You are on page 1of 21

Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

Träng t©m kiÕn thøc phÇn v¨n häc


a. V¨n xu«I ch÷ h¸n
BẢNG HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
TT Tên văn bản Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1 Chuyện người Nguyễn Qua câu chuyện về cuộc đời Tác phẩm là một áng văn
con gái Nam Dữ và cái chết thương tâm của hay, thành công về mặt
Xương (thế kỉ Vũ Nương, tác phẩm thể nghệ thuật dựng truyện,
(thiên thứ 16/20 XVI) hiện niềm thương cảm sâu miêu tả nhân vật, kết hợp
truyện “Truyền sắc về số phận oan nghiệt tự sự và trữ tình, kết hợp
kì mạn lục” của người phụ nữ VN, giữa thực và ảo khiến câu
khẳng định phẩm chất tốt chuyện trở nên li kì, hấp
đẹp của họ; đồng thời lên án dẫn và cảm động.
chế độ phụ quyền phong
kiến bất công độc đoán, tàn
ác.
2 Chuyện cũ trong Phạm Phản ánh đời sống xa hoa Ghi chép sự việc cụ thể,
phủ chúa Trịnh Đình Hổ của bon vua chúa và tệ chân thực, sinh động về
(trích Vũ trung (1768 – nhũng nhiễu của quan lại người thực, việc thực. Qua
tùy bút - viết đầu 1839) thời Lê Trịnh; đồng thời đó tác giả bộc lộ cảm xúc,
thế kỉ XIX) ngầm tỏ lòng thương cảm suy nghĩ, nhận thức, đánh
(đọc thêm) với nỗi thống khổ của nhân giá của mình về con người
dân. và cuộc sống.
3 Hoàng Lê nhất Ngô gia Với quan điểm lịch sử đúng Sử dụng thành công lối
thống chí (Hồi văn phái đắn và niềm tự hào dân tộc, văn trần thuật kết hợp với
thứ mười bốn)- - Ngô các tác giả đã tái hiện chân miêu tả chân thực và sinh
phản ánh giai Thì Chí, thực hình ảnh người anh động. Xây dựng nổi bật
đoạn đầy biến Ngô Thì hùng dân tộc Nguyễn Huệ hình tượng người anh
động của xhpk Du (TK qua chiến công thần tốc đại hùng Nguyễn Huệ.
VN cuối thế kỉ XVIII- phá quân Thanh; sự thảm hại
XVIII. XIX) của chúng và số phận bi đát
của vua tôi Lê Chiêu Thống.

B. truyÖn n«m
BẢNG HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
TT Tên văn bản Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1 Chị em Thúy Nguyễn Du Ca ngợi vẻ đẹp, tài Bút pháp nghệ thuật ước
Kiều (trích (1765- năng của con người và lệ, lấy vẻ đẹp của tự
Truyện Kiều) 1820) tên dự cảm về kiếp người nhiên để miêu tả vẻ đẹp
chữ Tố tài hoa, bạc mệnh. của con người, khắc họa
Như, hiệu rõ nét chân dung chị em
Họ và tên:…………………….…………………… 1
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

Thanh Hiên Thúy Kiều.


2 Cảnh ngày Nguyễn Du Bức tranh thiên nhiên Bút pháp tả và gợi; từ
xuân (trích lễ hội mùa xuân đẹp, ngữ giàu chất tạo hình,
Truyện Kiều) trong sáng. đẹp, sống động, tả cảng
ngụ tình.
3 Kiều ở lầu Nguyễn Du Cảnh ngộ cô đơn, tâm Khắc họa thành công
Ngưng Bích trạng buồn tủi và tấm nội tâm nhân vật qua
(trích Truyện lòng thủy chung, hiếu ngôn ngữ độc thoại và
Kiều) thảo của Thúy Kiều bút pháp tả cảnh ngụ
tình.
4 Lục Vân Tiên Nguyễn Đoạn trích thể hiện Khắc họa tính cách nhân
cứu Kiều Đình Chiểu khát vọng hành đạo vật chủ yếu qua việc
Nguyệt Nga (1822- giúp đời của tác giả. làm, cử chỉ, lời nói.
(trích Truyện 1888) Ca ngợi phẩm chất
Lục Tiên) đẹp đẽ của Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyệt
Nga)

Họ và tên:…………………….…………………… 2
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

