You are on page 1of 2

SỐ 16 – ÔN THI HỌC KỲ II

Câu 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một
nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa
A. tăng gấp 2 lần. B. không đổi. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không tương đương đơn vị của công
A. J. B. N.m. C. J.s. D. W.s.
Câu 3: Một lực không đổi F có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc  thì
công của lực F được tính bởi công thức
A. A = F v. B. A = P/t. C. A = F s cos. D. A = F s.
Câu 4: Từ độ cao h = 20 m một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Mốc thế năng ở mặt
đất; Lấy g = 10 m/s2; Bỏ qua sức cản của không khí. Độ cao mà ở đó vật có động năng bằng thế năng là
A. 12,5 m. B. 15 m. C. 35 m. D. 25 m.
Câu 5: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 1 m/s thì động năng của vật là
A. 3 J. B. 1 J. C. 4 J. D. 2 J.
Câu 6: Một chiếc xe lăn chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s đến va chạm mềm vào một chiếc xe lăn khác
đang đứng yên và có cùng khối lượng. Ngay sau va chạm vận tốc 2 xe là
A. v1 = v 2= 5 m/s. B. v1 = 0; v2 = 10 m/s. C. v1 = 10; v2 = 0 m/s. D. v1 = 10; v2 = 10 m/s.
Câu 7: Ôtô, xe máy khi chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng chuyển động. Công suất cực
đại của chúng là đại lượng không đổi. Khi chở nặng, tải trọng lớn thì tài xế phải
A. tăng vận tốc đi số nhỏ. B. tăng vận tốc đi số lớn.
C. giảm vận tốc đi số lớn. D. giảm vận tốc đi số nhỏ.
Câu 8: Một viên đạn có khối lượng 10 g bay xuyên qua một bức tường dày 10 cm thì độ lớn vận tốc giảm từ 400
m/s xuống 200 m/s. Độ biến thiên động lượng của đạn và độ lớn lực cản trung bình của tường lên đạn là
A. ∆p = -20 kg.m/s ; Fc = 6000 N. B. ∆p = -2 kg.m/s ; Fc = 60000 N.
C. ∆p = -2000 kg.m/s ; Fc = 6000 N. D. ∆p = -2 kg.m/s ; Fc = 6000 N.
Câu 9: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 10 kg chuyển động đều từ một giếng có độ sâu 10 m lên mặt
đất trong thời gian 0,5 phút (lấy g = 10 m/s2). Công suất của người đó là
A. 3,33 W. B. 33,30 W. C. 0,5 kW.
 D. 220 W.
Câu 10: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi
công thức
A. p = m.v. B. p = m.a. C. p = m.v. D. p = m.a.
Câu 11: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 12: Động lượng của một vật chuyển động là một đại lượng
A. vô hướng và giá trị có thể âm, dương hoặc bằng không.
B. vô hướng và giá trị luôn luôn dương.
C. véc tơ và giá trị luôn luôn dương.
D. véc tơ và giá trị có thể âm, dương hoặc bằng không.
Câu 13: Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là
A. kg.m/s². B. kg.m/s. C. kg.m.s. D. kg.m.s².

Câu 14: Một vật chịu tác dụng của lực kéo F không đổi thì di chuyển được quãng đường s theo hướng hợp với

hướng của lực một góc α . Biểu thức công của lực F là
A. A= F.s. cosα . B. A= F.s. sinα . C. A= F.s2. cosα . D. A= F.s.
 
Câu 15:Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động theo hướng của F . Gọi v là tốc độ trung bình của

