You are on page 1of 4

 THẦY ĐINH HOÀNG TÙNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 KHỐI 10 NĂM 2022


Thầy ĐINH HOÀNG TÙNG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GK2-02 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................
FSQMR
Số báo danh: .................................................................................................................

I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)


#» #»
M Câu 1: Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc #»
v theo hướng của F . Công

suất của lực F là
A. v.t. B. F.t. C. F.v2 . D. F.v.
M Câu 2: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi
xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình từ M đến N
A. cơ năng không đổi. B. cơ năng cực đại tại N.
C. động năng tăng. D. thế năng giảm.
M Câu 3: Công thức tính công của một lực là
A. F.s. B. mgh. C. F.s.cosα. D. F.s.sinα.
M Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Công của lực ma sát nghỉ bằng không.
B. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công.
C. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm không sinh công.
D. Khi một vật chuyển động có gia tốc, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương.
M Câu 5: Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc v. Sau thời gian bằng nửa chu kì,
độ biến thiên động lượng của vật là
A. 0. B. −mv. C. 2mv. D. −2mv.
M Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? Hai vật có khối lượng khác nhau, chuyển động theo hai phương
vuông góc với nhau thì không thể có cùng
A. vận tốc và động lượng. B. động lượng.
C. động năng. D. vận tốc.
M Câu 7: Người ta thả rơi tự do một vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy
g = 10 m/s2 . Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5 m so với mặt đất là:
A. 20 J. B. 60 J. C. 40 J. D. 80 J.
M Câu 8: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 ` đến thể tích 6 ` thì áp suất khí thay đổi một lượng 50 kPa.
Áp suất ban đầu của khí là
A. 40 kPa. B. 100 kPa. C. 60 kPa. D. 80 kPa.
M Câu 9: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động về phía trước với tốc độ 4 m/s va chạm vào vật thứ
hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược chiều với tốc độ 1 m/s còn vật thứ
hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Vật thứ hai có khối lượng bằng
A. 5,5 kg. B. 5 kg. C. 0,5 kg. D. 4,5 kg.
M Câu 10: Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật. B. gia tốc trọng trường.
C. vận tốc của vật. D. gốc thế năng.
M Câu 11: Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định.
Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆` thì thế năng đàn hồi bằng
1 1 1 1
A. − k∆`2 . B. k∆`2 . C. k∆`. D. − k∆`.
2 2 2 2

½ Nhà số 8 - Ngõ số 2 - Đường Hải Long


 Trang 1
Ô 0986578475

M Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn.
B. Động lượng là một đại lượng vectơ và luôn bảo toàn.
C. Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn được bảo toàn.
D. Hệ có tổng ngoại lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn.
M Câu 13: Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lí nào?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Newton.
M Câu 14: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô không thay đổi?
A. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
B. Ô tô giảm tốc độ.
C. Ô tô tăng tốc.
D. Ô tô chuyển động tròn đều.
M Câu 15: Khi nói về động lượng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật.
B. Động lượng là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.
D. Xung của lực là một đại lượng vectơ.
M Câu 16: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F, động lượng
của chất điểm ở thời điểm t là #» #» #»

A. #» B. #» C. #» D. #»
F F F
p = F .t. p= . p= . p = 2.
m t t
M Câu 17: Khi nói về công suất, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Công suất là đại lượng có giá trị đại số.
B. Lực tác dụng cùng chiều với vận tốc của vật thì công suất âm.
C. Phụ thuộc vào công thực hiện được và thời gian thực hiện công.
D. Công suất có thể thay đổi trong quá trình chuyển động của vật.
M Câu 18: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
M Câu 19: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A. Niu-tơn trên mét (N/m). B. Kilôjun (kJ).
C. Jun (J). D. Niu-tơn.mét (N.m).
M Câu 20: Một vật có khối lượng 7 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 13 m/s thì bị tác
dụng một lực có phương là phương chuyển động. Sau thời gian 5 s, vật đã đổi chiều chuyển động và có
tốc độ 3 m/s. Lúc đó
A. lực đang có chiều cùng chiều chuyển động, có độ lớn bằng 112 N.
B. lực đang hướng ngược chiều chuyển động, có độ lớn bằng 112 N.
C. lực đang hướng ngược chiều chuyển động, có độ lớn bằng 22,4 N.
D. lực đang có chiều cùng chiều chuyển động, có độ lớn bằng 22,4 N.
M Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động năng của một vật?
A. tỉ lệ với khối lượng của vật. B. Phụ thuộc hệ quy chiếu.
C. tỉ lệ với vận tốc của vật. D. Luôn không âm.
M Câu 22: Khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Thế năng trong trường trọng lực cho biết công của vật thực hiện.
B. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng.
C. Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

½ Nhà số 8 - Ngõ số 2 - Đường Hải Long


 Trang 2
 THẦY ĐINH HOÀNG TÙNG

M Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? Hệ thức A12 = Wt1 –Wt2 cho biết
A. công của trọng lực bằng độ giảm thế năng.
B. công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
C. công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. công của vật thực hiện.
M Câu 24: Định luật bảo toàn động lượng tương đương với
A. không tương đương với các định luật Niu-tơn. B. định luật II Niu-tơn.
C. định luật III Niu-tơn. D. định luật I Niu-tơn.
M Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chuyển động bằng phản lực là chuyển động về phía trước khi tác dụng một lực về phía sau.
B. Trong hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại chuyển động
theo hướng ngược lại.
C. Trong chuyển động bằng phản lực một vật chuyển động về phía này thì một vật chuyển động về
phía ngược lại.
D. Trong hệ kín đang đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn
lại chuyển động theo hướng ngược lại.
M Câu 26: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Động lượng là đại lượng vô hướng (1).
B. Động lượng là tích của khối lượng m với vận tốc #»
v (2).
C. Động lượng là đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc (3).
D. Cả (2) và (3) đúng.
M Câu 27: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?
A. Khi có ngoại lực tác dụng, động lượng luôn luôn cùng hướng với lực.
B. Động lượng là đại lượng vectơ.
C. Đơn vị của động lượng tương đương với N.s.
D. Chuyển động tròn có động lượng thay đổi.
M Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Với cùng một xung của lực, vật nặng thì có động lượng lớn hơn vật nhẹ.
B. Xung của một lực càng lớn nếu tác dụng càng lâu.
C. Động lượng của một vật phụ thuộc vào tốc độ thay đổi vận tốc.
D. Khi biết vận tốc của một vật ta có thể xác định được động lượng của nó ngay cả khi không biết
khối lượng.

II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


M Câu 1: Một khẩu súng có khối lượng 5 kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10
g với tốc độ 600 m/s. Khi viên đạn thoát ra khỏi nòng súng thì vận tốc giật lùi của súng là
M Câu 2: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 5 N trượt một khoảng dài 0,5 m trên
mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó
đã thực hiện một công là
M Câu 3: Từ một điểm A có độ cao 10 m người ta ném một vật có khối lượng m đi lên theo phương thẳng
đứng với vận tốc 10 m/s. Hỏi vật đạt độ cao lớn nhất là bao nhiêu? Coi lực cản không khí là không đáng
kể. Lấy g = 10 m/s2 .
M Câu 4: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một
lực F = 3 N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2 cm. Công do lực đàn hồi thực hiện
khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 5,5 cm là

− − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − −−

½ Nhà số 8 - Ngõ số 2 - Đường Hải Long


 Trang 3
Ô 0986578475

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

½ Nhà số 8 - Ngõ số 2 - Đường Hải Long


 Trang 4

You might also like