c. Th¬ hiÖn ®¹i viÖt nam


BẢNG HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM

TT Tên văn Tác giả Thời Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
bản gian
sáng tác
1 Đồng chí Chính 1948 Tình đồng chí cao đẹp Chi tiết, hình ảnh,
Hữu của những người lính dựa ngôn ngữ giản dị,
trên cơ sở cùng chung chân thực cô đọng,
cảnh ngộ và lí tưởng giàu sức biểu cảm.
chiến đấu được thể hiện Kết hợp bút pháp
tự nhiên, bình dị và sâu hiện thực và lãng
sắc trong mọi hoàn cảnh. mạn.
Tình cảm ấy góp phần
quan trọng tạo nên sức
mạnh và tinh thần của
người lính cách mạng
2 Bài thơ về Phạm 1969 Qua h/a độc đáo-những Chất liệu hiện thực
tiểu đội xe Tiến chiếc xe không kính, khắc sinh động, h/a độc
không kính Duật họa nổi bật h/a những đáo, giọng điệu tự
người lính lái xe trên nhiên, khỏe khoắn,
tuyến đường Trường Sơn đậm chất khẩu ngữ.
thời chống Mĩ với tư thế
hiên ngang, tinh thần
dũng cảm và ý chí chiến
đấu giải phóng miền
Nam.
3 Đoàn Huy Cận 1958 Bài thơ là bức tranh rộng Sáng tạo những h/a
thuyền lớn, tráng lệ về thiên kì vĩ bằng liên
đánh cá nhiên, vũ trụ và con tưởng, tưởng tượng
người lao động trên biển và âm hưởng khỏe
cả. Qua đó nhà thơ bộc lộ khoắn, lạc quan.
cảm xúc niềm vui, tự hào
trước cuộc sống mới.
4 Bếp lửa Bằng 1963 Bếp lửa gợi lại những kỉ Biểu cảm kết hợp tự
Việt niệm đầy xúc động về sự, miêu tả bình
người bà và tình bà cháu. luận. H/a thơ giàu ý
Đồng thời thể hiện lòng nghĩa biểu tượng.
kính yêu, trân trọng, biết
ơn của người cháu đối
với bà và cũng là đối với
gia đình, quê hương, đất
nước.
5 Khúc hát Nguyễn 1971 Tình yêu thương con của Giọng thơ thiết tha,
ru những Khoa người mẹ dân tộc Tà Ôi ngọt ngào, trìu mến
em bé lớn Điềm gắn liền với tình yêu của lời ru. Bố cục
Họ và tên:…………………….…………………… 3
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

trên lưng nước và tinh thần chiến đặc sắc đan xen thơ
mẹ đấu cùng khát vọng tương và lời hát ru tạo ra
lai. khúc hát tâm tình
sâu lắng.
6 Ánh trăng Nguyễn 1978 Ánh trăng nơi thành phố Giọng thơ tâm tình
Duy gợi lại những năm tháng tự nhiên, kết hợp trữ
cuộc đời người lính gắn tình với yêu tố tự
bó với thiên nhiên bình sự. H/a bình dị cụ
dị. Từ đó nhắc nhở thái thể giàu ý nghĩa
độ sống thủy chung, ân biểu tượng.
nghĩa với quá khứ.
7 Con cò Chế Lan 1962 Bài thơ khai thác hình Vận dụng sáng tạo
Viên tượng con cò trong những ca dao, có những
lời hát ru, từ đó nhà thơ câu thơ cô đúc
ca ngợi tình mẹ và ý mang ý nghĩa triết lí
nghĩa của lời ru đối với sâu sắc.
cuộc sống.
8 Mùa xuân Thanh 1980 Cảm xúc của nhà thơ Nhạc điệu trong
nho nhỏ Hải trước mùa xuân của thiên sáng, than thiết, gần
nhiên, đất nước; thể hiện gũi với dân ca;
ước nguyện chân thành nhiều h/a đẹp, giản
được góp một mùa xuân dị, gợi cảm, những
nho nhỏ của mình vào so sánh và ẩn dụ
mùa xuân lớn của dân sáng tạo.
tộc.
9 Viếng lăng Viễn 1976 Bài thơ thể hiện lòng Giọng điệu trang
Bác Phương thành kính và niềm xúc trọng và thiết tha,
động sâu sắc của nhà thơ nhiều h/a ẩn dụ đẹp
đối với Bác Hồ trong một và gợi cảm, ngôn
lần từ miền Nam ra viếng ngữ bình dị mà cô
lăng Bác. đúc.
10 Sang thu Hữu 1977 Cảm nhận tinh tế của nhà H/a thiên nhiên
Thỉnh thơ trước sự chuyển mình được gợi tả bằng
của thiên nhiên cuối hạ nhiều cảm giác tinh
đầu thu. nhạy, ngôn ngữ
chính xác, gợi cảm.
11 Nói với Y 1980 Từ lời trò chuyện với Ngôn ngữ mang sắc
con Phương con, bài thơ thể hiện tình thái của người dân
cảm ấm cúng gia đình, tộc, giàu h/a, vừa cụ
ngợi ca truyền thống quê thể, gợi cảm, vừa
hương, dân tộc; gợi nhắc giàu ý nghĩa sâu xa.
tình cảm gắn bó và ý chí
vươn lên trong cuộc sống.

