You are on page 1of 10

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – LỚP 10 - NĂM HỌC 2022 – 2023

(MINH HỌA ĐỀ TRẮC NGHIỆM THEO MA TRẬN)


ĐỀ 1
Câu 1: Công thức tính khối lượng riêng của một chất là
𝑚 𝑃
A. 𝜌 = 𝑉 B. 𝜌 = 𝑚. 𝑉 C. 𝜌 = 𝑉 D. 𝜌 = 𝑝. 𝑉
Câu 2. Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.
Câu 3. Ngẫu lực là hai lực
A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.
B. không song song, có độ lớn bằng nhau.
C. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N và 12 N. Hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. 21 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N.
Câu 5: Một người có trọng lượng P1 = 300 N, cách trục quay d1 = 1 m, còn người thứ 2 có trọng lượng P2 = 200
N cách trục quay d2 phải bằng bao nhiêu để bập bênh nằm ngang cân bằng khi hai người cùng ngồi lên.
A.1,5 m. B. 1,0 m. C. 66,7 cm. D. 2,0 m.
Câu 6: Năng lượng từ pin Mặt Trời có nguồn gốc là
A. năng lượng hóa học. B. năng lượng nhiệt. C. năng lượng hạt nhân. D. quang năng.
Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công?
A. N/m. B. cal. C. N/s. D. kg.m2 /s.
Câu 8: Công cơ học là đại lượng
A. véctơ. B. vô hướng. C. luôn dương. D. không âm.
Câu 9: Một vật có khối lượng m đang ở độ cao h so với gốc thế năng thì thế năng của nó là
A. mgh2 B. mgh C. mg D. 2mgh
Câu 10: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp vật
A. rơi trong không khí. B. trượt có ma sát. C. rơi tự do. D. rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 11: Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương ngang của lực hợp với phương
chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là
A. 11J. B. 50 J. C. 30 J. D. 15 J.
Câu 12: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc
đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Xác định cơ năng
của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới.
A. 8,0 J. B. 10,4J. C. 4, 0J. D. 16 J.
Câu 13: Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động bình thường sản sinh ra một công suất cơ
học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng
A.10 %. B. 80 %. C. 90%. C. 20%.
Câu 14:Khi con lắc đơn dao động đến vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng)
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
Câu 15: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 𝑣⃗ là đại lượng được xác định bởi
công thức :
A.𝑝⃗ = 𝑚𝑣⃗. B. p  m.v . C. p  m.a . D. 𝑝⃗ = 𝑚𝑎⃗.
Câu 16: Động lượng
A. đo bằng tích gia tốc và khối lượng. B. của một vật tỉ lệ nghịch với vận tốc và khối lượng.
C. là đại lượng vô hướng. D. là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động của vật.
Câu 17: Đối với hệ kín ,nếu các vật của hệ trước tương tác có tổng động lượng là 𝑝⃗, sau tương tác có tổng động
lượng là ⃗⃗⃗⃗
𝑝′ thì
⃗⃗⃗⃗
A. 𝑝⃗ > 𝑝′. B. 𝑝⃗ < ⃗⃗⃗⃗
𝑝′. C. 𝑝⃗ = ⃗⃗⃗⃗
𝑝′. D. 𝑝⃗ = - ⃗⃗⃗⃗
𝑝′.
Câu 18: Trong va chạm đàn hồi
A. động lượng của hệ không đổi, động năng của hệ thay đổi.
B. động lượng của hệ thay đổi, động năng của hệ không đổi.
C. động lượng và động năng của hệ thay đổi.
D. động lượng và động năng của hệ không đổi.
Câu 19: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật là
A. 9 kg.m/s. B. 2,5 kg.m/s. C. 6 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.
Câu 20: Một vật có khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó
động lượng của vật sẽ:
A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu. B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu.
