You are on page 1of 6

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

BÀI 4. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

Học tốt Vật lí 10


1. Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI gồm bao nhiêu đơn vị cơ bản?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Hệ SI có 7 đơn vị cơ bản và nhiều đơn vị dẫn xuất.

2. Phép đo các đại lượng vật lí gồm


A. phép đo trực tiếp. B. phép đo gián tiếp.
C. phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. D. phép đo ngẫu nhiên.

+ Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
+ Phân loại.
• Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.
• Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp.

Trang 1/5
3. Để đo cường độ dòng điện qua điện trở, một học sinh mắc nguồn điện, ampe kế, điện trở và khóa K theo sơ đồ như hình vẽ bên.
Phép đo trên là
A. phép đo trực tiếp. B. phép đo gián tiếp.
C. phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. D. phép đo không xảy ra.

Trong thí nghiệm trên ta có thể xác định được cường độ dòng điện qua điện trở bằng cách đọc số chỉ của ampe kế nên phép đo
trên là phép đo trực tiếp.
4. Trong các phép đo sau, phép đo nào là phép đo gián tiếp?
B. Đo khối lượng của hai quả táo.

A. Đo chiều dài chiếc bút chì.

D. Đo tốc độ trung bình của một vật bằng thước và đồng


hồ.
C. Đo lực ma sát nghỉ giữa khối gỗ và mặt sàn.

s
Phép đo tốc độ trung bình của một vật thông qua công thức vtb = là phép đo trực tiếp thông qua việc đo trực tiếp quãng đường
t
đi được và thời gian đi của vật.

5. Để đo chiều dài của chiếc bút chì, một học sinh đã đặt chiếc bút chì trên một cái thước thẳng như hình bên.
Chiều dài của chiếc bút chì là
A. 10 cm. B. 10,2 cm. C. 12 cm. D. 12,2 cm.
Đặt mắt sao cho hướng nhìn của mắt vuông góc với cạnh của thước tại đầu kia của vật.

Trang 2/5
6. Để xác định tốc độ trung bình của một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn đường từ A đến B, ta cần dùng dụng cụ đo là
A. chỉ cần đồng hồ. B. chỉ cần thước. C. đồng hồ và thước mét. D. tốc kế.
s
+ Tốc độ trung bình của vật được xác định bởi biểu thức: vtb =
t
+ Để xác định được tốc độ trung bình, ta cần biết quãng đường mà người đó đi được trong khoảng thời gian t
→ Cần thước mét để đo chiều dài quãng đường người đó đi được và đồng hồ để đo thời gian người đó đi hết quãng đường đó.
7. Khẳng định nào dưới đây là đúng.
Trong hệ đơn vị SI, các đại lượng có đơn vị tương ứng là
A. chiều dài: km. B. khối lượng: g. C. nhiệt độ: ℃. D. thời gian: s.
A - sai vì trong hệ đơn vị SI, chiều dài có đơn vị là mét (m)
B - sai vì trong hệ đơn vị SI, khối lượng có đơn vị là kilôgam (kg)
C - sai vì trong hệ đơn vị SI, nhiệt độ có đơn vị là độ Kevin (K)
D – đúng.

8. Trong giờ thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện, một học sinh đã lắp mạch điện theo sơ đồ như hình bên.
Phép đo trên là phép đo
A. phép đo trực tiếp. B. phép đo gián tiếp.
C. phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. D. phép đo không xảy ra.

+ Công suất của các dụng cụ dùng điện được xác định bằng biểu thức. P = U. I
+ Để xác định được công suất, ta cần biết cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ và hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng
điện.
→ Phép đo gián tiếp.
9. Trong các phép đo, ta có thể đo được
A. giá trị của các đại lượng vật lí. B. giá trị chính xác của các đại lượng vật lí.
D. giá trị gần đúng và giá trị chính xác của các đại lượng
C. giá trị gần đúng của các đại lượng vật lí.
vật lí.
Trong mọi phép đo, ta không thể nhận được giá trị thực của đại lượng đo, mà chỉ nhận được giá trị gần đúng. Có nghĩa là giữa
giá trị thực và giá trị cho bởi công cụ có sai số.
Trong các phép đo, ta có thể đo được giá trị gần đúng của các đại lượng vật lí.
10. Sai số hệ thống là
Trang 3/5
A. sự sai lệch do phần chẵn không đọc được chính xác B. sự sai lệch do phần lẻ không đọc được chính xác trên
trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ) hoặc điểm 0 ban đầu dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ) hoặc điểm 0 ban đầu bị
bị lệch. lệch.
C. sự sai lệch do phần lẻ không đọc được chính xác trên D. sự sai lệch do phần chẵn không đọc được chính xác
dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ) hoặc điểm 0 ban đầu trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ) hoặc điểm 0 ban đầu
không bị lệch. không bị lệch.