Họ và tên:…………………….…………………… 4
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

D. v¨n xu«I viÖt nam hiÖn ®¹i.


BẢNG HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM

TT Tên văn Tác giả Thời Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ
bản gian thuật
sáng
tác
1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, - Xây dựng tình
tủi hổ của ông Hai ở nơi huống tâm lí.
tản cư khi nghe tin đồn - Miêu tả sinh
làng mình theo giặc, động diễn biến
truyện thể hiện tình yêu tâm trạng và ngôn
làng quê sâu sắc, thống ngữ nhân vật.
nhất với lòng yêu nước
và tinh thần kháng chiến
của người nông dân.
2 Lặng lẽ Sa Nguyễn 1970 Qua cuộc gặp gỡ tình cờ Truyện xây dựng
Pa Thành của ông họa sĩ, cô kĩ sư được tình huống
Long mới ra trường với anh hợp lí, cách kẻ
thanh niên làm việc một chuyện tự nhiên
mình tại trạm khí tượng có sự kết hợp
trên đỉnh Yên Sơn, giữa tự sự, trữ
truyện ca ngợi những tình và bình luận.
người lao động thầm
lặng, có cách sống đẹp,
cống hiến sức mình cho
đất nước.
3 Chiếc lược Nguyễn 1966 Truyện kể về tình cha Truyện xây dựng
ngà Quang con sâu nặng, cảm động được tình huống
Sáng của cha con ông Sáu và bất ngờ mà tự
bé Thu trong hoàn cảnh nhiên, hợp lí.
éo le của chiến tranh;
qua đó tác giả ca ngợi
tình cha con và nói lên
nỗi đau chiến tranh mà
nhân dân ta phải chịu
đựng
4 Bến quê Nguyễn 1985 Qua những cảm xúc và - Tạo tình huống
Minh suy ngẫm của nhân vật nghịch lí.
Châu Nhĩ aào lúc cuối đời trên - Trần thuật qua
giường bệnh; truyện thức dòng nội tâm
tỉnh ở mọi người sự trân nhân vật.
trọng những giá trị và vẻ - Ngôn ngữ giọng
đẹp bình dị, gần gũi của điệu giàu chất suy
cuộc sống quê hương. tư, hình ảnh biểu

Họ và tên:…………………….…………………… 5
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

tượng.
5 Những Lê Minh 1971 Truyện kể về cuộc sống - Truyện sử dụng
ngôi sao xa Khuê chiến đấu của ba cô gái vai kể của nhân
xôi TNXP trên một cao điểm vật chính, kể
ở tuyến đường TS trong chuyện tự nhiên.
những năm KCCM; qua - Ngôn ngữ sinh
đó làm nổi bật tâm hồn động, trẻ trung và
trong sáng, mơ mộng, đặc biệt thành
tinh thần dũn g cảm, công về nghệ
cuộc sống chiến đấu đầy thuật miêu tả tâm
gian khổ, hi sinh nhưng lí nhân vật.
rất hồn nhiên rất lạc
quan của họ.

e. v¨n häc n-íc ngoµi.


BẢNG HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH

TT Tên văn bản Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1 Cố hương Lỗ Tấn Sự thay đổi của làng quê, Lối tường thuật hấp
(Trung Quốc) nhân vật Nhuận Thổ, tác dẫn, kết hợp với
giả phê phán xã hội ngôn ngữ giản dị,
phong kiến, đặt vấn đề giàu hình ảnh.
con đường đi cho nông
dân, cho xã hội Trung
Quốc.
2 Rô-bin-xơn Đi- phô (Anh) Cuộc sống khó khăn và Nghệ thuật kể
ngoài đảo tinh thần lạc quan của chuyện hấp dẫn. Kể
Họ và tên:…………………….…………………… 6
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

hoang. nhân vật giữa hoang đảo kết hợp với miêu
hơn 10 năm trời. tả.
3 Bố của Mô-pát-xăng Nỗi tuyệt vọng của Nghệ thuật miêu tả
Xi-mông (Pháp) Xi-mông; tấm lòng bao diễn biến tâm trạng
dung của chú Phi-líp. nhân vật, kết hợp tự
sự với nghị luận.

4 Con chó Bấc Giắc Lân-đơn Tình cảm yêu thương của Trí tưởng tượng
(Mỹ) tác giả đối với loài vật. phong phú, nhất là
khi đi sâu vào thế
giới tâm hồn của
con chó Bấc.

Họ và tên:…………………….…………………… 7
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

E. tiÕng ViÖt.
BẢNG TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TỪ VỰNG

TT Đơn vị Khái niệm Ví dụ


kiến thức
1 Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Học, bàn, ghế, nhà, xe…
2 Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Nhà cửa, xe cộ, hợp tác xã..
3 Từ ghép Là những từ phức tạo ra bằng cách Quần áo, ăn mặc, mỏi mệt…
ghép các tiếng có quan hệ với nhau.
4 Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm Xanh xanh, lung linh, mênh
giữa các tiếng. mông, bát ngát…
5 Thành ngữ Là cụm từ có câu tạo cố định biểu Trắng như trứng gà bóc,
thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (tương nhanh như cắt, thuận buồn
đương như một từ) xuôi gió…
6 Nghĩa của Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt - Mẹ: người phụ nữ có con
từ động, quan hệ...) mà từ biểu thị - Chạy: phóng mình đi mau,
gót chân không bám đất.
- Độ lương: rộng lượng, dễ
cảm thông với người có sai
lầm và dễ tha thứ.
7 Từ nhiều Là từ mang những sắc thái ý nghĩa Một số từ có nhiều nghĩa:
nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển chân, tay, mắt, mũi, lá, quả,
nghĩa của từ. xuân…
-“Lá phổi” của thành phố.. -
Gần mực thì đen…
8 Hiện tượng Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo - Mùa xuân(1)là tết trồng
chuyển ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc cây.
nghĩa của từ → nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa Làm cho đất nước càng ngày
bóng). càng xuân(2)
- Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ Xuân(1) nghĩa gốc
đầu làm cơ sở để hình thành nghĩa Xuân (2) nghĩa chuyển (ẩn
khác. dụ).
- Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình - Miệng (gốc) → miệng
thành trên cơ sở nghĩa gốc (theo giếng, miệng bát (ẩn dụ).
phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ ). - Miệng → Nhà có 5 miệng
ăn (hoán dụ).
9 Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm - Bà ta đang la con la.
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, - “Trên đường hành quân
không liên quan gì với nhau. xa”
Dừng chân bên xóm nhỏ.
- “Mẹ già như chuối ba
hương. / Như xôi nếp mật
như đường mía lau”
10 Từ đồng Là những từ có nghĩa giống nhau - Mẹ, má, bầm, bủ, mế…
nghĩa hoặc gần giống nhau. - Cho, biếu, tặng, dâng…