C. Bằng 256 lần giá trị ban đầu. D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu.
Câu 21: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có tốc độ 800m/s. Tính tốc độ
giật lùi của súng:
A. 6m/s B. 7m/s C.10m/s D. 12m/s
Câu 22: Một chất điểm chuyển động tròn đều có độ dịch chuyển góc là 600, độ dịch chuyển góc này tính theo
radian sẽ bằng
A. π/3 B. 2π/3 C. π/6 D. π/12
Câu 23: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Tốc độ góc của chất điểm là
A. ω = π/2 (rad/s). B. ω = 2/π (rad/s). C. ω = π/8 (rad/s). D. ω = 8π (rad/s)
Câu 24: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
A. Fht  k l . B. Fht  mg . C. Fht  m 2 r . D. Fht  mg .
Câu 25: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
A. chuyển động. B. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
C. thu gia tốc. D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc.
Câu 26: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng
A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. tương đương nhau. D. tùy vào kích thước lò xo.
Câu 27: Treo một vật vào đầu một lò xo thì lò xo dãn 3cm. Nếu treo thêm 2 vật có cùng khối lượng như vậy vào
đầu lò xo thì lò xo bị dãn
A. 3cm. B. 6cm. C. 9cm. D. 12cm.
Câu 28: Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực
kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m
ĐỀ 2
Câu 1: Một vật làm bằng kim loại có thể tích 1 dm và khối lượng là 10 kg. Khối lượng riêng của kim loại tạo
3

nên vật là
A. 10 kg/m3. B. 0,1 kg/m3. C. 1000 kg/m3. D. 10000 kg/m3.
Câu 2. Momen lực đối với một trục quay là đại lượng được đo bằng
A. tổng của lực với cánh tay đòn của nó. B. tích của lực với cánh tay đòn của nó.
C. hiệu của lực với cánh tay đòn của nó. D. Thương của lực với cánh tay đòn của nó.
Câu 3. Moment của ngẫu lực có tác dụng như thế nào đối với một vật
A. Làm vật chuyển động tịnh tiến. B. Làm vật quay. C. Làm vật biến dạng. D. Giữ cho vật đứng yên .
Câu 4. Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo 𝐹 ⃗⃗⃗⃗hợp với phương ngang góc α.
Dựa vào tác dụng của lực kéo ⃗⃗⃗⃗
𝐹 ta có thể phân tích lực này thành hai thành phần theo phương thẳng đứng ⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑦 và
⃗⃗⃗⃗
theo phương nằm ngang 𝐹𝑥 . Ta luôn có
A. Fx = Fcosα, Fy = Fsinα. B. Fx = Fsinα, Fy = Fcosα. C. Fx = Fcosα = Fy . D. Fx = Fsinα = Fy .
Câu 5. Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực F = 100N
vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng
A. 500 N. B. 1000 N. C. 1500 N. D. 2000 N.
Câu 6: Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hóa từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Câu 7: Chọn câu Sai.
A. Công của lực cản âm vì 900 <  ≤ 1800.
B. Công của lực phát động dương vì 900 >  ≥ 00.
C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.
D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.
Câu 8: Hiệu suất của động cơ là
A. tỉ số giữa công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ. B. năng lượng cung cấp cho động cơ.
C. đặc trưng cho hiệu quả làm việc của động cơ. D. khả năng sinh công của động cơ.
Câu 9: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là
mv 2 vm 2
A. mv 2 B. C. vm 2 D.
2 2
Câu 10: Một vật có khối lượng m nằm yên thì nó có thể có
A. vận tốc. B. động năng. C. động lượng. D. thế năng.
Câu 11: Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5.103N, thực
hiện công là 15.106J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường:.
A. 300m. B. 3000m. C. 1500m. D. 2500m.
Câu 12: Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần.
Câu 13: Một vật có khối lượng 1 kg ở độ cao h = 50 m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s 2. Chọn gốc thế năng ở độ
cao 10 m so với mặt đất. Thế năng của vật là
A. 500 J. B. 50 J. C. 400 J. D. 100 J.
Câu 14: Một ô tô có công suất của động cơ là 105 W đang chạy trên đường với vận tốc 10m/s. Lực kéo của động
cơ lúc đó là
A. 103N. B. 104N. C. 105N. D. 106N.
Câu 15: Với ∆𝑝 ⃗⃗⃗⃗ là độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian Δt khi có lực tác dụng ⃗⃗⃗⃗ 𝐹 .Biểu thức
định luật II Niutơn có thể được viết dưới dạng:
∆𝑃
⃗⃗⃗⃗⃗. ∆𝑡 = ∆𝑝
A.𝐹 ⃗⃗⃗⃗ . B. ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ∆𝑡.