Sai số hệ thống là sai số có giá trị không đổi trong các lần đo, được tiến hành bằng cùng dụng cụ và phương pháp đo.
Là sự sai lệch do phần lẻ không đọc được sự chính xác trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ ΔA') hoặc điểm 0 ban đầu bị lệch.
Sai số dụng cụ ΔA' thường lấy bằng nửa hoặc một độ chia trên dụng cụ.
11. Sai số ngẫu nhiên là
A. sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con B. sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con
người do chịu tác động của các yếu tố bên trong. người do chịu tác động của các yếu tố bên ngoài.
C. sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con D. sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con
người do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên người do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên
trong. ngoài.
Khi lặp lại các phép đo cùng một đại lượng với cùng một bộ dụng cụ đo, ta luôn có các kết quả khác nhau giữa các lần đo. Sự
sai lệch này không có nguyên nhân rõ ràng, có thể do thao tác giữa các lần đo không chuẩn, do hạn chế về khả năng giác quan
của con người, do điều kiện làm thí nghiệm không ổn định, chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài…. Sai số loại này
gọi là sai số ngẫu nhiên.

12. Dùng thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,1 mm để đo 5 lần đường kính d của một trụ thép, kết quả được thể hiện trong bảng dưới
đây.
Giá trị trung bình của đường kính là
A. 30,0 mm. B. 30,02 mm. C. 30,05 mm. D. 30,06 mm.
¯¯¯ 30, 0 + 30, 1 + 30, 0 + 30, 1 + 30, 1
Giá trị trung bình của đường kính: d = = 30, 06 mm.
5

13. Để đo khối lượng của một vật một học sinh sử dụng cân treo mini như hình bên.
Sai số dụng cụ của phép đo có giá trị là
A. 0,025 kg. B. 0,05 kg. C. 0,01 kg. D. 0,1 kg.
0, 05
Ta có, mỗi vạch chia ứng với 0,05 kg → ΔADC = = 0, 025 kg.
2

Trang 4/5
14. Để đo hiệu điện thế hai đầu dụng cụ dùng điện một học sinh sử dụng vôn kế như hình bên dưới.
Sai số dụng cụ của phép đo có giá trị là
A. 0,25 V. B. 0,50 V. C. 0,75 V. D. 1,00 V.
ΔADC = ΔAdpg + ΔAccx
0, 5
Ta có, mỗi vạch chia ứng với 0,5 V → ΔAdpg = = 0, 25 V
2
ΔAccx = 2, 5%. 20 = 0, 5 V → ΔADC = 0, 25 + 0, 5 = 0, 75 V .
15. Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ chuyển động tròn đều của một vật.
Dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian của 10 dao động toàn phần, kết quả đo được hiển thị như bảng dưới đây.

Sai số trung bình của phép đo là


A. 0,21 s. B. 0,021 s. C. 0,42 s. D. 0,042 s.
¯¯¯¯ 15, 45 + 15, 10 + 15, 86 + 15, 25 + 15, 50 ¯¯¯¯
Ta có 10T = = 15, 432 → T = 1, 5432 .
5
|15, 45 − 15, 432| + |15, 10 − 15, 432| + |15, 86 − 15, 432| + |15, 25 − 15, 432| + |15, 50 − 14, 432|
10ΔTT B = = 0, 2056
5
→ ΔTT B = 0, 02056 ≈ 0, 021 s

Trang 5/5

You might also like