Họ và tên:…………………….…………………… 8
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

11 Từ trái Là những từ có nghĩa trái ngược Đẹp-xấu, tốt-xấu, đúng- sai,


nghĩa nhau. sống – chết…
12 Từ Hán – Là những từ gốc Hán được phát âm Phi cơ, hỏa xa, giang sơn…
Việt theo cách của người Việt.
13 Từ tượng Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, Lom khom, lác đác, ngoằn
hình trạng thái của sự vật. ngoèo…
14 Từ tượng Là từ mô phỏng âm thanh của tự Róc rách, tích tắc, the thé…
thanh nhiên, con người.
15 Trường từ Là tập hợp những từ có ít nhất một
Trường từ vựng về mắt:
vựng nét chung về nghĩa. - Bộ phận của mắt: lòng đen,
lòng trắng., lông mày, lông
mi …
- Đặc điểm của mắt: sắc,
tinh, mờ, mù, …
- Hoạt động của mắt: trông,
nhìn, ngó, liếc, nhòm…
16 Cấp độ khái Các từ có quan hệ bao hàm hoặc Từ “động vật” có nghĩa
quát nghĩa được bao hàm nhau về nghĩa . rộng hơn các từ thú, chim,
của từ cá…
- Nghĩa của từ “thú” rộng
hơn nghĩa của từ voi, hổ,
báo, gấu…

Họ và tên:…………………….…………………… 9
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

BẢNG TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGỮ PHÁP

TT Đơn vị Khái niệm Ví dụ


kiến thức
1 Danh từ Là những từ chỉ người, vật… Giáo viên, kĩ sư, bếp, mèo...
2 Động từ Là những từ chỉ hành động, - Hoạt động: Ngủ, học
trạng thái của sự vật. tập,xem, nghe…
- Trạng thái: ốm, đau, lành,
vỡ, ghét…
3 Tính từ Là những từ chỉ tính chất, đặc - Đặc điểm, tính chất của sự
điểm của sự vật, hành động, vật: tốt, xấu, dài, ngắn, xanh,
trạng thái. đỏ…
- Đặc điểm, tính chất của
hành động: nhanh, chậm, đẹp,
xấu…
- Đặc điểm, tính chất của
trạng thái: nặng, nhẹ, thiết
tha, nồng nàn, da diết, nôn
nao.
4 Số từ Là những từ chỉ số lượng và thứ - Số lượng: một, hai, ba,
tự của sự vật. - Thứ tự: thứ nhất, thứ nhì…
5 Lượng từ Là những từ chỉ lượng ít hoặc Tất cả, hết thảy, tất thảy, toàn
nhiều của sự vật bộ, cả, những, các, mọi, từng,
mỗi…
6 Đại từ Là những từ để chỉ người, sự - Nó, hắn, họ, chúng nó..
vật, hoạt động, tính chất được - Bao nhiêu, bấy nhiêu..
nói đến trong một ngữ cảnh nhất - Ai, gì, nào, sao, thế nào…
định của lời nói hoặc dùng để
hỏi.
7 Chỉ từ Là những từ trỏ vào sự vật, hiện Đây, đấy, đó, này, nọ, kia,
tượng để xác định vị trí của sự ấy….
vật, hiện tượng trong không
gian và thời gian.
8 Quan hệ từ Là những từ dùng để biểu thị - QHT sở hữu: của…
các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, - QHT so sánh: như, tựa như,
so sánh, nhân quả…giữa các bộ hơn, thua…
phận của câu hay giữa các câu - QHT nhân quả:vì…nên bởi
với câu trong đoạn. thế… cho nên,…
9 Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm một Những, có, chính, đích,
từ ngữ trong câu để nhấn mạnh ngay,…
hoặc biểu thị thái độ, đánh giá Nó ăn những 5 bát cơm
sự vật, sự việc được nói đến ở
từ ngữ đó.
10 Phó từ Là những từ chuyên đi kèm với - Chỉ thời gian: đã, đang, sẽ,
(phụ từ) động từ hoặc tính từ để bổ sung vừa,…

Họ và tên:…………………….…………………… 10
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

cho động từ và tính từ một ý - Mức độ: rất, hơi, quá..


