You are on page 1of 3

Câu 1: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v 0, gia tốc

có độ lớn a không đổi,


phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. tích v.a >0. B. v tăng theo thời gian.
C. a luôn dương. D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 2: Độ lớn độ dịch chuyển phụ thuộc vào
A. vị trí đầu và vị trí cuối. B. thời điểm xuất phát.
C. khối lượng của vật. D. kích thước của vật.
Câu 3: Một vật chuyển động được quãng đường S, trong khoảng thời gian t. Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian đó được tính là
A. B. C. D.
Câu 4: Dùng một thước đo có chia độ nhỏ nhất đến 2 milimét, đo 4 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B
đều cho cùng một giá trị như nhau. Sai số tuyệt đối của phép đo có giá trị là
A. 0,004m B. 0,002m C. 0,001 m D. 0,0005m
Câu 5: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc 1m/s 2 . Vận tốc của nó
khi đi được 10s đầu là
A. 1m/s B. 10m/s C. 5m/s D. 2m/s
Câu 6: Trong thời gian 1s, một vật chuyển động có vận tốc tăng từ 2m/s đến 2,5m/s. Gia tốc của chuyển động
có giá trị là
A. 5m/s2 B. 0,2m/s2 C. 2m/s2 D. 0,5m/s2
Câu 7: Tại một vị trí xác định, ta thả vật có khối lượng m rơi tự do đến đất mất thời gian 2(s). Sau đó thả vật
có khối lượng 2m thì đến khi vật chạm đất mất thời gian là
A. (s) B. 4(s) C. 2(s) D. 1(s)
Câu 8: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian khi chọn gốc tọa độ O cách điểm xuất phát 1m, chiều dương trùng
chiều chuyển động, mốc thời gian tính từ lúc xuất phát thì đồ thị sẽ có dạng
A. là đường thẳng không đi qua O và xiên lên.
B. là đường thẳng đi qua O và xiên xuống.
C. là đường thẳng đi qua O và xiên lên.
D. là đường thẳng song song trục hoành Ot.
Câu 9: Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng đều cho chúng ta biết đại lượng
nào sau đây ?
A. Độ lớn vận tốc. B. Độ lớn gia tốc. C. Quãng đường. D. Độ dịch chuyển.
Câu 10: Gọi là độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian tính từ thời điểm t 0 = 0 đến thời điểm t. Vận
tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian trên là

A. B. vtb = C. D.
Câu 11: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là l =118 2(cm). Sai số tỉ đối của
phép đo này gần đúng là
A. 1,7%. B. 1,2%. C. 5,9%. D. 2%.
Câu 12: Trên đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật mà đồ thị là đoạn thẳng song song với trục Ot thì
vật đó
A. chuyển động thẳng đều B. tăng tốc .
C. đứng yên. D. chuyển động thẳng.
Câu 13: Chuyển động thẳng nhanh dần có đặc điểm
A. a > 0, v < 0. B. a < 0, v > 0. C. cùng chiều . D. ngược chiều .
Câu 14: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
D. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
Câu 15: Trên đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d-t), đồ thị là một đường thẳng xiên lên thì vật
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều. D. không chuyển động.

Câu 16: Trong công thức cộng vận tốc . Hai vận tốc thành phần cùng hướng thì độ lớn vận tốc
tổng hợp được tính là

A. B. . C. . D.
Câu 17: Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo công thức nào sau đây
A. B. C. D.
Câu 18: Phương trình nào sau đây biểu diễn một vật chuyển động thẳng chậm dần đều?
A. v = 2 + t ( m/s) B. d = t + t2(m) C. d = 7- 5t (m) D. d = - 10t + t2(m)
Câu 19: Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
B. có độ lớn không đổi.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
Câu 20: Một vật chuyển động thẳng đều trong 5h đi được 225km. Tốc độ trung bình của vật đó là
A. 45m/s B. 1125km/h C. 25km/h D. 12,5m/s
Câu 21: Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có
A. gia tốc tăng dần đều theo thời gian.
B. gia tốc không đổi.
C. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
D. có thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.
Câu 22: Chọn câu trả lời đúng : Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ cho biết
A. quãng đường và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
B. độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
C. quãng đường đi được của vật.
D. vị trí của vật.
Câu 23: Độ dịch chuyển là đại lượng
A. luôn dương. B. véc tơ. C. vô hướng . D. luôn âm
Câu 24: Nếu thấy có người bị điện giật chúng ta không được
A. ngắt nguồn điện.
B. chạy đi gọi người tới cứu chữa.
C. tách người bị giật ra khỏi nguồn điện bằng dụng cụ cách điện.
D. dùng tay để kéo người bị giật ra khỏi nguồn điện.
Câu 25: Đâu là công thức tính vận tốc của vật rơi tự do?
A. v = g-t B. v = g.t C. v = g/t D. v = g + t
Câu 26: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lý.
C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.
Câu 27: Chọn câu không đúng? Chuyển động rơi tự do có đặc điểm
A. phương thẳng đứng. B. lúc bắt đầu thả vật thì .
C. chiều từ trên xuống. D. là chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
Câu 28: Gia tốc là một đại lượng có đơn vị
A. mét trên giây bình phương B. giây
C. mét trên giây D. mét
-------------------------------

You might also like