You are on page 1of 3

 THẦY ĐINH HOÀNG TÙNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 KHỐI 10 NĂM 2022


Thầy ĐINH HOÀNG TÙNG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GK2-04 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................
FSQMR
Số báo danh: .................................................................................................................

I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)


#» #»
M Câu 1: Hai lực F 1 = 2 F 2 lần lượt tác dụng lên cùng một vật trong thời gian ∆t2 = 2∆t1 . Gọi ∆ #»
p 1 và

∆ p lần lượt là độ biến thiên động lượng của vật do hai lực gây ra. Biểu thức đúng là
2
A. ∆ #»
p 1 = ∆ #»
p 2. B. ∆ #»
p 1 = 2∆ #»
p 2. C. ∆ #»
p 2 = 2∆ #»
p 1. D. ∆ #»
p 1 = 4∆ #»
p 2.
M Câu 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là
A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s. D. p = 100 kg.km/h.
M Câu 3: Một vật 3 kg rơi tự do, rơi trong khoảng thời gian 2 s. Lấy g = 9, 8 m/s2 . Độ biến thiên động
lượng của vật trong thời gian đó là
A. 60 kg.m/s. B. 58,8 kg.m/s. C. 57,5 kg.m/s. D. 61,5 kg.m/s.
M Câu 4: Hệ “vật rơi tự do và Trái đất” được coi là hệ kín vì
A. trọng lực trực đối với lực của vật hút trái đất. B. bỏ qua lực cản của không khí.
C. vật rơi về phía Trái Đất. D. chỉ có một mình vật rơi tự do.
M Câu 5: Một người đứng trên thuyền đang đậu ở bến sông nhảy lên bờ, rồi nhảy từ bờ xuống thuyền
đang đậu. Trong cả hai trường hợp, vận tốc của thuyền thay đổi thế nào?
A. Thuyền vẫn đứng yên.
B. Trường hợp đầu thuyền rời xa bờ, trường hợp sau thuyền tiến lại gần bờ.
C. Cả hai trường hợp thuyền đều rời xa bờ.
D. Cả hai trường hợp thuyền đều tiến sát bờ.
M Câu 6: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một
lực F = 3 N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 2 cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lò
xo.
A. 0,08 J. B. 0,05 J. C. 0,04 J. D. 0,03 J.
M Câu 7: Một thang máy khối lượng m = 800 kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10 m. Lấy g = 10 m/s2 .
Để thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2 thì công của động cơ kéo thang máy đi lên là
A. 80100 J. B. 88000 J. C. 8000 J. D. 80800 J.
M Câu 8: Một vật nặng 350 g bay với vận tốc 20 m/s đến va chạm với bức tường với góc nghiêng 30◦ rồi
phản xạ. Thời gian tương tác là 20 ms thì áp lực trung bình tác dụng lên bức tường là
A. 500 N. B. 700 N. C. 350 N. D. 250 N.
M Câu 9: Khi vận tốc của một vật tăng 3 lần đồng thời khối lượng của vật giảm đi 2 lần thì động năng
của vật sẽ
A. tăng 4,5 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 9 lần. D. tăng 1,5 lần.
M Câu 10: Một vật nặng nhỏ m chuyển động từ A lên đỉnh B có độ cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng
AB, sau đó chuyển động thẳng đứng lên trên đến C có độ cao 4 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2 .
Tính vận tốc của vật tại B.
A. 8,9 m/s. B. 3,2 m/s. C. 7,7 m/s. D. 4,5 m/s.
M Câu 11: Hai viên bi có khối lượng m1 = 50 g, m2 = 80 g đang chuyển động ngược chiều nhau và va
chạm vào nhau. Sau va chạm hai viên bi đứng yên. Biết trước va chạm, vận tốc của hai viên bi lần lượt
là v1 = 2 m/s và v2 . Tính v2
A. 2 m/s. B. 12,5 m/s. C. 1,6 m/s. D. 1,25 m/s.

½ Nhà số 8 - Ngõ số 2 - Đường Hải Long


 Trang 1
Ô 0986578475

M Câu 12: Thế năng là một đại lượng


A. luôn luôn dương. B. luôn luôn khác không.
C. có thể dương, âm hoặc bằng không. D. luôn luôn dương hoặc bằng không.
M Câu 13: Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ
A. đứng yên. B. cô lập.
C. chuyển động đều. D. chuyển động không có ma sát.
M Câu 14: Trong các quá trình nào sau đây động lượng được bảo toàn?
A. Ôtô tăng tốc.
B. Ôtô giảm tốc.
C. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
D. Ôtô chuyển động tròn đều.
M Câu 15:
Hai vật được buộc vào hai đầu một sợi dây không giãn rồi vắt qua một ròng rọc cố định,
khối lượng của các vật là m1 = 5 kg, m2 = 3 kg. Lúc đầu hệ vật được giữ yên, buông cho
hệ chuyển động. Lấy g = 10 m/s2 , độ biến thiên thế năng của hệ sau khi bắt đầu chuyển
động 1 s là
A. 20 J. B. 60 J. C. 25 J. D. 100 J.

