You are on page 1of 11

Trường THPT An Thới ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 10

Tổ Vật lí – Công nghệ Năm học 2022-2023

Câu 1:Chọn câu đúng.


Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng.
A.F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C.F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. Trong mọi trường hợp :
Câu 2:Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N.
Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A.25N B. 15N C. 2N D. 1N
Câu 3 Lực có độ lớn 30N là hợp lực của hai lực nào ?
A.12N, 12N B. 16N, 10N C. 16N, 46N D. 16N, 50N
Câu 4 Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và .
Nếu thì : A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900
Câu 5:Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu
thì : A.  = 0 0
B.  = 90 0
C.  = 180 0
D.0<  < 90 0

Câu 6:Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có
độ lớn bằng 600N.
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 120o
Câu 7:Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu

thì : A. = 00 B. = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900


Câu 8:Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
A. 60N B. N. C.30N. D. N
Câu 9: Phân tích lực thành hai lực và . Hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F =
100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. F2 = 40N. B. N C. F2 = 80N. D. F2 = 640N.
Câu 10.Caùc löïc taùc duïng leân moät vaät goïi laø caân baèng khi
A. hôïp löïc cuûa taát caû caùc löïc taùc duïng leân vaät baèng khoâng.
B. hôïp löïc cuûa taát caû caùc löïc taùc duïng leân vaät laø haèng soá.
C. vaät chuyeån ñoäng vôùi gia toác khoâng ñoåi.
D. vaät ñöùng yeân.
Câu 11.Hai lực cân bằng không thể có :
A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn
Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với
nhau một góc α =1800
A. 20N B. 30N C.0N D. 10N
Câu 13: kW.h là đơn vị của
A. công. B. công suất. C. hiệu suất. D. lực.
Câu 14: Đơn vị nào sau đây không được dùng để đo công suất?
A. W B. J.s. C. HP. D. kg.m2/s3.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất?
A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ.
C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động
cơ.
D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 16: Một dây cáp sử dụng động cơ điện tạo ra một lực không đổi 50 N tác dụng lên vật và kéo vật đi
một đoạn đường 30 m trong thời gian 1 phút. Công suất của động cơ là
Câu 17: Động năng là một đại lượng
A. có hướng, luôn dương. B. có hướng, không âm.
C. vô hướng, không âm. D. vô hướng, luôn dương.
Câu 18: Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. Là đại lượng vô hướng, không âm. D. Phụ thuộc vào vận tốc của vật.
Câu 19: Thế năng trọng trường của một vật có giá trị
A. luôn dương. B. luôn âm. C. khác 0. D. có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.
Câu 20: Cơ năng của một vật bằng
A. hiệu của động năng và thế năng của vật. B. hiệu của thế năng và động năng của vật.
C. tổng động năng và thế năng của vật. D. tích của động năng và thế năng của vật.
Câu 21: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi
A. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế. B. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế.
C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. D. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.
Câu 22: Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì
A. thế năng cực tiểu. B. thế năng cực đại. C. cơ năng cực đại D. cơ năng bằng 0.
Câu 23: Động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu khối lượng của vật tăng gấp đôi và tốc độ của vật
giảm còn một nửa?
A. Không đổi. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 24: Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật?