nghĩa nào đó - Phủ định: ko, chẳng, chưa…
- Cầu khiến: hãy, đừng, chớ…
- Chỉ sự hoàn tất: xong, rồi…
- Chỉ kết quả: được, phải…
11 Thán từ Là những từ ngữ dùng để bộc lộ - Thán từ bộc lộ cảm xúc: a,
tình cảm, cảm xúc của người ôi, than ôi, trời ơi, ô hay...
nói hoặc dùng để gọi đáp. - Thán từ gọi đáp: này, ê, ơi,
vâng, dạ, ừ…
12 Tình thái từ Là những từ được thêm vào câu - TTT nghi vấn : à, ừ, hả,
để tạo câu nghi vấn, câu cầu hử….
khiến, câu cảm và để biểu thị - TTT cầu khiến : đi, nào,
các sắc thái tình cảm của người với…
nói. - TTT cảm thán : thay, sao…
- TTT sắc thái tình cảm: ạ,
nhé, cơ, mà…
13 Thành phần Là những thành phần bắt buộc Trời / mưa.
chính của phải có mặt để câu có cấu tạo Hoa / nở.
câu hoàn chỉnh và diễn đạt một ý
trọn vẹn (CN-VN)
14 Thành phần Là những thành phần không bắt Trên cây, chim / đang hót.
phụ của câu buộc có trong câu.
15 Thành phần Là thành phần không tham gia Hình như, có lẽ, chắc chắn…
biệt lập vào việc nghĩa sự việc trong câu
(tình thái, cảm thán, gọi đáp,
phụ chú).
16 Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước Quyển sách này, tôi đã đọc
CN để nêu lên đề tài được nói rồi.
tới trong câu.
17 Câu đặc biệt Là loại câu không cấu thành Mưa; Gió; Bom…
theo mô hình C- V.
18 Câu rút gọn Là câu mà khi nói hoặc viết có - Quyển sách này của ai?
thể lược bỏ một số thành phần - Của tôi.
của câu nhằm thông tin nhanh,
tránh lặp lại từ ngữ.
19 Câu bị động Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng Tôi được cô giáo khen.
của hành động nêu ở vị ngữ.
20 Câu ghép Là những câu do hai hay nhiều
cụm từ C-V không bao chứa
nhau tạo thành.
Mỗi cụm C-V này là một vế câu - Trời mưa nên rau đắt.
: - Vì tôi lười học nên cha mẹ
- Nối nhau bằng quan hệ từ. rất buồn phiền.
- Nối bằng một cặp từ quan hệ. - Tôi học bài xong rồi Hà sẽ
rủ tôi chơi thể thao.
Họ và tên:…………………….…………………… 11
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

- Nối bằng phó từ, đại từ. - Làng mất vé sợi, nghề vải
đành phải bỏ.

- Không dùng từ nối, dùng dấu


phảy , hai chấm…
21 Biến đổi câu -Là khi nói hoặc viết có thể Hoa nở→Những đóa hoa đầu
dùng cụm C-V làm thành phần mùa nở rộ.
câu→CN có C-V, VN có C-V,
BN có C-V, TN có C-V, ĐN có
C-V. Chuột bị mèo bắt → Mèo bắt
- Chuyển câu chủ động thành chuột.
câu bị động và ngược lại ở mỗi
đoạn văn nhằm liên kết các câu
trong đoạn thành một mạch văn
thống nhất.
22 Câu cảm Là câu có những từ ngữ cảm Than ôi! Thời oanh liệt nay
thán thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, còn đâu!
chao ơi; thay, biết bao, xiết bao,
biết chừng nào …dùng để bộc
lộ trực tiếp cảm xúc của người
nói (viết).
23 Câu nghi vấn Là câu có những từ nghi vấn Em là ai? Cô gái hay nàng
như: ai, gì, nào,(tại) sao, đâu, tiên
bao giờ, bao nhiêu, à, ư,
hả,chứ, (có)…không,
(đã)…chưa hoặc có từ hay nối
các vế có quan hệ lựa chọn;
chức năng chính dùng để hỏi.
24 Câu cầu Là câu có những từ cầu khiến Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
khiến như hãy, đừng, chớ, đi, thôi,
nào…hay ngữ điệu cầu khiến;
được dùng để ra lệnh, yêu cầu,
đề nghị, khuyên bảo….
25 Câu trần Là câu ko có đặc điểm hình Ngày mai tôi đi học.
thuật thức của những kiểu câu khác
(nghi vấn, cầu khiến, cảm thán);
thường dùng để kể, thông báo,
nhận định, trình bày, miêu tả,…
26 Câu phủ Là câu có những từ ngữ phủ Tôi chưa đi Sài Gòn.
định định như không, chẳng, chưa,
không phải (là), chẳng phải
(là), đâu có phải (là), có…đâu, Đâu có! Nó bè bè như cái
đâu (có)…; để thông báo, xác quạt thóc.
nhận ko có sự việc, sự vật, tính
chất, quan hệ nào đó hay dùng

Họ và tên:…………………….…………………… 12
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

để phản bác một ý kiến, nhận


định.

