You are on page 1of 4

ĐỀ SỐ 06

LUYỆN THI GIỮA KỲ 2- VẬT LÝ 10 THẦY THẠNH

PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chọn một phương án.
Câu 1. Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc.
Câu 2. Công không có đơn vị nào sau đây?
A. J. B. N.m. C. W.s. D. W.
Câu 3. Chọn phát biểu sai?.Công của lực

A. là đại lượng vô hướng. B. có giá trị đại số.


C. được tính bằng biểu thức F.s.cosα. D. luôn luôn dương.
Câu 4. Đơn vị của công suất
A.J.s. B. kg.m/s. C. J.m. D. W.
Câu 5. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời
gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.
Câu 6. Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức
A. B. . C. . D. .
Câu 7. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là
A. B. . C. . D. .
Câu 8. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng
giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa
A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 9. Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ
cao A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
Câu 10. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp:
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 11.Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi
xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MNM?
A. thế năng giảm. B. Cơ năng thay đổi. C. Công trọng lực bằng 0. D. động năng tăng.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất?
A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ.
C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của
động cơ.
D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 13. Một máy cơ đơn giản, công có ích là 240J, công toàn phần của máy sinh ra là 300J. Hiệu suất
máy đạt được là
A. 70% B. 80% C. 75% D. 85%
Câu 14. Hiệu suất là tỉ số giữa
A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích

B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí


C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần
D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần
Câu 15: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Nhận
định nào sau đây đúng khi nói về động năng và thế năng của vận động viên trong quá trình trượt xuống?
A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng không đổi, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 16: Quạt điện có hiệu suất 95% có nghĩa là:
A. 95% điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. 5% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. 95% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
D. 100% điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Câu 18. Khi một vật rơi tự do thì động năng bằng 2 lần thế năng. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Mối
liên hệ giữa vận tốc và độ cao tại vị trí đó là
A. B. C. D.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Hình 4 mô tả quá trình nâng tạ của vận động viên cử tạ.
Đ a. Trong cả quá trình nâng tạ, chiếc tạ luôn chịu tác dụng bởi
trọng lực hướng xuống.
S b. Để giữ tạ trên cao, vận động viên phải tác dụng một lực
(lực nâng) tối thiểu lớn hơn trọng lực của chiếc tạ.
S c. Chiếc tạ được giữ nguyên ở một độ cao, lúc này lực nâng
sinh công âm.
S d. Năng lượng được sử dụng trong quá trình nâng tạ là thế
năng. Hình 4.

Câu 2.
Đ a. Độ biến thiên động năng bằng tổng công của các lực tác dụng vào vật.
S b. Khi vật dịch chuyển từ điểm A về điểm B thì với Ap là công của trọng lực.
Đ c. Khi động năng chuyển hóa thành thế năng thì công của trọng lực là công cản.
Đ d. Gía trị thế năng trọng trường phụ thuộc vào vị trí chọn gốc thế năng.
Câu 3. Một con lắc đơn gồm một vật nặng 200 g được treo trên sợi dây mảnh dài 30 cm như hình 6.
Kéo vật tới vị trí A rồi thả nhẹ, vật chuyển động tuần hoàn quanh vị trí cân bằng O. Lấy g = 10 m/s 2 và
chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường.
600

B A

O
Hình 6.
Đ a. Vật chuyển động từ A sang O là chuyển động nhanh dần.
S b. Vật chuyển động từ O sang B có thế năng giảm, động năng tăng.
Đ c. Cơ năng của vật là 0,3 J.
S d. Thế năng của vật khi ở vị trí cân bằng là 0,3 J.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Câu 1. Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà
nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng. Trọng tâm của thanh cách bản lề một
đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây là

d l

Câu 2. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi , phương ngang của lực hợp với phương chuyển
động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m trong thời gian 2s. Tính công của lực F? Bỏ
qua lực ma sát. Vật có khối lượng 4kg.

Câu 3: Một thang máy khối lượng 600kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150m lên mặt đất bằng lực căng
T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ.
a. Tính công cực tiểu của lực căng T.
b. Khi thang máy đi xuống thì lực tăng của dây cáp bằng 5400N. Muốn cho thang xuống đều thì
hệ thống hãm phải thực hiện công bằng bao nhiêu? Lấy . ( ĐS: 900Kj; 90kJ.)
Câu 4. Hai xe goong chở than có m2 = 3m1, cùng chuyển động trên 2 tuyến đường ray song song nhau
với Wđ1 = Wđ2. Nếu xe một giảm vận tốc đi 3m/s thì Wđ1 = Wđ2. Tìm vận tốc v1, v2.

Câu 5. Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc với AH=1m , Sau đó trượt tiếp
trên mặt phẳng nằm ngang BC= 50cm và mặt phẳng nghiêng DC một góc biết hệ số ma sát giữa
vật và mặt phẳng DC . . Bỏ qua ma sát giữa AB và BC. Tính độ cao DI mà vật lên được.

D A

 
Câu 6. Một trái banh có I C B Hkhối lượng m = 100 g
được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng
đứng (không có sự tròn xoay) với vận tốc đầu 20 m/s . Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao tối đa ho mà trái banh có thể lên tới?
b. Khi vừa rơi xuống đất, trái banh đã nảy lên ngay. Biết rằng sau mỗi lần nảy lên trái banh lại mất
năng lượng sẵn có. Tính các độ cao liên tiếp h1, h2, ...hn? (với h1 là độ cao có thể tới được sau lần chạm
đất thứ nhất)
c. Tính vận tốc chạm đất lần thứ 3 kể từ khi ném?

------------------------------- HẾT------------------------

You might also like