A. . B. p = m.Wđ C. D. p = 2m.Wđ
Câu 25: Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại. B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 26: Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang
Câu 27: Để một vật có khối lượng bằng 12 kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 0,4 m với
tốc độ 8 m/s thì lực hướng tâm phải có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,8.103 N. B. 9,6.102 N. C. l,9.103 N. D. 3,8.102 N.
Câu 28 Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động. Điều này có nghĩa là
A. lực đã sinh công. B. lực không sinh công.
C. lực đã sinh công suất. D. lực không sinh công suất.
Câu 29. Một động cơ điện được thiết kế để kéo một thùng than nặng 400 kg từ dưới mỏ có độ sâu 200 m
lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Công suất toàn phần của động cơ là
A. 82 Kw B. 6,5 kW C. 82 kW D. 65 kW.
Câu 30. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 1 000 J. Thời gian thắp sáng bóng
đèn là
A. 1s. B. 10 s. C. 100 s. D. 1 000 s.
Câu 31. Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng của nó bằng
A. 7 200 J. B. 200 J. C. 200 kJ. D. 72 kJ.
Câu 32. Một chiếc xe mô tô có khối lượng 220 kg đang chạy với tốc độ 14 m/s. Công cần thực hiện để
tăng tốc xe lên tốc độ 19 m/s là bao nhiêu?
A. 18 150 J. B. 21 560 J. C. 39 710 J. D. 2 750 J.
Câu 33. Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ khối lượng 200 kg từ mặt đất lên độ cao 1,5m. Lấy gia tốc
trọng trường là g = 9,8 m/s2. Độ tăng thế năng của tạ là
A. 1 962 J. B. 2 940 J. C. 800 J. D. 3 000 J.
Câu 34. Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với các vật khác được gọi là
A. động năng. B. cơ năng. C. thế năng. D. hoá năng.
Câu 35. Khi một quả bóng được ném lên thì
A. động năng chuyển thành thế năng. B. thế năng chuyển thành động năng.
C. động năng chuyển thành cơ năng. D. cơ năng chuyển thành động năng.
Câu 36. Hiệu suất là tỉ số giữa
A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Câu 37. Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.
Câu 38. Một động cơ điện được thiết kế để kéo một thùng than khối lượng 400 kg từ dưới mỏ có độ sâu 1
200 m lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Lấy g = 9,8 m/s2. Công suất toàn
phần của động cơ là
A. 7,8 kW B. 9,8 kW. C. 31 kW. D. 49 kW.
Câu 39. Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là
A. điện năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. hoá năng.
Câu 40. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng p⃗  và vận tốc v⃗  của một chất
điểm.
A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều.
C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc α≠0.
Câu 41. Động lượng có đơn vị là
A. N.m/s. B. kg.m/s. C. N.m. D. N/s.
Câu 42. Một vật có khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục tọa độ Ox với vận tốc 36 km/h.
Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.
Câu 43. Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F⃗ . Động lượng
của chất điểm ở thời điểm t là
A. p⃗ =F⃗ .m B. p⃗ =F⃗ .t C. p⃗ =F⃗ m D. p⃗ =F⃗ t
Câu 44. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động
lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s.
Câu 45. Một vật 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s (lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là
A. 40 kg.m/s. B. 41 kg.m/s. C. 38,3 kg.m/s. D. 39,2 kg.m/s.
Câu 46.  Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với tốc độ 12 m/s.
Động lượng của vật có giá trị là
A. 6 kg.m/s. B. - 3 kg.m/s. C. - 6 kg.m/s. D. 3 kg.m/s.
Câu 47.  Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10
kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau
đó bằng
A. 3 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 1 m/s.
Câu 48. Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.
B. Chuyển động của một quả bóng đang lăn đều trên mặt sân.
C. Chuyển động quay của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay đang quay đều.
D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 49. Chuyển động tròn đều có
A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động.
Câu 50. Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ góc của
kim giờ và kim phút là A. 1,52.10−4 rad/s ; 1,82.10−3 rad/s. B. 1,45.10−4 rad/s ; 1,74.10−3 rad/s.
C. 1,54.10−4 rad/s ; 1,91.10−3 rad/s. D. 1,48.10−4 rad/s ; 1,78.10−3 rad/s.
Câu 51.  Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật
chuyển động tròn đều? A. f=2πrv B. T=2πrv C. v=ωr D. ω=2πT
Câu 52.  Một hòn đá buộc vào sợi dây có chiều dài 1 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ
60 vòng/phút. Thời gian để hòn đá quay hết một vòng và tốc độ của nó là
A. 1 s; 6,28 m/s. B. 1 s; 2 m/s. C. 3,14 s; 1 m/s. D. 6,28 s; 3,14 m/s.
Câu 53.  Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái
Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s2 và bán kính của Trái Đất bằng R = 6400 km. Chu kì
quay quanh Trái Đất của vệ tinh là
A. 2 giờ 48 phút. B. 1 giờ 59 phút. C. 3 giờ 57 phút. D. 1 giờ 24 phút.
Câu 54.  Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai?
A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
B. Độ lớn của gia tốc a = v2R với v là tốc độ, R là bán kính quỹ đạo.
C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc ở mọi thời điểm.
Câu 55.   Trong chuyển động tròn đều
A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.
B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ.
C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.
D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ với bình phương tốc độ góc.
Câu 56.  Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm a n = 4 cm/s2.
Chu kì T của chuyển động vật đó là
A. 8π (s). B. 6π (s). C. 12π (s). D. 10π (s).
Câu 57.  Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở
độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính của Trái Đất là 6380 km. Tốc độ và gia tốc hướng tâm của
vệ tinh là
A. 7 792 m/s ; 9,062 m/s2. B. 7 651 m/s ; 8,120 m/s2. C. 6 800 m/s ; 7,892 m/s2. D. 7 902 m/s ;
8,960 m/s2.
Câu 58.  Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thi lực đàn hồi cũng càng lớn.
C. Lực đàn hồi có chiều cùng với chiều của lực gây biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng.
Câu 59.  Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi
có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là
A. kmg B. mgk C. mkg D. gmk
Câu 60.  Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ
lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là
A. 50 N. B. 100 N. C. 0 N. D. 25 N.
Câu 61.  Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của
lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là
A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.
Câu 62.  Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ
cứng của lò xo là
A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m.
Câu 63: Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ giãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2. Giá trị độ cứng của lò xo là?
A. 0,5N/m. B. 200N/m C. 20N/m D. 50N/m
Câu 64: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân l 0 = 10 cm. Loø xo ñöôïc giöõa coá ñònh taïi moät ñaàu,
coøn ñaàu kia chòu moät löïc keùo baèng 5N. Khi aáy loøxo daøi l =18 cm. Hoûi ñoä cöùng cuûa loø xo
baèng bao nhieâu?A. 62,5 N/m. B. 120N/m. C. 1,5N/m. D. 15N/m.
Câu 65: Treo một vật vào đầu dưới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5 cm, Tìm trọng lượng
của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.
A. 0,5N B. 20N C. 500N D. 5N
Câu 66. Haõy choïn caâu SAI. Löïc ñaøn hoài:
A. xuaát hieän khi vaät bò bieán daïng B. tæ leä nghòch vôùi ñoä bieán daïng ñaøn hoài cuûa vaät
ñaøn hoài
C .ngöôïc höôùng vôùi höôùng cuûa bieán daïng D. coù ñoä lôùn tæ leä vôùi ñoä bieán daïng cuûa
vaät ñaøn hoài
Caâu 67 :Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có
giới hạn.
C.Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
D.Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
Câu 68: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100N/m để lò xo dãn ra
được10cm ? Lấy g = 10m/s2
A. 1kg B. 10kg C. 100kg D. 1000kg
Câu 69:Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1
lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
A.1,25N/m B. 20N/m C.23,8N/m D. 125N/m
Câu 70. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 =25 cm, có độ cứng 40 N/m. Đầu trên của lò xo giữ cố định.
Tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực nén 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo
bằng:
A. 27,5 cm B. 22,5 cm C. 30 cm D. 50 cm
Câu 71: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia
treo một vật có trọng lượng 10N. Khi ấy lò xo dài 35cm. Độ cứng của lò xo:
A. 2N/m B. 0N/m C. 200N/m D. 2000N/m
Câu 72. Choïn bieåu thöùc ñuùng veà löïc höôùng taâm.

