You are on page 1of 8

MỞ ĐẦU

Câu 1: Đối tượng nào sau đây là là đối tượng nghiên cứu của vật lí?
A. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người.
B. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội.
C. Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn tới.
D. Nghiên cứu về chuyển động cơ học.
Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc
mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.
Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận.
D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
Câu 4: Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser. C. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
B. Rút phích điện khi tay còn ướt. D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang
đo.
Câu 5: Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?
A.1. B. 2. C.3. D.4
Câu 6: Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B
đều cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được
viết:
A. d = (1245 ± 2) mm B. d = (1,245 ± 0,001) m
C. d = (1245 ± 3) mm D. d = (1,245 ± 0,0005) m
Câu 7: Sai số dụng cụ thường lấy bằng
A. nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. B. một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng
cụ đo.
C. nửa hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. D. một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng
cụ đo.
Câu 8: Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số
A. tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
B. tuyệt đối và sai số dụng cụ.
C. dụng cụ và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
D. dụng cụ và giá trị của mỗi lần đo.
Câu 9: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử
dụng điện?
A. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.
B. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.
C. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.
D. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp.
Câu 10: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, …, An.
Giá trị trung bình của A là Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức:

A. B. C. D.
MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG
Câu 1: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong không
gian.
Câu 2: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2
lần.

Câu 3: Biết là độ dịch chuyển 3 m về phía đông còn là độ dịch chuyển 4 m về phía bắc.

Độ lớn của độ dịch chuyển là ?

A. 1 m. B. 7 m. C. 5 m. D. 10 m.
Câu 4: Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển d⃗ trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được
tính bằng
⃗d t
A. ⃗v = . B. v⃗ =d⃗ .t. C. v⃗ = ⃗ . D. v⃗ =d⃗ +t.
t d
Câu 5: Công thức cộng vận tốc
A. ⃗
v 13=⃗
v 12+ ⃗
v 23. B. v 13=v 12+ v 23. C.⃗v 13=⃗
v 12−⃗
v 23. D. v 13=v 12−v 23 .
Câu 6: Biểu thức nào sau đây đúng để tính tốc độ trung bình của chuyển động?
s s
A. v= 2 B. v=s .t C. v=s .t 2 D. v=
t t
Câu 7: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s. vận tốc của dòng nước là 4
m/s. Tính vận tốc của ca nô khi
a) Ca nô đi xuôi dòng.
A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.
b) Ca nô đi ngược dòng.
A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.
Câu 8: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc độ 40
km/h. Tốc độ trung bình của xe là
A. 34 km/h. B. 35 km/h. C. 30 km/h. D. 40 km/h.
Câu 9: Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu
điểm nổi bật là
A. chi phí rẻ. B. thiết bị gọn nhẹ.
C. dễ lắp đặt và sử dụng. D. độ chính xác cao.
Câu 10: Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác
định được vận tốc của chuyển động bằng công thức