vật trong khoảng thời gian t. Công suất trung bình của lực F là
A. F.v2. B. F.v. C. F.v.t. D. F.t.
Câu 16: Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật được tính theo công thức
v2 1 2m
A. Wđ = . B. Wđ = mv2. C. Wđ = mv. D. Wđ = 2 .
2m 2 v
Câu 17:Độ biến thiên động năng của một vật bằng
A. công của ngoại lực tác dụng lên vật. B. công của lực cản tác dụng lên vật.
C. công suất của trọng lực tác dụng lên vật. D. công suất của ngoại lực tác dụng lên vật.
Câu 18: Cơ năng của một vật bằng
A. tổng động năng và thế năng của vật. B. hiệu động năng và thế năng của vật.
C. tích động năng và thế năng của vật. D. thương số giữa động năng và thế năng của vật.
Câu 19: Thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m, ở độ cao z so với mốc thế năng, tại nơi có độ lớn gia
tốc rơi tự do là gđược tính bằng công thức
1 1
A. Wt = mgz. B. Wt = mz. C. Wt = mgz2. D. Wt = mgz.
2 2
Câu 20: Động lượng của một vật được bảo toàn khi vật
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động tròn.
C. chuyển động thẳng. D. chuyển động tròn đều.
Câu 21:Một vật có khối lượng 2 kg được thảrơi tự do xuống đất mất 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian rơi là
A. 5,0 kg.m/s. C. 10,0 kg.m/s. B. 20,0 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Câu 22: Gọi α là góc hợp giữa hướng của lực F và hướng dịch chuyển của vật. Với những giá trị nào của α thì

công của lực F là công cản?
π  
A.  α  π. B. 0 <   . C.   . D.   0 .
2 2 2
Câu 23: Một động cơ ô tô tạo ra một lực phát động bằng 2500 N làm ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 45
km/h. Công suất trung bình của động cơ bằng
A. 2500 W. B. 56 W. C. 31250 W. D. 112500 W.
Câu 24: Một quả táo có khối lượng 200 g đang ở trêncành cây cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Chọn mốc
thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trường của quả táolà
A.10 J. B. 5 J. C 15 J. D. 20 J.
Câu 25:Từ độ cao 3 m so với mặt đất, một vật có khối lượng m = 200 g được ném theo phương ngang với vận tốc
ban đầu bằng 6 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s². Cơ năng của vật sau khi ném là
A.24 J. B. 6 J. C 18 J. D.42 J.
Câu 26. Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng, bay
ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả
bóng là

A. 0. B. p C. -2 p . D. 2 p.
Câu 27. Động lượng của một hệ vật được bảo toàn khi hệ vật
A.cô lập. B. chuyển động đều.
C. đứng yên. D. chuyển động không có ma sát.
Câu 28. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian là
A. công cản. B. công cơ học. C.công suất. D. công phát động.
Câu 29. Động lượng của một vật không đổi khi vật chuyển động
A. tròn đều. B. thẳng chậm dần đều.
C. thẳng nhanh dần đều. D.thẳng đều.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một vật được thả rơi tự do?
A. Ngay trước lúc chạm đất, động năng của vật lớn nhất.
B. Ngay lúc thả, thế năng của vật lớn nhất.
C.Cơ năng của vật lúc đầu tăng lên sau đó giảm xuống.
D. Động năng của vật tăng, thế năng giảm.
Câu 31. Một vật có khối lượng không đổi. Nếu động lượng của vật tăng lên ba lần thì động năng của vật sẽ
A. giảm đi 3 lần. B. tăng lên 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. không thay đổi.
Câu 32:Động năng của vật giảm khi
A. Vận tốc của vật v > 0 B. Gia tốc của vật a > 0
C. Gia tốc của vật tăng D. Các lực tác dụng lên vật sinh công âm
Câu 33: Một thang máy có khối lượng m = 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2,5 m/s 2.
Lấy g = 10 m/s2. Công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong giây thứ 4 có giá trị là
A. 65625 J. B. 60000 J. C. 109375 J. D. 250000 J.

Câu 34:Vật 2 kg bắt đầu trượt trên mặt sàn nằm ngang với hệ số ma sát 0,2 dưới tác dụng lực F không đổi có độ
lớn 10N theo phương ngang. Tính công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển động được 5s (150J).
Câu 35: Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc A cao 5 m khi xuống chân dốc B có vận tốc 6 m/s.
Lấy g = 10 m/s2. Tính hiệu suất của quá trình chuyển đổi thế năng thành động năng của vật?(36%)
Câu 36: Con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m1 treo ở đầu một sợi dây nhẹ không dãn, dài L = 0,5 m, đầu
kia của dây được giữ cố định. Khi vật m1 đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ có khối lượng m2 = 2m1
bay với vận tốc v0 theo phương ngang đến va chạm mềm với vật m1. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường. Tìm giá
trị nhỏ nhất của v0 để trong quá trình các vật chuyển động, dây treo không bị chùng.

You might also like