27 Hành động Là hành động được thực hiện Em sẽ ăn cơm bên nhà bà
nói bằng lời nói nhằm mục đích ngoại.
nhất định ( hỏi, trình bày, báo
tin, bộc lộ cảm xúc, cầu khiến,
hứa hẹn…)
28 Liên kết câu - Các câu (đoạn văn) trong một Kế đó…; Mặt khác…; Ngoài
và đoạn văn văn bản phải liên kết chặt chẽ ra…; Ngược lại…
với nhau về nội dung: tập trung
làm rõ chủ đề, sắp xếp theo
trình tự hợp lí.
- Sử dụng các phương tiện liên
kết (từ ngữ, câu) khi chuyển từ
câu này (đoạn văn này) sang câu
khác (đoạn văn khác) để nội
dung, ý nghĩa của chúng liên kết
chặt chẽ.
29 Nghĩa tường - Nghĩa tường minh là nghĩa Tôi có hai em trai và một chị
minh và hàm thông báo được diễn đạt trực gái.
ý. tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo khi
không diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể suy Trời ơi, chỉ còn 5 phút.
ra từ những từ ngữ ấy.
30 Cách dẫn Có hai cách dẫn lời nói hay ý
trực tiếp và nghĩ (lời nói bên trong) của một
cách dẫn người, một nhân vật.
gián tiếp - Dẫn trực tiếp: là nhắc lại Cô giáo nhắc “mai cả lớp đi
nguyên văn lời nói hay ý lao động”.
nghĩ của một người hoặc
nhân vật; lời dẫn trực tiếp
được đặt trong dấu ngoặc
kép.
- Dẫn gián tiếp: tức là thuật
lại lời nói hay ý nghĩ của Cô giáo nhắc là cả lớp ngày
người hoặc nhân vật, có mai đi lao động.
điều chỉnh cho thích hợp; lời
dẫn gián tiếp không đặt
trong dấu ngoặc kép.

Họ và tên:…………………….…………………… 13
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP

TT Biện pháp Khái niệm, tác dụng Dấu hiệu nhận biết
tu từ
1 Điệp cấu Là tạo ra những câu, những - Điệp cú pháp (câu):
trúc cú pháp vế câu có chung một kiểu Muốn làm con chim hót quanh
(câu) cấu tạo, làm cho câu văn có lăng Bác
tính chất cân đối, đối xứng Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu
về ý và tạo ra tính nhạc, tác đây….chốn này.
động về nhận thức và tình - Điệp vế câu:
cảm. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô
lệ. (HCM)

2 Liệt kê Là sắp xếp nối tiếp hàng - Xét theo cấu tạo có:
loạt từ hay cụm từ cùng + Liệt kê theo từng cặp: Toàn thể
loại để diễn tả được đầy đủ dân tộc VN quyết đem tất cả tinh
hơn, sâu sắc hơn những thần và lực lượng, tính mạng và
khía cạnh khác nhau của của cải để giữ gìn quyền tự do, độc
thực tế hay của tư tưởng lập ấy.
tình cảm. (HCM)
+ Liệt kê không theo từng cặp:
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa
nung / Không giết được em người
con gái anh hùng. (Tố Hữu)
- Xét theo ý nghĩa có:
+ Liệt kê tăng tiến: Bếp lửa là biểu
tượng nguồn cội của gia đình, quê
hương, đất nước.
+ Liệt kê đồng hạng: Tre, nứa,
trúc, mai, vầu mấy chục loại khác
nhau nhưng cùng một mầm măng
non mọc thẳng.
3 Đảo ngữ Là thay đổi trật tự thông Có nhiều cách đảo ngữ:
thường của các thành phần - Đảo ngữ vị ngữ lên trước chủ
trong câu, của các thành tố ngữ: Mọc giữa dòng sông xanh/
trong cụm từ nhằm nhấn Một bông hoa tím biếc.
mạnh và tăng tính gợi hình, - Đảo bổ tố lên đầu câu:
gợi cảm cho sự diễn đạt. Vầng trăng ai xẻ làm đôi / Nửa in
Chú ý: trong thơ, đôi khi vì gối chiếc nửa soi dặm trường.
vần, thanh, điệu mà phải - Đảo danh từ lên trước thành tố
đảo ngữ. phụ trong cụm danh từ:
Lom khom dưới núi tiều vài chú /
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

Họ và tên:…………………….…………………… 14
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

- Đảo bổ ngữ chỉ cách thức lên


trước động từ làm thành tố chính
trong cụm động từ.
Sấm / Ghé xuống sân / Khanh
khách cười.
4 Đối ngữ Là biện pháp sắp đặt theo Có hai loại đối ngữ”
hình thức sóng đôi hai từ, - Đối ngữ tương phản.
hai cụm từ, hai vế câu, hai Gần mực thì đen, / gần đèn thì
câu có ngữ âm, có cấu tạo rạng.
ngữ pháp và có ý nghĩa cân - Đối ngữ tương hỗ:
xứng với nhau làm cho câu Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
văn, câu thơ, đoạn thơ cân / Thương nhà mỏi miệng cái gia
đối, nhịp nhàng và làm nổi gia.
bật nội dung cần diễn đạt. Chú ý: Đối trong một câu là tiểu
đối. Đối hai câu với nhau gọi là
bình đối.
5 Câu hỏi tu từ Là câu về hình thức là câu - Câu hỏi có ý nghĩa khẳng định:
hỏi nhưng thực chất là câu Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn
khẳng định hoặc phủ định, nghìn năm / Tổ quốc bao giờ đẹp
bộc lộ cảm xúc góp phần thế này chăng ?
tạo nên nhạc tính và sự - Câu hỏi có ý nghĩa phủ định:
biến hóa trong diễn đạt. Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu
?
- Câu hỏi có ý nghĩa bộc lộ cảm
xúc:
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
- Câu hỏi tu từ tạo sự biến hóa
trong diễn đạt- thường dùng trong
diễn giảng hoặc văn chính luận:
Một vấn đề nữa là: có nên gây ra
các cuộc phê bình, luận chiến
trong lúc này không ?

