆM

Thơ ca hiện đại là khái niệm chỉ hình thức thơ của thời kì hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến
nay). Nói đến thơ hiện đại là đặt trong tương quan với thơ trung đại (hay thơ cổ điển), để
thấy sự khác nhau rất lớn về hệ thống đề tài, thi pháp, ngôn ngữ, câu thơ, dòng thơ… Thơ
hiện đại gắn liền với cuộc cách tân trong văn học Việt Nam, từ thời kì thơ mới (1932 –
1945).

2. ĐẶC TRƯNG NỘI DUNG

2.1. THƠ HIỆN ĐẠI ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN TRƯỚC 1945

Pháp xâm lược , khai thác thuộc địa , ... cho nên Cơ cấu xã hội Việt Nam Có những biến đổi
sâu sắc . Văn hoá Việt Nam tiếp xúc với văn hóa Phương Tây ( Pháp ) . Báo chí và nghề
Xuất bản phát triển mạnh ; chữ QUỐC ng dần dần thay thế chữ Hán , chữ Nôm ; phong trào
dịch thuật phát triển , lớp trí thức Tậg học thay thế lớp trí thức Nho học , đóng vai trò trung
tâm trong đời sống văn hoá thời kì này .

Giai đoạn 1 ( 1900-1920 ) o Chữ QUỐC ngữ phát triển • Đội ngũ sáng tác là các nhà văn
Hán học cấp tiến đảm nhiệm trước nhu cầu xã hội 0 Sáng tác : văn xuôi , báo chí , dịch
thuật . 0 # Các tác phẩm văn học giai đoạn này còn mang dấu ấn của thời đại Cũ và CÓ
những nét mới ( Có cả Phương Đông lẫn Phương tây )

Giai đoạn 2 ( 1920-1930 ) o Sáng tác : Tầng lớp trí thức Tầu học đảm nhiệm . o Thể loại :
Truyện ngắn , tiểu thuyết , tho , ... với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây . Nổi
bật nhất là thg ( đề cao cái Tôi ) . Ngoài ra còn có các thể loại khác như : bút kủ , kịch thơ . >
Đây là giai đoạn văn học Có nhiều chuyển biến tích cực báo hiệu một CUỘC Cách mạng
mới trong văn học .

Giai đoạn 3 ( 1930-1945 ) 0 Hoàn tất quá trình hiện đại hoá với nhiều cuộc cách tân sâu
sắc trên mọi thể loại , đặc biệt là tiểu thuyết , truyện ngắn và thơ . o Là giai đoạn bùng nổ
các trào lưu văn học
https://hoc247.net/ngu-van-11/khai-quat-van-hoc-viet-nam-tu-dau-the-ki-xx-den-cach-mang-t
hang-tam-1945-l3354.html

2.2. THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ 1945-1975

+ Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt (Bản đề cương văn hóa năm
1943) > yếu tố trọng yếu chấm dứt sự phân hóa phức tạp của văn hóa văn học nước ta
dưới ách thực dân, tạo nên một nền văn nghệ thống nhất sau 1945.

Thơ: đạt được nhiều thành tựu ( Cảnh khuya, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh, Bên kia
sông Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiến của Quang Dũng…)

+ 1945- 1954:

sáng tác phản ánh không khí hồ hởi mê say khi mới giành độc lập, ca ngợi “ cuộc tái sinh
màu nhiệm” của dân tộc

- Từ cuối 1946: tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc
với đời sống cách mạng và kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh và phẩm chất tốt
đẹp của quần chúng công nông binh; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai
tất thắng của kháng chiến.

+ 1955 - 1964:

- Nội dung bao trùm: Hình ảnh người lao động, những đổi thay của con người trong bước
đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, lạc quan…

· Đề tài kháng chiến chống Pháp - Đề tài hiện thực đời sống trước cách mạng tháng Tám -
Đề tài công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với sự đổi đời của con người Kịch nói: một
số tác phẩm được dư luận chú ý.

1965 - 1975:

● Cao trào sáng tác viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ trong cả nước > chủ đề bao
trùm: tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
● Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc
● Mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực.
● Tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận
● Ghi nhận một thế hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ tài năng (Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy,
Bằng Việt…) và hàng loạt các tác phẩm gây tiếng vang (Tập thơ Ra trận, Máu và
hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường – Chim báo bão của Chế Lan Viên; Mặt đường
khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm…

https://tienphong.vn/khat-quat-van-hoc-viet-nam-tu-cach-mang-thang-tam-nam-1945-den-he
t-the-ki-xx-post155420.tpo

2.3. THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY

https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat-viet-nam-sau-nam-19
75-doi-moi-va-hoi-nhap-127981

Phần này con chỉ mới liệt kê các thể loại thơ hiện đại, còn các phương diện khác
như: hình ảnh thơ, ngôn ngữ, giọng điệu

- Thơ lục bát

Thơ lục bát là thể loại thơ đặc trưng có từ rất lâu của dân tộc ta. Thơ lục bát gồm các cặp
câu thơ 6 chữ và tám chữ xen kẽ nhau. Thường thì một bài thơ lục bát sẽ bắt đầu bằng câu
lục và kết thúc bằng câu bát. Số lượng câu trong một bài không giới hạn.

Ví dụ: Thơ tình tôi viết

Thơ tình tôi viết cho ai

Giữa muôn sóng nước nơi ngoài đảo xa

Lán che, công sự là nhà

Nhớ thương cất đáy ba lô theo cùng

Một mảnh vườn, một dòng sông


Mặt người con gái như vầng trăng thu

- Thơ Song thất lục bát

Song thất lục bát nằm trong số các thể thơ truyên thống sáng tạo của dân tộc Việt Nam.
Song thất tức là hai câu 7 chữ rồi đến cặp lục – bát cứ như vậy đến hết bài.