𝐹 . ∆𝑝 C. ⃗⃗⃗⃗
𝐹 . ∆𝑡 = 0. D. ⃗⃗⃗⃗
𝐹 . ∆𝑃 = ∆𝑡 2 .
Câu 16: Một hệ có hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc lần lượt là ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣1 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑣2 . Động lượng
của hệ có giá trị
A. m.𝑣⃗. B. 𝑚1 ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑣1 + 𝑚2 ⃗⃗⃗⃗⃗.
𝑣2 C. 0 . D. m1.v1 + m2.v2.
Câu 17: Đơn vị của động lượng là
A. N/s. B. kg.m/s. C. N.m. D. Nm/s.
Câu 18: Véc tơ động lượng là véc tơ
A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 19: Khi đại bác bắn viên đạn thẳng về phía trước, thân súng sẽ
A. giật lùi về phía sau. B. giật về phía trước. C. giật sang trái. D. giật sang phải.
Câu 20: Nếu khối lượng của vật giảm 10 lần và tốc độ tăng 2 thì động lượng của vật
A. tăng 10 lần. B. giảm 5 lần. C. tăng 20 lần. D. giảm 10 lần.
Câu 21: Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang
đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là:
v 2v v
A. 3v B. C. D.
3 3 2
Câu 22: Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là
A. góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian B. thời gian vật đi được góc 1 rad.
C. chiều dài cung vật đi được trong một đơn vị thời gian. D. thời gian vật đi hết 1 vòng tròn quỹ đạo.
Câu 23: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng
tâm của xe bằng
A. 0,11 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 16 m/s2.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây được áp dụng định luật Hooke
A. một vật bị biến dạng và đứt gãy. B. một vật biến dạng đàn hồi.
C. một vật bị biến dạng bất kì. D. một viên đất nặn bị biến dạng khi ta ấn tay vào.
Câu 25: Kết luận nào sau đây không đúng? Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi
A. xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. luôn là lực nén lên vật.
C. tỉ lệ với độ biến dạng. D. ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
Câu 26: Trong các trường hợp sau:
(I): Cột chịu lực trên các cây cầu. (II): Lò xo khi treo vật nặng ở đầu dưới của lò xo.
(III): Dây treo đèn trên trần nhà. (IV): Cân đồng hồ khi đặt vật nặng lên đĩa cân.
Trường hợp nào ở trên là biến dạng kéo?
A. I, II, III. B. II, III. C. II, III, IV. D. I, III.
Câu 27: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra
được 10cm. Lấy g = 10m/s2.
A. 1000N. B. 100N C. 10N. D. 1N
Câu 28. Có hai lò xo lần lượt cùng chịu một lực kéo F. Kết quả cho thấy độ dãn của lò xo I gấp đôi lò xo II. Với
k1 và k2 lần lượt độ cứng của hai lò xo I và II. Vậy:
A. k1 = 2k2 B. k2 = 2k1 C. k1 = k2 D. k1 = 3k2
ĐỀ 3
Câu 1: Khối lượng của một đơn vị thể tích của chất là
A. khối lượng của vật làm bằng chất đó. B. khối lượng riêng của chất đó.
C. trọng lượng của vật làm bằng chất đó. B. trọng lượng riêng của chất đó.
Câu 2. Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 , để vật ở trạng thái cân bằng thì:
F1
A. F1.F2  0 B. F1  F2  0 C. F1  F2 D. 0 .
F2
Câu 3. Điều kiện cân bằng của một chất điểm có trục quay cố định còn được gọi là
A. Quy tắc hợp lực đồng quy. B. Quy tắc hợp lực song song
C. Quy tắc hình bình hành. D. Quy tắc mômen lực
Câu 4: Một lực 40 N tác dụng lên một vật rắn và gây ra moment lực 20 N.m. Lực F có cánh tay đòn bằng
A. 2 cm. B. 0,5 cm. C. 50 cm. D. 20 cm.
Câu 5: Tổng độ lớn hai lực của ngẫu lực bằng 20 N tác dụng lên một vật rắn. Cánh tay đòn của ngẫu lực bằng
40 cm. Moment ngẫu lực có độ lớn bằng.