B. . C. D. .
A. .
Câu 11: Hình bên cho biết đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe chuyển động
thẳng. Vận tốc của xe là
A. 10 km/h. B. 12,5 km/h. C. 7,5 km/h. D. 20 km/h.
Câu 12: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Viên bi lăn xuống máng nghiêng. B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. D. Quả bóng được ném lên theo phương
thẳng đứng.
Câu 13. Nếu lấy vật làm mốc là xe ôtô đang chạy thì vật nào sau đây được xem là chuyển
động
A. người lái xe ngồi trên ôtô. B. cột đèn bên đường.
C. ô tô. D. cả người lái xe lẫn ô tô.
Câu 14. Chọn câu đúng.
A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi
B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây
sang Đông.
C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một
đường tròn.
D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên.
Câu 15. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường; B. Trái đất chuyển động tự quay quanh trục;
C. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời; D. Giọt nước chuyển động trên lá sen.
Câu 16. Muốn xác định vị trí của con tàu đang chuyển động trên biển, ta nên chọn cách nào sau
đây:
A. chọn 1 hệ quy chiếu gắn với Trái đất
B. chọn 1 hệ trục tọa độ gắn với tàu
C. chọn một hệ quy chiếu gắn với tàu
D. chọn một hệ trục gắn với một tàu khác đang chuyển động
Câu 17. Tìm phát biểu sai?
A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động.
B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t < 0)
C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (t > 0)
D. Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s)
Câu 18. Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có
A. Phương và chiều không thay đổi. C. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi
B. Phương và chiều luôn thay đổi D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi
Câu 19. Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong
khoảng thời gian bất kỳ có
A. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau
B. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau
C. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
D. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau
Câu 20. Vận tốc tức thời là:
A. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh
B. vận tốc của một vật được tính rất nhanh
C. vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động
D. vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn
Câu 21. Có 2 vật (1) là vật mốc, (2) là vật chuyển động tròn đối với (1). Nếu thay đổi và chọn (2)
làm vật mốc thì có thể phát biểu như thế nào về quỹ đạo của vật (1):
A. là đường tròn cùng bán kính B. là đường tròn khác bán kính
C. là đường cong (khác đường tròn) D. không có quỹ đạo vì vật (1) nằm yên
Câu 22. Chọn câu đúng
A. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
B. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
C. Khi chất điểm chuyển động thẳng đều chỉ theo 1 chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng
bằng tốc độ trung bình
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.

CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI


Câu 1: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2.
Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 10 m/s là
A. 360 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s.
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng theo trục ox có độ dịch chuyển: d = 4t + t 2 (d tính bằng m, t
tính bằng s), tính chất chuyển của vật là
A. nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. B. chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.
C. chậm dần đều với gia tốc 1 m/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2.
Câu 3: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương
là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 4: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. ngược hướng với chuyển động và độ lớn không đổi.
B. cùng hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
C. ngược hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
D. cùng hướng với chuyển động và độ lớn không đổi.
Câu 5. Gọi là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và
độ dịch chuyển d vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Hãy mô tả chuyển động
của vật trên từng đoạn MN, NO, OP, PQ
Câu 7. Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều của chuyển động
tại một thời điểm người ta đưa ra khái niệm
A. vectơ gia tốc tức thời. B. vectơ vận tốc tức thời.
C. vectơ gia tốc trung bình. D. vectơ vận tốc trung bình.
Câu 8. Chọn phát biểu sai ?
A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian
bằng nhau thì bằng nhau.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Vectơ gia tốc của chuyên động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với
vectơ vận tốc.
D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo
thời gian.
Câu 9. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều , thì
A. v luôn dương. B. a luôn dương.
C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm.
Câu 10. Phương trình chuyển động của vật có dạng: . Biểu thức vận tốc tức
thời của vật theo thời gian là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 11. Một chất điểm chuyển động của một chất điếm dọc theo trục có phương trình
chuvển động là tính bằng tính bằng thì chất điểm chuyển động
A. nhanh dần đều với vận tốc đầu .
B. chậm dần đều với gia tốc .
C. nhanh dần đều với gia tốc là .
D. chậm dần đều với vận tốc đầu là .
Câu 12. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai ?
A. Tích số a.v không đổi.
B. Gia tốc a không đổi.
C. Phương trình vận tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.
D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.
Câu 13. Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc thì vào ga Huế và hãm phanh
chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây còn lại . Xác định quãng đường đoàn tàu đi
được cho đến lúc dừng lại ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của thời gian.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 15. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
B. cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. có độ lớn không đổi.
D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
Câu 16. Chọn ý sai ?
Chuyển động thẳng nhanh dần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.
C. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 17. Công thức tính độ dịch chuyển của chuyển động thẳng nhanh dần đều là

A. (a và cùng dấu). B. (a và vo trái dấu).

C. (a và cùng dấu). D. (a và vo trái dấu).


Câu 18. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s 2, thời
điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình
có dạng.
A. x = 3t + t2. B. x = -3t - 2t2. C. x = -3t + t2. D. x = 3t - t2.
Câu 19: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc được biểu diễn bởi đồ thị như hình
vẽ.
a. Chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều vì:
A. đường biểu diễn của vận tốc là đường thẳng
B. vận tốc tăng theo thời gian
C. vận tốc giảm đều theo thời gian.
D. vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian

b. Gia tốc của chuyển động là:


A. -2m/s2 B. 2m/s2 C. 4m/s2 D. -4m/s2
c. Quãng đường mà vật đi được trong thời gian 2s là:
A. 1m B. 4m C. 6m D. 8m
Câu 20: Các đồ thị nào sau đây không phải là đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần
đều.