A. Fht = B. Fht = m 2 r C. Fht = D. Fht = m 2

Câu 73. Bieåu thöùc naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi veà löïc höôùng taâm?
2
v
2
A. F ht = m.a ht B. F ht = m. r C. F ht = m. ω .r D . Caùc caâu A,B,C ñeàu
ñuùng
Câu 74 Chọn câu định nghĩa đúng: Ngẫu lực là
A. Hai lực có giá song song ,cùng chiều , có độ lớn bằng nhau
B. Hai lực có giá không song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau
C. Hai lực có giá song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau ,tác dụng lên hai vật khác nhau
D. Hai lực song song ,ngược chiều và có độ lớn bằng nhau ,nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng lên
một vật
Câu 75. Chọn câu phát biểu sai :
A. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
B. Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của vật đó
C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực
Câu 76 Trong hệ SI , đơn vị của mômen lực là
A. N/m B.N (Niutơn) C. Jun (J) D. N.m
Câu 77. Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. khoảng cách từ trục quay đến vật.
Câu 78. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tuân theo biểu thức:

A. B. C. D.
Câu 79. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F =20N .cánh tay đòn của ngẫu lực d =30cm .Mômen của
ngẫu lực là:
A. 600 N.m B.60 N.m C. 6 N.m D. 0,6 N.m
Câu 80 Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một bể nước .trọng tâm của tấn ván cách điểm tựa A 1,2m
và cách điểm tực B 0,6m .Các lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là
A. 16N B.12N C. 8N D.6N
Câu 81 Một quạt máy quay được 180 vòng trong thời gian 30s ,cánh quạt dài 0,4m .Vận tốc dài của một
điểm ở đầu cánh quạt là
A. m/s B.2,4π m/s C. 4,8π m/s D. Một giá trị khác
Câu 82 Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R = 15m ,với vận tốc dài 54km/h . Gia
tốc hướng tâm của chất điểm là
A. 1m/s2 B. 15m/s2 C. 225m/s2 D .Một giá trị khác
Câu 83. Tần số quay của kim giờ trên mặt đồng hồ
A. fg = 4,62.10-5 Hz B. fg = 2,31.10-5 Hz
C. fg = 2,78.10 Hz
-4
D. fg = 1,16.10-5 Hz
Câu 84. Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên
vành đĩa nhận giá trị nào sau đây ?
A. v = 314m/s B. v = 31,4m/s C. v = 0,314m/s D. v = 3,14m/s
Câu 85. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì quay và tần số f?

A. v = ωr = 2πfr = r B. v = ωr = 2πTr = r

C. v = = 2πfr = r D. v = ωr = 2πnr2 = r
Câu 86 Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe chạy một vòng hết 2
phút. Xác định gia tốc hướng tâm của xe.
A. aht= 0,27 m/s2 B. aht= 0,72 m/s2 C. aht= 2,7 m/s2 D. aht= 0,0523 m/s2
Câu 87. Một quạt máy quay được 180 vòng trong 30 giây, Cánh quạt dài 0,4m. Tốc độ dài của một điểm
trên đầu cánh quạt là:
A. π/3 m/s B. 2,4π m/s C. 4,8π m/s D. 7,2π m/s
Câu 88. Một chất điểm chuyển động đều trên một đường tròn có bán kính R = 15m với vận tốc 54 km/h.
Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 1 m/s2 B. 225 m/s2 C. 15 m/s2 D. 2 m/s2
Câu 89. Chu kỳ của kim phút là:
A. 1min. B. 360s. C. 60 min. D. Một kết quả khác
Câu 90. Chiều dài của kim giây đồng hồ là 5cm thì gia tốc của đầu mút kim là:
A. 5m/s2 B. 5,5cm/s2 C. 5,25cm/s2 D. 5,5m/s2
Câu 91. Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động và có động lượng 2. 10 4 kgm/s . Vận tốc của ôtô
là A. 10m/s B. 104 m/s C. 40 m/s D. 4.104m/s
Câu 92. Động lượng của viên đạn có khối lượng đang bay với vận tốc 200m/s là 2kgm/s. Khối lượng của
đạn là : A. 400g B. 100g C. 10g D. 0,01g
Câu 93. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 200g, m2= 300g, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 2m/s. Biết 2 vật
chuyển động ngược chiều. Độ lớn động lượng của hệ là:
A. 1,2kgm/s B. 0 C. 120kgm/s D. 84kgm/s
Câu 94. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1= 1kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 1m/s. Biết 2 vật
chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là:
A. 14kgm/s B.7kgm/s C.5kgm/s D.1kgm/s
Câu 95 Coâng cô hoïc laø ñaïi löôïng:
a.veùctô. b.voâ höôùng. c.luoân döông. d.khoâng aâm.
Câu 96. khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là Sai?
A. Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương.
B. Công của trọng lực bằng không khi vật chuyển động trên mặt phảng nằm ngang.
C. Công của trọng lực bằng không khi quỹ đạo chuyển động của vật là một đường khép kín.
D. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật.
Câu 97.Tröôøng hôïp naøo sau ñaây coâng cuûa löïc baèng khoâng:
a.löïc hôïp vôùi phöông chuyeån ñoäng moät goùc nhoû hôn 90o
b.löïc hôïp vôùi phöông chuyeån ñoäng moät goùc lôùn hôn 90o
c.löïc cuøng phöông vôùi phöông chuyeån ñoäng cuûa vaät
d. löïc vuoâng goùc vôùi phöông chuyeån ñoäng cuûa vaät
Câu 98. Gọi  là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với
công phát động?
A.  là góc tù B.  là góc nhọn C.  = /2 D.  = 
Câu 99. Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động
là:
A. 00. B. 600. C. 1800. D. 900.
Câu 100. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của Công?
A. Jun (J) B. kWh C. N/m D. N.m