A. 8 N.m. B. 4 N.m. C. 2 N.m. D. 20 N.m.
Câu 6: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một
góc  , biểu thức tính công của lực là
A. A = Fscos  . B. A = Fs. C. A = Fssin  . D. A = Fstan  .
Câu 7: Cơ năng của một vật bằng
A. hiệu của động năng và thế năng của vật. C. tổng động năng và thế năng của vật.
B. hiệu của thế năng và động năng của vật. D. tích của động năng và thế năng của vật.
Câu 8: Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật
A. gia tốc B. xung lượng C. động năng. D. động lượng
Câu 9: Thế năng hấp dẫn là đại lượng
A. vô hướng, luôn dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 10: Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là
A t A s
A. P  . B. P . C. P . D. P  .
t A s A
Câu 11: Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành
A. nhiệt năng. B. động năng. C. hóa năng. D. quang năng.
Câu 12: Một vật khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng của nó bằng
A. 7200 J. B. 200 J. C. 200 kJ. D. 72 kJ.
Câu 13: Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h so với gốc thế năng. Thế năng hấp
dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là
A. bằng hai lần vật thứ hai. B. bằng một nửa vật thứ hai. C. bằng vật thứ hai. D. bằng 1/4 vật thứ hai.
Câu 14: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật
ngay trước khi chạm đất là
A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J. D. 0,5 J.
Câu 15: Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động.Khi vật chịu tác dụng bởi

một lực không đổi F thì gia tốc của vật là a .Sau khoảng thời gian t ,độ biến thiện động lượng của vật là p .
Biểu thức mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng:
p
A. F .t  p . B. F .p  t . C. F .  ma . D. F .p  m.a .
t
Câu 16: Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wd của một vật khối lượng m là:
A. Wd  mp 2 . B. 2Wd  mp 2 . C. p  2mW
. d . D. p  2 mW
. d .
Câu 17: Trong va chạm mềm thì động lượng của hệ sau va chạm
A. bằng động lượng của hệ trước va chạm. B. nhỏ hơn động lượng của hệ trước va chạm.
C. lớn hơn động lượng của hệ trước va chạm. D. bằng không.
Câu 18: Chuyển động của tên lửa tuân theo
A. định luật bảo toàn công. B. Định luật bảo toàn cơ năng.
C. định luật bảo toàn động lượng. D. định luật III Niu-tơn.
Câu 19: Khi động năng tăng 2 lần và khối lượng giảm 2 lần thì động lượng
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.
Câu 20: Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 5 kg chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s và v2 = 2 m/s. Tổng
động lượng của hệ khi v 2 cùng hướng với v1
A. 20 kg.m/s B. 3 kg.m/s C. 6 kg.m/s D. 10 kg.m/s
Câu 21: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất điểm
ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2kgm/s. C.10-2kgm/s. D. 6.10-2kgm/s.
Câu 22: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài và tốc độ góc, giữa gia tốc hướng tâm và tốc độ
có sự liên hệ (r là bán kính quỹ đạo).
v2  v2 
A. v  r; a ht  B. v  ; a ht  C. v  r;a ht  v 2 r D. v  ;a ht  v 2 r
r r r r
Câu 23: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc 3 rad/s trong 5 s. Góc mà chất điểm quay được trong
thời gian trên là
A. 0,6 (rad). B. 5/3 (rad). C. 15 (rad). D. 2 (rad)
Câu 24: Khi kích thước của vật theo phương tác dụng tăng lên so với kích thước tự nhiên của nó ta có
A. biến dạng nén. B. biến dạng kéo C. biến dạng đàn hồi. D. biến dạng dẻo.
Câu 25: Trong giới hạn đàn hồi, điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn.
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
Câu 26: Khi dùng tay ép quả bóng cao su vào bức tường lực nào làm cho quả bóng bị biến dạng?