A. B. C. D.
Câu 21: Phương trình nào sau đây là phương trình toạ độ của 1 vật chuyển động chậm dần đều
theo trục 0x?
A. x = 0,5t + 6 B. x =
2
5 - 3t - 0.5t C. x = 2t + 4 - 0,25t2 D. x = 5 – 0,2t2

TỰ LUẬN
Bài 1. Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn
bởi đồ thị (v – t) như vẽ. Xác định:
a. Gia tốc của người này tại các thời điểm 1 s, 2 s và 4 s.
b. Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4 s.

Bài 2. Chất điểm chuyển động có đồ


thị vận tốc theo thời gian như hình
a. Mô tả chuyển động của chất điểm.
b. Tính quãng đường mà chất điểm đi
được từ khi bắt đầu chuyển động cho
tới 10s.
c. Độ dịch chuyển của người này từ
khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4s.
Tính vận tốc trung bình khi đó.
d. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình khi bắt đầu đi đến thời điểm 6s
Câu 3: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt vận tốc 36km/h.
Xác định thời gian để tàu đạt vận tốc 54km/h kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
Câu 4: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 6 m/s bỗng tăng ga chuyển động thẳng nhanh
dần đều, sau khi tăng ga xe chạy được quãng đường 16 m thì đạt tốc độ 10m/s. Tính:
a. Gia tốc của ô tô?
b. Thời gian ô tô đi được quãng đường 91 m kể từ khi tăng ga?
Bài 5: Một người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì nhìn thấy chướng ngại vật
thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s .
Tính gia tốc của xe.
a. Vận tốc của xe máy sau khi hãm phanh được 6s là bao nhiêu?
b. Tính độ dịch chuyển của xe máy từ lúc hãm phanh đến lúc dừng?
Bài 6: Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ bên.

a. Tính gia tốc của chất điểm trong mỗi giai đoạn ?
b. Lập phương trình chuyển động của chất điểm trong mỗi giai đoạn ?
c. Tính quãng đường chất điểm chuyển động trong 10(s)?
d. Vẽ đồ thị tọa độ – gia tốc theo thời gian ?
Bài 7: Hình 7.2 là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi trong bể bơi dài
50m. Đồ thị cho biết những gì về chuyển động của người đó?
a. Trong 25 giây đầu, mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét ? Tính vận tốc của người đó
theo đơn vị m/s ?
b. Từ giây nào đến giây nào, người đó không bơi.
c. Từ giây 35 đến 60 người đó bơi theo chiều nào ?
d. Trong 20 giây cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét ? Tính vận tốc của người
đó theo đơn vị m/s ?
e. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C
f. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình
Bài 8: Một vật chuyển động thẳng được gắn với hệ trục tọa độ như hình.

(cm)
a. Xác định độ dịch chuyển và quãng đường của vật khi vật chuyển động từ :
- A đến B
- B đến C
- O đến B rồi đến C
- A đến C rồi đến O
- B đến C rồi đến A
b. Nếu thời gian chuyển động các đoạn đường trên đều là 10s Xác định tốc độ trung bình và vận
tốc trung bình của vật khi di chuyển trên các quãng đường ở câu a.
Bài 9. Phương trình chuyển động của một vật : x = 2t2 + 10t + 100 (m, s)
a. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật và nhận xét loại chuyển động?
b. Tìm vận tốc lúc 2s của vật?
c. Xác định vị trí của vật khi có vận tốc 30m/s
d. Tính vận tốc và quãng đường vật đi được trong 3s.
e. Tính độ dịch chuyển vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s và tốc độ trung bình trong khoảng thời

You might also like