Họ và tên:…………………….…………………… 15
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG

TT Biện pháp Khái niệm, tác dụng Dấu hiệu nhận biết
tu từ
1 So sánh Đối chiếu sự vật, sự Có hai kiểu so sánh:
việc này với sự vật, sự - So sánh ngang bằng: như, là, bằng,
việc khác có nét tương tựa.
đồng để làm tăng sức Công cha như núi Thái Sơn
gợi hình, gợi cảm cho Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
sự diễn đạt tạo ra lối - So sánh không ngang bằng: hơn, thua,
nói hàm súc giúp chẳng bằng…
người đọc (nghe) dễ Bóng Bác cao lồng lộng
nắm bắt tư tưởng tình Ấm hơn ngọn lửa hồng.
cảm của người nói
(viết)
2 Nhân hóa Là dùng từ ngữ vốn để Các kiểu nhân hóa:
gọi hoặc tả người cho - Dùng những từ vốn gọi người để gọi
những sự vật không vật:
phải người khiến Ông trời nổi lửa đằng đông/ Bà Sân
những sự vật đó trở vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
nên sinh động, gần - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,
gũi. tính chất của người để chỉ hoạt động,
tính chất của vật:
Sông được lúc dềnh dàng / Chim bắt
đầu vội vã.
- Trò chuyện xưng hô thân mật như với
người:
Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ăn no cỏ
trâu cày với ta…
3 Ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện Dựa vào các mối quan hệ tương đồng
tượng này bằng tên sự (về hình thức, cách thức, phẩm chất,
vật hiện tượng khác có cảm giác) để tạo ra các loại ẩn dụ:
nét tương đồng với nó - Ẩn dụ tượng trưng (biểu tượng)
nhằm làm tăng sức gợi VD: Vẫn biết trời xanh là mãi mãi / Mà
hình gợi cảm cho sự sao nghe nhói ở trong tim.
diễn đạt, tạo tính hàm - Ẩn dụ nhân hóa:
súc cho cân văn, câu VD: Thuyền về có nhớ bến chăng / Bến
thơ. thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
- Ẩn dụ vật hóa:
Người nách thước, kẻ tay đao /
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa/ Tiếng rơi
rất mỏng như là rơi nghiêng.
4 Hoán dụ Là cách gọi tên sự vật, Các kiểu hoán dụ:

Họ và tên:…………………….…………………… 16
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

hiện tượng này bằng - Lấy bộ phận chỉ toàn bộ: Bàn tay ta
tên sự vật hiện tượng làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá
khác có quan hệ gần cũng thành cơm.
gũi với nó nhằm làm - Lấy vật chứa chỉ vật bị chứa: Bác nhớ
tăng sức gợi hình, gợi miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam
cảm cho sự diễn đạt. mong Bác nỗi mong cha.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để chi sự vật:
Áo chàm đưa buổi phân li /Cầm tay
nhau biết nói gì hôm nay.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng lên non / Ba cây
chụm lại nên hòn núi cao.
5 Nói giảm nói Là dùng cách diễn đạt - Nói về sự đau đớn, hoạn nạn, mất mát
tránh tế nhị, uyển chuyển VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi/ Mùa thu
nhằm tránh gây cảm đang đẹp nắng xanh trời. (Tố Hữu)
giác quá đau buồn, - Biểu thị thái độ nhã nhặn, lịch sự,
ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục:
thô tục, thiếu lịch sự. VD: Cháu mời các bác dùng cơm ạ !
6 Nói quá Là phóng đại mức độ, Nói quá là bptt độc lập nhưng đôi khi
quy mô, tính chất của được sử dụng kết hợp với các bptt so
sự vật, hiện tượng sánh, ẩn dụ:
được miêu tả để nhấn VD: Lỗ mũi mười tám gánh lôn/Chồng
mạnh, gây ấn tượng và yêu chồng bảo râu rồng trời cho.
tăng sức biểu cảm. - Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ
hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
7 Điệp ngữ Là lặp lại từ ngữ (hoặc Có nhiều kiểu điệp:
cả câu) để làm nổi bật - Điệp nối tiếp.
ý, gây cảm xúc mạnh. - Điệp cách quãng.
- Điệp vòng.
- Điệp từ.
- Điệp ngữ.
VD:
+ làng tôi quanh co, quanh co, quanh
co…
+ Ta làm con chim hót / Ta làm một
cành hoa.
+ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ /
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

8 Chơi chữ Là lợi dụng các đặc Các lối chơi chữ:
điểm về âm, về nghĩa - Dùng từ đồng âm, gần âm:
của từ ngữ để tạo ra VD: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
sắc thái dí dỏm, hài / Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
hước, bất ngờ, thú vị. - Dùng lối nói trái âm:
Chữ tài liền với chữ tai một vần.