A. Trọng lực tác dụng lên bóng. B. Lực của bóng tác dụng lên tay.
C. Phản lực của tường lên bóng. D. Lực của bóng tác dụng lên tường.
Câu 27: Lò xo có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại được gắn vào vật có khối lượng m. Khi
vật cân bằng thì hệ thức nào sau đây được nghiệm đúng?
k m g m 
A.  . B. mg = k∆ℓ C.  . D. k  .
 g  k mg
Câu 28: Trong giới hạn đàn hồi, nếu một lò xo có độ cứng k = 100N/m bị nén một đoạn 25cm thì lực đàn hồi
của lò xo bằng
A. 40N. B. 2500N C. 25N. D. 4N
TỰ LUYỆN.
Câu 1: Công thức tính áp suất chất lỏng lên đáy bình là
A. p = ρ.g. B. p = ρ.g.h. C. p = ρ.g.V. D. p = g.h
Câu 2:
Độ chênh lệch áp suất ∆𝑝 giữa hai điểm M và N ở hình bên được xác định bằng
công thức
A. ∆𝑝 = 𝜌. 𝑔. ∆ℎ. B ∆𝑝 = 𝜌. ∆ℎ.
C. ∆𝑝 = 𝑆. 𝑔. ∆ℎ. D. ∆𝑝 = 𝜌. 𝑔. 𝑆.
Câu 3. Cho hai lực F1 và F2 đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn hợp lực của hai lực bằng tổng của
F1  F2 ?
A. Hai lực song song ngược chiều. B. Hai lực vuông góc nhau.
C. Hai lực hợp với nhau góc 600. D. Hai lực song song cùng chiều.
Câu 4. Hai lực cân bằng không thể có
A. cùng hướng. B. cùng phương. C. cùng giá. D. cùng độ lớn.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F , của hai lực F1 và F2
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. D. Ta luôn có hệ thức F1  F2  F  F1  F2 .
Câu 6. Điểm đặt hợp lực của hai lực song song cùng chiều được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
F d2 F F2 F d1 F d2
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
F2 d1 d1 d2 F2 d2 F1 d1
Câu 7. Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:
A. nhỏ hơn F. B. lớn hơn 3F. C. luôn lớn hơn 2F. D. bằng 2F.
Câu 8. Cho hai lực F1 và F2 đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn hợp lực của hai lực bằng 0?
A. Hai lực song song ngược chiều. B. Hai lực cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.
C. Hai lực ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. D. Hai lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 9. Đơn vị của momen lực là
A. N. B. m. C. N.m. D. N/m.
Câu 10. Khi tổng hợp hai lực song song cùng chiều𝐹 ⃗⃗⃗⃗1 và 𝐹
⃗⃗⃗⃗2 , với độ lớn F1 >F2. Khoảng cách từ gía của hợp lực
⃗⃗⃗⃗
𝐹 đến giá của ⃗⃗⃗⃗
𝐹1 là d1, đến giá của ⃗⃗⃗⃗
𝐹2 là d2,
A. d1 = d2. B. d1 > d2. C. d1 < d2. D. d1 < d2 < 0.
Câu 11. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá cắt trục quay của vật. B. Lực có giá song song với trục quay của vật.
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
Câu 12: Các tay nắm để mở cửa được thiết kế xa bản lề nhằm mục đích
A. tăng lực tác dụng. B. giảm cánh tay đòn C. tăng moment lực. D. giảm quán tính.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 14: Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng?
A. nhiệt lượng. B. động năng. C. hóa năng. D. quang năng.
Câu 15: Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào
một vật đang chuyển động với vận tốc v theo các
phương khác nhau như hình. Độ lớn công do lực F
thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là
A. (a, b, c). B. (a, c, b). C. (b, a, c). D. (c, a, b).
Câu 16: Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì bị tác dụng bởi hai lực có độ lớn F1 , F2
và cùng phương chuyển động. Kết quả là vận tốc của vật nặng tăng lên theo Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. F1 sinh công dương, F2 không sinh công. B. F1 không sinh công, F2 sinh công dương.
C. Cả hai lực đều sinh công dương. D. Cả hai lực đều sinh công âm.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công của một lực?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển.
C. Trong nhiều trường hợp, công cản có thể có lợi.
D. Giá trị của công phụ thuộc vào góc hợp bởi vecto lực tác dụng lên vecto độ dịch chuyển.
Câu 18: Một thùng các tông được kéo cho trượt theo phương ngang bằng một lực F như
hình. Nhận định nào sau đây về công của trọng lực P và phản lực N khi tác dụng lên thùng
các tông là đúng?
