You are on page 1of 4

ĐỀ CUỐI- ĐỀ SỐ 011

LUYỆN THI GIỮA KỲ 2- THẦY THẠNH


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM CÓ NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1 Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1 1 2 1 2 1 1 2 1
A. W  mv  mgz . B. W  mv  mgz . C. W  mv  k (l ) . D. W  mv  k .l
2

2 2 2 2 2 2
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian
gọi là :
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 3: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng
trường của vật được xác định theo công thức:
1
A. Wt  mgz B. Wt  mgz . C. Wt  mg . D. Wt  mg .
2
Câu 4. Lực không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một
góc , biểu thức tính công của lực là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Một lực không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v theo các phương khác nhau
như hình. Lực tác dụng vào vật sinh công dương là

A. Hình 2. B. Hình 1.
C. Hình 3. D. Không có hình nào.
Câu 6. Một máy kéo tác dụng một lực không đổi liên tục kéo một vật chuyển động biến đổi với vận tốc ban đầu
bằng 0. Khi vật đạt vận tốc thì công suất của máy kéo là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Chọn đáp án thích hợp vào chỗ trống
Năng lượng trong thực phẩm là năng lượng ………………. Khi chúng ta tiêu hóa thực phẩm, enzyme phân hủy
các phân tử thực phẩm để giải phóng năng lượng. Năng lượng được giải phóng này sau đó được sử dụng bởi cơ
thể để thực hiện các chức năng như trao đổi chất, chuyển động và duy trì nhiệt độ cơ thể
A. ánh sáng. B. hóa học. C. nhiệt. D. cơ năng.
Câu 8. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B. động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D. cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 9. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi vật được đi từ vị trí A đến vị trí B như hình vẽ thì công của trọng lực có
giá trị
A
H1 S
B

H2

A. A = mgS
B. A = -mgS
C. A = mg ( H1 – H2)
D. A = mg ( H2- H1)
Câu 10. Một vật khối lượng m được ném xiên từ mặt đất với vận tốc v xiên góc α so với phương ngang. Chọn phát
biểu đúng khi vật ở điểm cao nhất của quỹ đạo thì
A. thế năng của vật đạt cực đại. B. cơ năng của vật bằng thế năng.
C. động lượng của vật bằng 0. D. động năng của vật bằng 0.
Câu 11. Một vật trượt lên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới vị trí cao nhất nó trượt xuống trở về vị trí
cũ. Trong quá trình chuyển động trên ta có
A. công của trọng lực bằng 0. B. công của lực ma sát bằng 0.
C. xung lượng của lực ma sát bằng 0. D. xung lượng của trọng lực bằng 0.
Câu 12. Chọn đáp án đúng.Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc.
Câu 13. Gọi A là công của một lực sinh ra trong thời gian t, để vật đi được quãng đường s. Công suất là
A. P= A/t B. P= t/A C. P= A/s D. P= s/A
Câu 15. Hiêu suất của một máy sinh công luôn có giá trị < 1 vì:
A. Năng lượng có ích bằng năng lượng toàn phần.
B. Năng lượng có ích lớn hơn lượng toàn phần.
C. Năng lượng có ích nhỏ hơn năng lượng toàn phần.
D. Năng lượng có ích nhỏ hơn năng lượng hao phí.
Câu 16. Quạt điện có hiệu suất 83% có nghĩa là:
A. 83% điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. 17% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. 83% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
D. 17% điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng
Câu 17: Khi động năng của vật tăng thì công của hợp lực tác dụng lên vật sẽ
A. là công cản. B. có giá trị âm. C. bằng không. D. có giá trị dương.
Câu 18: Sắp xếp thứ tự giảm dần công của các lực tác dụng vào vật như hình vẽ
A. F1NF2 B. NPF2 C. F1F2N D. PF2N

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1. Vật được kéo thẳng đứng đi lên với vận tốc ban đầu bằng 0, đi được quãng đường S sau khoảng thời gian t.
Bỏ qua lực cản môi trường.
a. Đ Công của lực kéo
b. Đ Công của trọng lực là
c. S Công của lực kéo không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
d. Đ Nếu lực F tăng 4 lần thì công của lực tác dụng vào vật cũng tăng 4 lần.
Câu 2. Thả rơi tự do một vật ở độ cao h. Chọn gốc thế năng tại vị trí thả. Bỏ qua mọi lực cản môi trường.
a. S Thế năng tại vị trí thả mgh.
b. Đ Cơ năng tại mặt đất bằng 0.
c. Đ Thế năng khi vật rơi 1s là mg(g/2-h) với h >g
d. S Để động năng và thế năng bằng nhau thì vật ở độ cao h’=h/2
Câu 3. Cho con lắc đơn có chiều dài l và vật có khối lượng m. Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất. Bỏ qua lục
cản môi trường.
a. Đ Cơ năng của vật , với là góc lệch lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng.
b. Đ Tại vị trí thấp nhất, động năng cực đại và vận tốc cực đại bằng
c. S Khi vật chuyển động từ vị trí cao nhất xuống thấp nhất, thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
d. S Vận tốc tại vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng góc là
PHẦN III. TỰ LUẬN TRẢ LỜI NGẮN.

Câu 1. Tìm lực F để làm quay vật hình hộp đồng chất như hình vẽ, biết m = 10kg quay quanh tâm O. Cho a =
50cm, b = 100cm.

Câu 2 . Một người kéo đều một thùng nước khối lượng m từ giếng sâu 12 m trong thời gian 10s. Cho công suất của
người kéo bằng 144 W và lấy g = 10 m/s2. Tìm m
Câu 3. Vật 2 kg bắt đầu trượt trên mặt sàn nằm ngang với hệ số ma sát 0,2 dưới tác dụng lực không đổi có độ
lớn 10 N theo phương ngang. Tính công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển động được 5 s (-150J).
Câu 4. Thả rơi tự do 1 vật có khối lượng 2kg ở độ cao 30m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại vị trí thả.
a. Tính cơ năng tại vị trí thả.
b. Tính thế năng khi vật đi được 1/5s
Câu 5. Một hệ vật gồm có sợi dây không dãn dài 280 cm đầu trên cố định đầu dưới treo vật nặng có khối lượng 1
kg. Khi vật đang ở vị trí cân bằng (vị trí thấp nhất) truyền cho vật một vận tốc có độ lớn m/s theo phương
ngang.
a. Xác định góc mà dây treo hợp với phương thẳng đứng tại vị trí vật có độ cao cực đại trong quá trình nó
chuyển động (α = 60°).
b. Tại vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng góc 300, vật bị bứt ra khỏi dây. Tính độ cao cực đại vật đạt
được biết vị trí cân bằng của vật cách mặt đất 80cm. Bỏ qua mọi lực cản môi trường.
Câu 6 .
m
A

8m
4m

H B C

Vật m có khối lượng lần lượt 3kg . Hệ số ma sát trên AB và BC giống nhau và bằng . Xác định điều kiện đề
vật không đến được C, biết BC = 1m

----------- HẾT---------------

You might also like