Họ và tên:…………………….…………………… 17
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

- Dùng cách điệp âm:


Mênh mông muôn mẫu một màu mưa /
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ (Tú Mỡ)
- Dùng lối nói lái:
Một đống chuột chù (một chú chuột
đồng).
- Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái
nghĩa, nhiều nghĩa…
Mời cô mời bác ăn cùng/ Sầu riêng mà
hóa vui chung toàn nhà. (Phạm Hổ)

Họ và tên:…………………….…………………… 18
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

DẤU CÂU VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÁC LOẠI DẤU CÂU


TT Dấu câu Công dụng Ví dụ
1 Dấu chấm - Dùng để kết thúc câu tường thuật. Mục tiêu học tập của cá
(.) nhân mỗi người học đặt
ra thường không hoàn
toàntrùng khớp với mục
tiêu do giáo viên thiết
kế.
2 Dấu chấm - Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu Nghiên cứu khoa học
hỏi (?) hỏi). nhằm mục đích gì?
Nghiên cứu khoa học
khó hay dễ ?
3 Dấu chấm - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng Chúng ta có quyền tự
lửng (dấu tương tự chưa liệt kê hết; hào về những trang lịch
ba chấm) sử vẻ vang thời đại Bà
(…) Trưng, Bà Triệu, Trần
- Đặt cuối câu khi người viết không Hưng Đạo, Lê Lợi,
muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫn Quang Trung…
hiểu những ý không nói ra
- Đặt sau từ ngữ biểu thị chỗ lời nói bỏ
dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị
sự kéo dài âm thanh.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hước, châm
biếm.
4 Dấu hai - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích Phong Nha gồm hai bộ
chấm (:) (thuyết minh) cho một phần trước đó. phận: động khô và động
nước.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
(dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối
thoại (dùng với dấu gạch ngang).

- Báo hiệu một sự liệt kê


5 Dấu chấm - Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu Đêm rét chung chăn
cảm (dấu cầu khiến thành đôi tri kỉ
chấm Đồng chí!
- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng
than) (!)
để:
+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối
Họ và tên:…………………….…………………… 19
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

với sự kiện vừa nêu.


6 Dấu gạch - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú Đẹp quá đi, mùa xuân
ngang (-) thích, giải thích trong câu; ơi – mùa xuân của Hà
Nội thân yêu.

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực Có người khẽ nói:
tiếp của nhân vật hoặc trước những bộ - Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
phận để liệt kê.
- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có
liên quan đến nhau (nối các từ trong một Tàu Hà Nội – Vinh khởi
liên danh) hành lúc 21 giờ.
Phân biệt với dấu gạch
nối: Béc-lin, An-dát, Le-
- Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm nin…

7 Dấu ngoặc - Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải Lí Bạch (701-762) nhà
đơn (()) thích, thuyết minh, bổ sung thêm) thơ nổi tiếng của Trung
Quốc đời Đường.
ngăn cách thành phần chú thích với các
thành phần khác
- Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ
- Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn
liệu
8 Dấu ngoặc - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực Hàng loạt sách và giáo
kép (“”) tiếp. trình như “Kỹ thuật
biến đổi”, “Truyền
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa
động điện” “Cảm
đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
biến”, “Lý thuyết điều
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập khiển tự động”, “Đo
san… được dẫn lường và điều
khiển”, “Truyền động
điện hiện đại”… đã ra
Trong nhiều văn bản in hiện nay, thay vì đời tạo điều kiện thuận
đánh dấu tên tài liệu, sách, báo bằng lợi cho việc thiết kế các
ngoặc kép, người ta in nghiêng, gạch hệ truyền động tự động
chân hoặc in đậm chúng. với chất lượng cao.
9 Dấu chấm - Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế Cốm không phải thức
phẩy (;) của câu ghép có cấu tạo phức tạp; quà của người ăn vội;
ăn cốm phải ăn từng
chút ít, thong thả và
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận ngẫm nghĩ.
trong một phép liệt kê phức tạp
10 Dấu phẩy - Dùng để ngăn cách thành phần chính Dưới bóng tre xanh, đã

Họ và tên:…………………….…………………… 20
Ôn luyện Ngữ văn 9 thi vào 10

(,) với thành phần phụ của câu. từ lâu đời, người dân
cày Việt Nam dựng nhà,
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu
dựng cửa, vỡ ruộng,
ghép
khai hoang.
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức
năng
11 Dấu móc - Dấu móc vuông [ ] được dùng nhiều - [5]. Vũ Cao Đàm,
vuông trong văn bản khoa học với chức năng Phương pháp luận
(dấu ngoặc chú thích công trình khoa học của các tác nghiên cứu khoa học,
vuông) ([]) giả được đánh theo số thứ tự A, B, C, … NXB KH&KT
ở mục lục trích dẫn nguồn tư liệu và sách
có lời được trích dẫn.
- Ngoài ra, dấu móc vuông còn dùng để
chú thích thêm cho chú thích đã có.

Họ và tên:…………………….…………………… 21

You might also like