You are on page 1of 3

ĐỀ SỐ 05

LUYỆN THI GIỮA KỲ 1- VẬT LÝ 10


PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi cau hỏi
thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Trường hợp nào sau đây, công của lực bằng không?
A. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o.
B. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o.
C. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật.
D. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật.
Câu 2. 1W bằng
A. 1J.s B. 1J/s C. 10 J.s D. 10 J/s
Câu 3. Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động điều này có nghĩa là
A. Lực đã sinh công B. Lực không sinh công
C. Lực đã sinh công suất D. Lực không sinh công suất
Câu 4. Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng một hòn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m trong
thời gian 2 giây.
A. 2,5 W B. 25 W C. 2,5.102 W D. 2,5 kW
Câu 5. Công thức tính công của một lực là:
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 7. Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Câu 8. Một thùng các-tông được kéo cho trượt theo phương ngang bằng một lực F như hình. Nhận định
nào sau đây về công của trọng lực P và phản lực N khi tác dụng lên thùng các-tông là đúng?

A   A  A   A  A   A   0 A   A   0


A. N P B. N P C. N P D. N P

Câu 9. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J. B. kg.m2/s2. C. N.m. D. N.s.
Câu 10. Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là
A. Thế năng đàn hồi. B. Động năng.
C. Cơ năng. D. Thế năng trọng trường.
Câu 11. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng
A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật.
C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Câu 12. Chọn phát biểu đúng về thế năng trọng trường.
A. Trọng lực sinh công âm khi vật đi từ cao xuống thấp.
B. Trọng lực sinh công dương khi đưa vật từ thấp lên cao.
C. Công của trọng lực đi theo đường thẳng nối điểm đầu và cuối bao giờ cũng nhỏ hơn đi theo
đường gấp khúc giữa hai điểm đó.
D. Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí cuối và tại vị trí đầu.
Câu 13. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật. B. động năng của vật.
C. độ cao của vật. D. gia tốc trọng trường.
Câu 14. Cho một vật có khối lượng m đang đặt ở độ cao h so với mặt đất. Khi tăng khối lượng lên 10 lần
thì thế năng của vật
A. tăng 10 lần B. giảm 10 lần. C. tăng 100 lần D. giảm 100 lần
Câu 15. Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng ròng rọc để kéo vật nặng lên cao.
A. cơ năng và nhiệt năng do ma sát của dây với ròng rọc
B. động năng và lực cản môi trường.
C. thế năng và nhiệt do ma sát với môi trường.
D. cơ năng và công của trọng lực tác dụng lên vật.
Câu 16. Biểu thức không tính hiệu suất của quá trình

A. B. C. D.
Câu 17. Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo
phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:
A. 100% B. 80% C. 60% D. 40%
Câu 18: Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy , chọn mốc thế năng ở
mặt đất, khi đó vật ở độ cao
A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),b),c),d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống đất cứng và bị nảy lên. Sau mỗi lần
nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. (Bỏ qua lực cản không khí)
a. Có sự bào toàn năng lượng của hệ vật và đất nhưng năng lượng của vật không bảo toàn.
b. Độ cao của quả bóng cao su giảm dần là do năng lượng quả bóng truyền cho đất dưới dạng nhiệt
năng.
c. Qúa trình rơi quả bóng thì động năng chuyển hóa thành thế năng.
d. Công của trọng lực khi nẩy lên đến độ cao h’ là mgh’.
Câu 2. Cho một xe ôtô chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Chọn gốc thế năng trên mặt đường.

a. Động năng và thế năng của xe lần lượt là và 0.


b. Độ biến thiên động năng được xác định bằng biểu thức Với là công của động
cơ thực hiện.
c. Nếu xe chuyển động thẳng đều thì
d. Cơ năng của xe ở thời điểm vận tốc tăng gấp đôi thì tăng gấp 4 lần.
Câu 3. Con lắc đơn đang chuyển động, bỏ qua mọi lực cản.
a. Cơ năng của vật m được bảo toàn.
b. Thế năng của vật tại vị trí bất kỳ , gốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng.
c. Động năng đạt cực đại lớn nhất tại vị trí thấp nhất.
d. Công của trọng lực sinh công âm – mgh khi chuyển động từ vị trí cao nhất về thấp nhất.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực F vào đầu búa thì đinh
bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng 800N, xác định lực F
để nhổ được cây đinh ra khỏi gỗ.
20cm

2cm

Câu 2. Một xe máy có công suất động cơ 3MW. Tính công và độ lớn lực kéo của động cơ thực hiện trong
khoảng thời gian 2 phút biết vật đạt được vận tốc 36km/h. Xe ban đầu đứng yên và có khối lượng 100kg.
Câu 3. Kéo một vật đang đứng yên thì vật chuyển động theo phương ngang với lực có phương hợp với
phương ngang góc 300 và có độ lớn 60N. Vật đi được quãng đường 30m và đạt vận tốc 10m/s. Tính công
và công suất của lực kéo.Vật có khối lượng
Câu 4. a. Thả rơi tự do một vật ở độ cao 40m so với mặt đất. Vật có khối lượng 2kg. Chọn gốc thế năng
tại mặt đất.
- Tính cơ năng tại vị trí thả.
- Tính động năng và thế năng của vật sau khi rơi 1s.
b. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi thẳng đứng hướng lên từ trạng thái đứng yên tại
mặt đất. Vật có gia tốc 4m/s2 và có khối lượng m = 4kg. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
- Tính động năng và cơ năng ở thời điểm 8s.
- Tính thế năng tại vị trí có vận tốc 10m/s.
Câu 5. Một vật đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì kéo vật một lực có độ lớn 80N có hướng hợp
với phương ngang góc 600. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2, vật có khối lượng 5kg. Xác
định hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn.
Câu 6. Một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg nằm ở B (chân mặt phẳng nghiêng BC). Ta truyền cho vật vận
tốc v0 = 16 m/s, hướng theo mặt phẳng nghiêng đi lên. Lấy g = 10 m/s 2, hệ số ma sát trượt trong suốt quá
C
trình chuyển động không đổi , góc tạo bởi mặt phẳng
v0
nghiêng và mặt phẳng ngang .Tính tổng quãng đường vật α m A
đi được từ lúc truyền vận tốc đến khi dừng lại. B

-------------------------------------HẾT----------------------------------

You might also like