M Câu 16: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2 , chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2 . Động lượng của
hai vật có quan hệ
A. p1 = 2p2 . B. p1 = p2 . C. p1 = 4p2 . D. p2 = 4p1 .
M Câu 17: Chọn phát biểu sai.
A. khi động lượng của một vật thay đổi thì chứng tỏ đã có lực tác dụng lên vật.
B. thời gian lực tác dụng lên vật càng dài thì động lượng của vật thay đổi càng nhiều.
C. độ lớn của lực càng lớn thì động lượng của vật thay đổi càng nhiều.
D. lực có độ lớn khác nhau sẽ gây ra sự thay đổi động lượng của vật khác nhau.
M Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi một vật chuyển động thẳng đều thì
A. động lượng của vật không đổi.
B. xung lượng của hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
C. độ biến thiên động lượng của vật bằng không.
D. xung lượng của từng lực tác dụng lên vật bằng không.
M Câu 19: Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 300 N/m. B. 500 N/m. C. 400 N/m. D. 200 N/m.
M Câu 20: Trong trường hợp nào sau đây lực sinh công dương?
A. Lực ma sát nghỉ khi vật có xu hướng trượt.
B. Lực nâng của một lực sĩ khi đưa tạ lên cao.
C. Phản lực của mặt phẳng ngang khi vật trượt trên nó.
D. Trọng lực khi vật được ném thẳng đứng lên cao.
M Câu 21: Động năng là đại lượng
A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, dương, âm hoặc bằng không.
C. vectơ, luôn dương. D. vectơ, có thể dương hoặc bằng không.

½ Nhà số 8 - Ngõ số 2 - Đường Hải Long


 Trang 2
 THẦY ĐINH HOÀNG TÙNG

M Câu 22: Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần và khối lượng được giữ không đổi thì động năng của vật
sẽ
A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm hai lần.
M Câu 23: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 2,5 m và nghiêng góc 30◦ .
Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua ma sát, vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là
A. 3 m/s. B. 4 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s.
M Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai? Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
A. có dạng biểu thức khác nhau.
B. cùng là một dạng năng lượng.
C. đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm, hoặc bằng không.
D. đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
M Câu 25: Hệ “vật rơi tự do và Trái đất” được coi là hệ kín vì
A. trọng lực trực đối với lực của vật hút trái đất. B. bỏ qua lực cản của không khí.
C. vật rơi về phía Trái Đất. D. chỉ có một mình vật rơi tự do.
M Câu 26: Một người đứng trên thuyền đang đậu ở bến sông nhảy lên bờ, rồi nhảy từ bờ xuống thuyền
đang đậu. Trong cả hai trường hợp, vận tốc của thuyền thay đổi thế nào?
A. Thuyền vẫn đứng yên.
B. Trường hợp đầu thuyền rời xa bờ, trường hợp sau thuyền tiến lại gần bờ.
C. Cả hai trường hợp thuyền đều rời xa bờ.
D. Cả hai trường hợp thuyền đều tiến sát bờ.
M Câu 27: Hình nào biểu diễn đúng quan hệ giữa #»
v và #»
p của một chất điểm?

p #» #» #»
p
v v
A. . B. .

v
#» #»
p
v
C. . D. .


p
#» #»
M Câu 28: Hai lực F 1 = 2 F 2 lần lượt tác dụng lên cùng một vật trong thời gian ∆t2 = 2∆t1 . Gọi ∆ #»
p 1 và

∆ p lần lượt là độ biến thiên động lượng của vật do hai lực gây ra. Biểu thức đúng là
2
A. ∆ #»
p 1 = ∆ #»
p 2. B. ∆ #»
p 1 = 2∆ #»
p 2. C. ∆ #»
p 2 = 2∆ #»
p 1. D. ∆ #»
p 1 = 4∆ #»
p 2.

II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


M Câu 1: Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4, 6 m/s2
trong thời gian 5 s. Công suất trung bình của xe bằng
M Câu 2: Trên một chiếc thuyền nặng M = 200 kg đang đứng yên trên mặt nước có một người khối lượng
75 kg và 2 viên đá có khối lượng m1 = m2 = 25 kg. Sau khi người đó quăng hết đá xuống nước với vận tốc
6 m/s so với thuyền thì thuyền chuyển động với vận tốc
M Câu 3: Một vật khối lượng 2 kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt
phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng
M Câu 4:
Cho cơ hệ như hình vẽ, ròng rọc và dây đều nhẹ và
không ma sát. Các vật nặng có khối lượng m1 > m2 ,
ban đầu được giữ yên rồi thả tự do. Sau khi đi được m2
m1
đoạn đường s so với lúc buông, độ biến thiên thế năng
trọng trường của hệ có biểu thức

½ Nhà số 8 - Ngõ số 2 - Đường Hải Long


 Trang 3

You might also like