A. AN  AP . B. AN  AP . C. AN  AP  0 . D. AN  AP  0 .
Câu 19: Cho ba lực tác dụng lên viên gạch đặt trên mặt phẳng nằm ngang như hình. Công thực hiện bởi các lực
F1 , F2 và F3 khi viên gạch dịch chuyển một quãng đường d là A1 , A2 và A3 . Biết rằng viên
gạch chuyển động sang bên trái. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. A1  0, A2  0, A3  0 . B. A1  0, A2  0, A3  0 .
C. A1  0, A2  0, A3  0 . D. A1  0, A2  0, A3  0 .
Câu 20: Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực và quãng đường đi được.
C. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. D. lực và vận tốc.
Câu 21: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A. J. B. W.s. C. N/m. D. N.m.
Câu 22: Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang rơi tự do. B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng. D. vật đang chuyển động ném ngang.

Câu 23: Lực F có độ lớn 500 N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2 m cùng hướng với lực kéo.
Công của lực thực hiện là
A. 100 J. B. 1 J. C. 1 kJ. D. 1000 kJ.
Câu 24: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công tối thiểu mà người
đã thực hiện là
A. 30 J. B. 45 J. C. 50 J. D. 60 J.
Câu 25: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o,
lực tác dụng lên dây là 100 N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20 m là
A. 1 KJ. B. 100 J. C. 100 KJ. D. 10 KJ.
Câu 26: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang góc 300. Lực tác
dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi hòm trượt 20 m bằng
A. 1895 J. B. 2985 J. C. 2598 J. D. 1985 J.
Câu 27: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách với lực 5N trượt một khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang
không ma sát, lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện một công là:
A. 2,5J. B. – 2,5J. C. 0. D. 5J.
Câu 28: Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm
ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng:
A. 16J. B. – 16J. C. -8J. D. 8J.
Câu 29: Một vật có trọng lượng 1,0N, động năng 10J, cho g=10m/s . Khi đó vận tốc của vật bằng:
2

A. 0,45 m/s. B. 1,0 m/s. C. 14,1 m/s. D. 4,5 m/s.


Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường?
A. Luôn có giá trị dương.
B. Tỉ lệ với khối lượng của vật.
C. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau.
D. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng.
Câu 31: Khi vật chuyển động trong trọng trường,bỏ qua lực cản. Nếu động năng tăng thì thế năng
A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. lúc tăng lúc giảm.
Câu 32: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc.
Câu 33: Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng
A. cal. B. W. C. J. D. W s.
Câu 34: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là
A. trọng lực. B. phản lực. C. lực ma sát. D. lực kéo.
Câu 35: 1Wh bằng
A. 3600J. B. 1000J. C. 60J. D. 1CV.
Câu 36: (SBT CTST) Động năng là một đại lượng
A. có hướng, luôn dương. B. có hướng, không âm
C. vô hướng, không âm D. vô hướng, luôn dương.
Câu 37: (SBT CTST) Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu
C. Là đại lượng vô hướng, không âm. D. Phụ thuộc vào vận tốc của vật.
Câu 38: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J. B. kg. m2/s2. C. N. m. D. N. s.
Câu 39: Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng
A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật.
C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Câu 40: Điều nào sau đây đúng khi nói về động năng?
A. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động năng của một vật là một đại lượng vô hướng.
C. Trong hệ kín, động năng của hệ được bảo toàn.
D. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Câu 41: Câu nào sau đây là sai?. Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.
Câu 42: Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật?
A. có thể dương hoặc bằng không. B. Phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. tỉ lệ với khối lượng của vật. D. tỉ lệ với vận tốc của vật.
Câu 43: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 44: Động năng của một vật không thay đổi trong chuyển động nào sau đây?
A. Vật chuyển động rơi tự do. B. Vật chuyển động ném ngang.
C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
Câu 45: (SBT KNTT) Một chiếc xe khối lượng 220 kg đang chạy với tốc độ 14 m/s. Công cần thực hiện để tăng
tốc xe lên tốc độ 19 m/s là bao nhiêu?