Câu 101. Lực F có độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướng với lực
kéo. Công của lực thực hiện là bao nhiêu?
A. 1KJ B. 2KJ C. 3KJ D. 4KJ
Câu 102. Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một
góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m là bao nhiêu:
A. 1000J B. 1000kJ C. 0,5kJ D. 2kJ
Câu 103. Để nâng 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi,người ta cần thực hiện 1
công là bao nhiêu ?lấy g= 10 m/s2 A.5000J B. 500KJ C. 5000KJ D.500J
Câu 104. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10
mét là:
A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
Câu 105 Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.

Câu 106. Công suất của lực ⃗F làm vật di chuyển với vận tốc
⃗V theo hướng của ⃗F là:
A. P=F.vt B. P= F.v C. P= F.t D. P= F v2
Câu 107:Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức
công suất?
A t
A. P = t B. P = At C. P = A D. P = A .t2
Câu 108. Một cần cẩu nâng một kiện hàng có m = 800kg lên cao 5m trong 20s, lấy g =10m/s 2.Công suất
của cần cẩu là bao nhiêu ? A. 2000W .B.100W C. 300W D. Một đáp án khác
Câu 109. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng
thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.
Câu 110. Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kw cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30m. Lấy g
= 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó:
D. 66,6s C. 333,3s B. 20.000s A. 20 s
Câu 11 Hai vật lần lượt có khối lượng m 1 = 2 kg; m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 2 m/s, v2 =
4 m/s. Biết hai vận tốc vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ là
A. 16 kg.m/s B. 160 kg.m/s C. 40 kg.m/s D. 12,65 kg.m/s
Câu 113 Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số ma sát bằng
0,25. Lấy g = 9,8 m/s². Công của lực ma sát có giá trị là: A. –36750 J B. 36750 J C. 18375 J
D. –18375 J
Câu 114 Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt
phẳng ngang là 30°. Công của lực tác dụng để xe chạy được 200m có giá trị là
A. 34,64 kJ B. 30 kJ C. 15 kJ D. 25,98 kJ
Câu 115 Một ôtô có khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang, có hệ số ma sát là
0,02. Lấy g = 10 m/s². Công của lực ma sát khi ôtô đi được quãng đường 100m có giá trị là
A. –20000 J B. 20000 J C. –2000 J D. 2000 J
Câu 116 Một vật có khối lượng m = 1 kg khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là
A. 8 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s D. 16 m/s
Câu 117 Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với vận tốc 18 km/h thì động năng của vật có giá trị

A. 12,5 J B. 2,5 J C. 1,25 J D. 21,5 J.
Câu 118 Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do tại một nơi có g = 10 m/s². Thế năng của vật tại độ
cao 50 m là
A. 1000 J B. 500 J C. 50000 J D. 250 J.
Câu 119 Một vật khối lượng m = 1,25 kg có thế năng 2,45 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s². Khi đó vật
ở độ cao là:
A. 0,2 m B. 2,0 m C. 0,96 m D. 1,96 m
Câu 120 Tại điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m, ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết
khối lượng của vật bằng 0,5kg lấy g = 10 m/s². Cơ năng của vật là:
A. 4,5 J B. 1,0 J C. 5,0 J D. 8,0 J
Câu 121 Một vật có khối lượng m = 100g, rơi từ độ cao h = 20m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Công
của lực tác dụng lên vật là:
A. 10 J. B. 20 J. C. 30 J. D. 40 J.
Câu 122 Lực kéo có độ lớn 500N, làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướng với lực kéo.
Công của lực bằng
A. 1 kJ. B. 2 kJ. C. 3 kJ. D. 4 kJ.
Câu 123 Một vật có khối lượng 100g, động năng 1J. Vận tốc của vật là
A. 0,45 m/s B. 1,4 m/s C. 1,0 m/s D. 4,47m/s
Câu 124 Một vật có khối lượng 500kg, ở độ cao 10m so với mặt đất. Thế năng của vật là bao nhiêu? Lấy
g = 10 m/s², chọn gốc thế năng tại mặt đất, chiều dương của z hướng lên.
A. –5000J B. 5000J C. 50000J D. –50000J
Câu 125. Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể có
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng.
Câu 126 Theá naêng troïng tröôøng cuûa moät vaät khoâng phuï thuoäc vaøo
A. khoái löôïng cuûa vaät B. gia tốc cuûa vaät C. ñoä cao cuûa vaät D. gia toác
troïng tröôøng
Câu 127. Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.
Câu 128 Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của:
A. trọng lực tác dụng lên vật đó. B. lực phát động tác dụng lên vật đó.
C. ngoại lực tác dụng lên vật đó. D. lự ma sát tác dụng lên vật đó.
Câu 129. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng
tăng gấp đôi, còn vận tốc giảm một nửa thì động năng của tên lửa:
A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 130. Một vật có khối lượng m = 500g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5m/s thì động năng của
vật là:
A. 25J B. 6,25 J C.6,25kg/m.s D. 2,5kg/m.s
Câu 131. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1 1 1 1 1 1
W= mv+mgz W= mv2 +mgz W= mv2 + k ( Δl)2 W= mv2 + k . Δl
A. 2 . B. 2 . C. 2 2 . D. 2 2