Ví dụ: Trưa Vắng

Hồn tôi đấy: căn trường nho nhỏ

Nước vôi xanh, bờ cỏ tươi non

Lâu rồi còn thoảng mùi thơm

Chân đi nghe động tới hồn ngây thơ

Sâu rộng quá những giờ vui trước

Nhịp cười say trên nước chưa trôi

Trưa hè thưng thấy hai tôi

Ném đầu chim chích, bắt đuôi chuồn chuồn

- Thơ bốn chữ


- Thơ năm chữ
- Thơ sáu chữ
- Thơ bảy chữ
- Thơ tám chữ

Chuyen dai
Kịch

Khái niệm: Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp. Có sự tham gia của nhiều người
thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau: tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, họa sĩ,
thiết kế mĩ thuật, nhạc công, người phụ trách âm thanh, ánh sáng… “ kịch” được hiểu
ở đây tương đương với khái niệm “ kịch bản văn học” hay “ văn học kịch” , đó là một bộ
phận tạo thành loại hình nghệ thuật kịch tổng hợp. Đối tượng được phản ánh trong kịch là
những xung đột, mâu thuẫntrong đời sống Xã hội và con người.

Đặc trưng nội dung

Bi kịch: Một thể của loại hình kịch, thường được coi như là đối lập với hài kịch.

Bi kịch phản ánh không phải bằng tự sự mà bằng hành động của nhân vật chính, mối xung
đột không thể điều hoà được giữa cái thiện và cái ác, cái cao cả và cái thấp hèn,…diễn ra
trong một tình huống cực kì căng thẳng mà nhân vật thường chỉ thoát ra khỏi nó bằng cái
chết bi thảm gây nên những suy tư và xúc động mạnh mẽ đối với công chúng.bi kịch là “Sự
bắt chước hành động hệ trọng và trọn vẹn” nhằm “dùng hành động chứ không phải bằng kể
chuyện, bằng cách gây nỗi xót thương và nỗi sợ hãi để thực hiện sự thanh lọc những nỗi
xúc động tương tự”

Đặc trưng nghệ thuật thể loại Kịch:

Xung đột kịch:

-> Xung đột kịch tạo nên kịch tính, sự hấp dẫn cho vở kịch.

- Có hai xung đột chính:

+ Xung đột bên trong: xung đột trong nội tâm nhân vật.

+ Xung đột bên ngoài: giữa các nhóm người, các tập đoàn người; giữa một cá nhân với một
nhóm người, một lớp người.
“Viết kịch, đầu tiên cần phải tìm được mâu thuẫn và xung đột, mâu thuẫn càng sắc bén thì
càng có kịch. Kịch không phải là kể chuyện nhạt nhẽo cứng nhắc mà là dựa vào sự phát
sinh mâu thuẫn, sự va chạm nảy lửa động tâm con người, cuối cùng giải quyết mâu thuẫn”

Hành động kịch:

- Đó là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố trong cốt truyện với một trình tự đảm bảo
lô-gic, chặt chẽ, chủ yếu theo quy luật nhân quả.

- Hành động kịch không phải là những hành động mang tính chất vật lý: như đi, lại, ăn uống,
chạy, nhảy… mà hành động kịch bao giờ cũng bao hàm động cơ, mưu đồ, thể hiện suy
nghĩ, tính cách của nhân vật kịch.

Nhân vật kịch:

- Chủ yếu là nhân vật loại hình (chính phụ, chính diện vàd phản diện)

- Nhân vật kịch được thể hiện tính cách bằng lời thoại và hành động , qua đó cho thấy chủ
đề tác phẩm.

(so sánh với nhân vật trữ tình và tự sự)

Ngôn ngữ kịch:

- Khái niệm: là ngôn ngữ mà nhân vật kịch sử dụng và được thể hiện trực tiếp trong những
lời thoại.

- Phân loại: Bao gồm 3 loại lời thoại

+ Đối thoại: Lời các nhân vật nói với nhau.

+ Độc thoại: Lời nhân vật tự bộc lộ tâm tư, tình cảm của mình

+ Bàng thoại: Lời nhân vật nói riêng với người xem.

- Đặc điểm : Ngôn ngữ kịch mang tính khẩu ngữ cao (giống lời ăn tiếng nói hàng ngày) và
mang tính hành động, những lời thoại thường đầy vẻ tranh luận, biện bác với nhiều sắc thái:
tấn công – phản công, thăm dò – lảng tránh, chất vấn, chối cãi, thuyết phục – phủ nhận, cầu
xin – từ chối, đe dọa – coi thường.

Nghệ thuật kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, là hình thức nghệ thuật thông qua diễn
xuất trên sân khấu, tình cảnh cuộc sống được phản ánh trong kịch trực tiếp biểu hiện trước
mắt công chúng. Đặc điểm của kịch là: có tính tính sân khấu, tính trực quan, tính tổng hợp,
tính tham dự của công chúng…

Tình cảnh hấp dẫn:

Là tìm được tình cảnh thể hiện sâu sắc thế giới tâm linh, thể hiện hàm nghĩa chân chính và tôn
chỉ quan trọng”; “tình cảnh của xung đột gay gắt đặc biệt phù hợp với đối tượng dùng để sáng
tạo kịch, nghệ thuật kịch vốn là có thể biểu hiện ra sự phát triển sâu sắc nhất, viên mãn nhất”.

https://www.vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/Hành%20trình%20đổi%20mới%2
0thơ%20hiện%20đại.pdf

You might also like