A. 18150 J. B. 21560 J. C. 39710 J. D. 2750 J.
Câu 46: Động năng của một vật tăng khi
A. gia tốc của vật a>0. B. Vận tốc của vật v>0.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.
Câu 47: Động năng là dạng năng lượng do vật
A. chuyển động mà có. B. Nhận được từ vật khác mà có.
C. đứng yên mà có. D. va chạm mà có.
Câu 48: Khi một vật chịu tác dụng của một lực làm vận tốc biến thiên từ v1 đến v2 thì công của ngoại lực được
tính bằng công thức
mv 2 mv 2 mv 2 mv 2
A. A = mv2 – mv1. B. A  2  1 . C. A = mv22 - mv12. D. A  2  1 .
2 2 2 2
Câu 49: Động năng là đại lượng
A. vô hướng và có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
B. vectơ và có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
C. vô hướng và có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
D. vectơ và có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
Câu 50: Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng:
A. 1,2.105J B. 2,4.105 J C. 3,6.105 J D. 2,4.104J
Câu 51: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một
nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa:
A. Không đổi B. Tăng gấp đôi C. Tăng bốn lần D. Tăng tám lần
Câu 52: Chọn phát biểu sai?. Khi một vật từ độ cao h, với cùng tốc độ đầu, bay xuống đất theo những con đường
khác nhau (bỏ qua lực cản) thì
A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau.
C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau.
Câu 53: Cơ năng là đại lượng
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng 0.
C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn khác 0.
Câu 54: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát, trong
quá trình vật rơi
A. thế năng tăng. B. động năng giảm.
C. cơ năng không đổi. D. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
Câu 55: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại
C. động năng bằng thế năng D. động năng bằng nữa thế năng
Câu 56: Cơ năng là
A. đại lượng véc tơ. B. đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0.
C. đại lượng vô hướng luôn luôn dương. D. đại lượng vô hướng có giá trị đại số.
Câu 57: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h trong trọng trường ở
độ cao h= 5m so với mốc thế năng chọn là mặt đất, lấy g  10m / s 2 . Cơ năng của vật bằng
A. 352 J. B. 325 J. C. 532 J. D. 523 J.
Câu 58: (SBT CTST) Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất?
A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1
B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ
C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần.
D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 59: (SBT KNTT) Hiệu suất là tỉ số giữa
A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí
C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Câu 60: Công thức liên hệ giữa công suất và tốc độ của vật là:
A. P = A/v. B. P = A.v C. P = F/v D. P = F.v.
Câu 61: Một máy cơ có hiệu suất là 30%, biết năng lượng toàn phần là 100 J. Độ lớn năng lượng hao phí là
A. 30 J. B. 100 J. C. 70 J. C. 10 J.
Câu 62: Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100W sẽ tiêu thụ năng lượng 500 J trong thời gian bao lâu
A. 5s. B. 0,5 s. C. 0.2 s. D. 20 s.
Câu 63: Hãy điền vào khoảng trống sau: “Xung lượng của lực tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian t
bằng ………………… động lượng của chất điểm trong cùng khoảng thời gian đó”.
A. Giá trị trung bình. B. Giá trị lớn nhất. C. Độ tăng. D. Độ biến thiên.
Câu 64: Chọn câu sai: chuyển động tròn đều có
A. tốc độ góc thay đổi. B. tốc độ góc không đổi. C. quỹ đạo là đường tròn. D. tốc độ không đổi.
Câu 65: Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có
A. phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
B. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
C. phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
D. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
Câu 66: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Tốc độ góc của chất điểm là
A. ω = 2π/3 (rad/s). B. ω = 3π/2 (rad/s). C. ω = 3π (rad/s). D. ω = 6π (rad/s).
Câu 67: Một chất điểm chuyển động tròn đều quay được góc 3 rad trong 5 s. Tốc độ góc của chất điểm là
A. 0,6 (rad/s). B. 5/3 (rad/s). C. 15 (rad/s). D. 2 (rad/s)
Câu 68: Tìm tốc độ góc của Trái Đất quay trục của nó. Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ.
A. 7, 27.10-4 rad/s. B. 7, 27.10-5 rad/s. C. 6, 2.10-6 rad/s. D. 5, 42.10-5 rad/s.
Câu 69: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ của một điểm nằm trên vành đĩa có
giá trị
A. 314 m/s B. 31,4 m/s. C. 0,314 m/s. D. 3,14 m/s.
Câu 70: Trong chuyển động tròn đều
A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.