Câu 132 Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế nă ng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 133: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g=10m/s2. Tính thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng
cách mặt đất 5 m với gốc thế năng tại mặt đất.
A. 500 J. B. -400 J. C. 400 J. D. -500 J
Câu 134: Từ độ cao 25 m một vật được ném lên thẳng đứng với độ lớn vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ
qua sức cản của không khí. Lấy g=10m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất là? Chọn mốc
thế năng tại mặt đất.:
A. 60 m. B. 45 m. C. 20 m. D. 80 m.
Câu 135: Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng trọng trường
A. luôn luôn có trị số dương. B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng.
C. tỷ lệ với khối lượng của vật. D. có thể âm, dương hoặc bằng không.
Câu 136: Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động:
A. chuyển động thẳng đều. B. chỉ dưới tác dụng của lực ma sát.
C. chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. chuyển động tròn đều.
Câu 137. Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt
đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy g ≈ 10 m/s 2. khi chọn gốc thế năng là mặt
đường. Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là
A. 15 kJ ;-15 kJ.   B. 150 kJ ; -15 kJ. C. 1500 kJ ; 15 kJ.   D. 150 kJ ; -150 kJ.

Câu 138 Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng
của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật tại vị trí vật có động năng bằng thế năng là ?
A. 10m/s. B. 1m/s C. 5 m/s. D. 3,2m/s.
Câu 139 Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang nếu bỏ qua lực cản?
A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng.
Câu 140 Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương hoặc bằng không. B. luôn luôn dương.
C. luôn luôn khác không. D. có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 141 Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi
xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. thế năng giảm. B. cơ năng cực đại tại N. C. cơ năng không đổi. D. động năng tăng
Câu 142 Khi con lắc đồng hồ đến vị trí cao nhất thì
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng bằng động năng.
C. thế năng đạt giá trị cực đại. D. cơ năng bằng không.
Câu 143 Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 144 Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì
A. động năng giảm, thế năng tăng. B. động năng giảm, thế năng giảm.
C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 145 Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với
vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s 2. Xác định vận tốc lớn nhất mà vật
đạt tới.:
A. 8,0 m/s. B. 10,2m/s. C.10,4m/s. D. 16 m/s.
Câu 146 Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là
10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50
s kể từ khi chuyển động.:
A. 10kJ. B. 12,5kJ. C. 15kJ. D. 17,5kJ.
Câu 147 Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 60m so với mặt đất. Chọn mốc tính
thế năng tại mặt đất. Độ cao mà tại đó vật có động năng bằng ba lần thế năng là
A. 20m. B. 15m. C. 10m. D. 30m.
Câu 148Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết
khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J.
Câu 149 Một hon bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt
đất. Lấy g = 9,8m/s2. Độ cao cực đại mà hòn bi lên được là
A. 2,42m B. 3,36m C. 2,88m. D. 3,2m
Câu 150 Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s 2. Động năng
của vật ngay trước khi chạm đất là:
A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J. D. 0,5 J.

You might also like