B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ.
C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.
D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ với bình phương tốc độ góc.
Câu 71: Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc  . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc
hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là
a a
A. a  r . B.  . C.   D. a   r 2
r r
Câu 72: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi.
C. Vectơ vận tốc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 73: Khi vật chuyển động tròn đều thì
A. vectơ gia tốc không đổi. B. vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
C. vectơ vận tốc không đổi. D. vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 74: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có
A. hướng không đổi. B. chiều không đổi. C. phương không đổi. D. độ lớn không đổi.
Câu 75: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài (v) và tốc độ góc (ω) và r là bán kính quỹ đạo.
Biểu thức lực hướng tâm là
v2 v2
A. Fth  mr B. Fht  A. Fth  mr 2  B. Fht  m
r r
TỰ LUẬN
Câu 1: Một vật khối lượng 0,5 kg được ném xuống từ độ cao 25m với vận tốc 5m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lấy
g 10m / s 2
a. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu ném. Suy ra cơ năng của vật.
b. Tính thế năng của vật ở độ cao 15 m. Suy ra động năng của vật tại vị trí này.
c. Tìm độ cao của vật khi nó có động năng bằng thế năng.
d. Tìm tốc độ của vật khi nó có thế năng bằng ba lần động năng.
e. Tính động năng của vật khi chạm đất. Suy ra tốc độ của vật khi chạm đất.
Câu 2: Một vật khối lượng 1 kg được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 20 cm. Lấy g
= 10m/s2.
a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Tìm tốc độ của viên bi ở chân dốc. Biết rằng lực ma sát trên dốc không
đáng kể.
b. Khi đến chân dốc, bi tiếp tục chuyển động trên mặt ngang được 1 m nữa rồi dừng lại. Tìm lực ma sát trên mặt
ngang tác dụng vào viên bi.
Câu 3: Một con lắc đơn có độ dài dây treo là l  0, 6m . Đưa vật lên vị trí A hợp với
phương thẳng đứng OC một góc  0  300 rồi thả nhẹ nhàng, vật sẽ đi xuống O (vị trí
thấp nhất) rồi đi đến B, sao đó quay lại và dao động cứ thế tiếp diễn. Bỏ qua tác dụng
của các lực cản, lực ma sát, lấy g  9,8m / s 2 .
a. Xác định tốc độ lớn nhất của viên bi trong quá trình chuyển động.
b. Hãy tính độ lớn vận tốc của vật tại vị trí M khi dây treo hợp với OC góc   200
Câu 4: Biết chiều dài kim phút và kim giây của một chiếc đồng hồ lần lượt là 4 cm và 5 cm. Hãy tính:
a. Tỉ số tốc độ góc của hai kim.
b. Tỉ số tốc độ của đầu kim phút và đầu kim giây.
Câu 5: Một vệ tinh địa tĩnh (nằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất và có tốc độ góc bằng tốc độ góc tự
quay của Trái Đất quanh trục của nó). Hãy tìm gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho gần đúng bán kính Trái Đất
là 6400 km và độ cao của vệ tinh so với mặt đất bằng 35780 km.
Câu 6: Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên có bán kính cong 50 m với tốc độ
72 km/h. Lấy g = 10 m/s2. Coi ô tô chuyển động tròn đều. Tính gia tốc hướng tâm lực hướng tâm khi nó đi qua
điểm cao nhất (giữa cầu).
Câu 7: Một chiếc xe có khối lượng 110 kg chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng
tâm 4,0 m/s2. Giả sử xe chuyển động tròn đều. Hãy xác định:
a. bán kính đường vòng cung.
b. góc quét bởi bán kính quỹ đạo (theo rad và độ) sau thời gian 3 s.
c. số vòng mà xe này đi được trong 1 s.
d. thời gian mà xe đi được trong một vòng.
e. gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm của xe khi đang qua vòng cung này.
Câu 8: Một vật nhỏ khối lượng 200 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1 m. Biết trong 1 phút vật
quay được 120 vòng. Tính độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật.

You might also like