You are on page 1of 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ÔN TẬP HỌC KỲ 1 – VẬT LÝ 10A/A1


NĂM HỌC 2021-2022

Câu 1: Chọn phát biểu sai: Một vật chuyển động thẳng đều vì
A. hợp lực tác dụng vào nó không đổi và có giá trị khác không.
B. không có lực nào tác dụng vào nó.
C. hợp lực tác dụng vào nó bằng không.
D. các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
Câu 2: Đơn vị hệ số đàn hồi (độ cứng) của lò xo là
A. N.m B. N/m C. kg.m D. kg/m
Câu 3: Quán tính của vật là
A. sự bảo toàn cả hướng và độ lớn của vận tốc.            B. sự bảo toàn độ lớn vận tốc.
C. sự bảo toàn hướng của vận tốc.                        D. sự bảo toàn khối lượng.
Câu 4: Kết luận không đúng về lực đàn hồi của lò xo là
A. Phương của lực đàn hồi luôn trùng với trục của lò xo.
B. Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
C. Độ lớn lực đàn hồi không có giới hạn.
D. Độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào hệ số đàn hồi của lò xo.
Câu 5: Một vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng phụ thuộc vào
A. góc nghiêng của mặt phẳng đó. B. tốc độ của vật.
C. diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng nghiêng. D. tình trạng bề mặt của mặt phẳng nghiêng.
Câu 6: Để vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn
A. tăng đều. B. giảm đều. C. không đổi. D. biến đổi đều.
Câu 7: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. lực.                              B. trọng lượng. C. vận tốc.                      D. khối lượng.
Câu 8: Một vật đang chuyển động, nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật
A. đổi hướng chuyển động.
B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
D. dừng lại ngay.
Câu 9: Lực hướng tâm xuất hiện trong chuyển động
A. thẳng đều. B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng chậm dần đều. D. tròn đều
Câu 10: Chọn phát biểu sai về lực quán tính
A. Lực quán tính xuất hiện khi xét vật trong hệ quy chiếu quán tính.
B. Lực quán tính xuất hiện khi xét vật trong hệ quy chiếu phi quán tính.
C. Chiều của lực quán tính ngược chiều với chiều của hệ quy chiếu.
D. Độ lớn lực quán tính tỉ lệ thuận với độ lớn của gia tốc của hệ quy chiếu.
Câu 11: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v o từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy
sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời
gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:

A.v = gt B.v = vo + gt C. D.
Trang 1
Câu 12: Cách viết đúng biểu thức lực ma sát trượt là
A. ⃗
F mst =μt . ⃗
N B. ⃗
F mst =−μt . ⃗
N C. F mst =μt . N D. F mst =−μt . N
Câu 13: Biểu thức lực hấp dẫn là
m1 .m2 m .m m1 .m2 m1 .m2
A. F hd=G . B. F hd=G . 1 2 C. F hd=G . D. F hd=G .
r
2
r √r 2r
Câu 14: Cặp lực trực đối có đặc điểm
A. có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
B. có cùng độ lớn, cùng giá, cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật.
C. có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều, tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. có cùng độ lớn, cùng giá, cùng chiều, tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 15: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là 
A. một phần đường parapol. B. đường cung tròn.
C. đường gấp khúc. D. một đường thẳng.
Câu 16: Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2. Lực F sẽ truyền
cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc
a +a a1 . a 2 a1 +a2
A. a= 1 2 B. a= C. a= D. a=a1 + a2
2 a1 +a2 a1 . a 2
Câu 17: Một chiếc ô tô có khối lượng 2 tấn đang chạy thì hãm phanh chuyển động
thẳng chậm dần đều. Khảo sát chuyển động thu được đồ thị như hình bên. Lực hãm
phanh của ô tô có giá trị bằng
A.7680 N B.11520 N
C.19200N D.1000N
Câu 18: Một con ngựa kéo một xe chở hàng nặng P = 6000N, chuyển động đều trên
một đường nằm ngang. Biết lực kéo F = 600N và hợp với mặt đường 1 góc bằng 300.
Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là
A.  = 0,12 B.  = 0,09 C.  = 0,05 D.  = 0,02
1
Câu 19: Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Một quả cầu khối lượng m. Để trọng lượng của quả cầu bằng trọng
4
lượng của nó trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng
A. 1600 km B. 3200 km C. 6400 km. D. 12800km
Câu 20: Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt
vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,05. Lấy g = 10m/s2. Lực phát động song
song với phương chuyển động của vật có độ lớn là 
A.100 N. B.700 N. C.500 N. D. 50 N.
Câu 21: Đặt một vật trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang. Tăng dần góc nghiêng α , thấy rằng
khi góc α =25 0 thì vật bắt đầu trượt. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. 0,6 B. 0,47 C. 0,25 D. 0,37
Câu 22: Vật m đang đứng yên, tác dụng vào vật lực F trong khoảng thời gian t (s) làm vật đạt vận tốc vận tốc v1 .
v2
Nếu tác dụng lên vật m lực 1,5F trong khoảng thời gian 2t (s) làm vật đạt vận tốc v 2. Tỉ số bằng
v1
A. 3. B. 1,5. C. 2. D. 1.
Câu 23: Hai lực F 1=3 N ; F 2=5 N tác dụng vào vật m có khối lượng 1,5kg đặt trên
bàn nhẵn. Véc tơ lực có chiều như hình vẽ. Gia tốc vật thu được là
Trang 2
m
A.3,6 m/s 2. B.1,3 m/ s 2.
C.2,38 m/s 2. D.5,3 m/ s 2.
Câu 24: Từ độ cao h so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v 0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản
của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Khi vật rơi chạm đất, véctơ
vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc α = 600. Độ cao h bằng
A. 80m. B. 45m. C. 60m. D. 120m.
Câu 25: Từ độ cao 80m so với đất, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 30m/s. Lấy g =
10m/s2, bỏ qua ma sát. Tầm bay xa của vật bằng
A. 80m B. 120m C. 100m D. 150m
Câu 26: Cho đồ thị phụ thuộc của lực đàn hồi vào chiều dài của một lò xo. Xác F (N
định độ lớn lực đàn hồi khi lò xo dài 20cm?
đh
)
4
A. 4,5N. B. 5N.
C. 6N. D. 5,5N.
Câu 27: Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và 0 (cm)

bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Nếu gia tốc rơi tự do ở bề 10 18
8
mặt Trái Đất là g=9,8 m/s2 thì gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng bằng
A. 9,8 m/s2. B. 2,45 m/s2. C. 58 m/s2. D. 1,66 m/s2.
Câu 28: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ
đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s 2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn
đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
A. 51m. B. 39m. C. 57m. D. 45m.
Câu 29: Hình bên ghi lại vị trí cân bằng ổn định của quả cầu treo trên một
cabin xe tải. Lấy g=10m/s2. Kết luận đúng về tính chất chuyển động của xe
tải là
m
A. Xe tải chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc 9,66 m/s2.
B. Xe tải chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc 2,68 m/s2.
C. Xe tải chuyển động thẳng nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 2,68 m/s2.
D. Xe tải chuyển động thẳng nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 9,66 m/s2.
Câu 30: Một đĩa có khối lượng m1=50g được giữ thăng bằng bởi một lò xo cố định bên dưới. Khi đĩa cân bằng, lò
xo bị nén 1cm. Đặt thêm một vật nặng m lên đĩa cân, khi hệ cân bằng thì lò xo biến dạng 5cm. Khối lượng của vật
nặng là
A.250g. B. 300g. C. 200g. D. 150g.
Câu 31: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau
Câu 32: Điều kiện đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
A. Ba lực phải đồng qui. B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 33: Đơn vị của mômen lực M=F. d là:
A. m/s B. N. m C. kg. m D. N. kg
Câu 34: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B. véctơ.
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dương.
Câu 35: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá cắt trục quay.
B. Lực có giá song song với trục quay.
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
Trang 3
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

Câu 36: Người làm xiếc đi trên dây thường cầm một cây gậy nặng để làm gì?
A. Để vừa đi vừa biểu diễn cho đẹp
B. Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bi ngã
C. Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (người và gậy) luôn đi qua dây nên người không bị ngã
D. Để tăng mômen trọng lực của hệ (người và gậy) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng
Câu 37: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo:
A. Xe có khối lượng lớn. B. Xe có mặt chân đế rộng.
C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn.
Câu 38: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 39: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 40: Cánh tay đòn của lực là
A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật .
Câu 41: Điểm đặt của hợp lực của hai lực song song cùng chiều được xác định dựa trên biểu thức sau:
F1 d1 F1 d2
A. = B. = . C. F 1+ F 2=d 1 +d 2. D. F 1 F 2=d 1 d2
F2 d2 F2 d1
Câu 42: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của
lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 200N. m B. 200N/m C. 2N. m D. 2N/m
Câu 43: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30cm. Mômen của ngẫu lực
là:
A. 600 N. m B. 60 N. m C. 6 N. m D. 0,6 N. m
Câu 44: Một lực có độ lớn 50N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết mômen của lực tác
dụng lên vật có giá trị 10N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là
A. 5cm B. 20cm C. 10cm D. 2,5cm
Câu 45: Một người gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng 15kg. Đòn gánh
dài 1m, hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Vị trí đòn gánh đặt trên vai để hai thúng cân bằng là
A. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 60cm. B. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 50cm.
C. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 30cm. D. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 60cm.
Câu 46: Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có
trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A A O B
đến trục quay O là 20 cm. Đầu B của đòn bẩy phải treo một vật có trọng
lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 15 N B. 20 N
C. 25 N D. 30 N
Câu 47: Hai người cầm hai đầu một chiếc gậy để khênh một vật nặng. Gậy có trọng lượng không đáng kể, dài 1,4
m. Vật có trọng lượng 700 N được treo vào điểm C cách tay người ở đầu A của thanh 0,6 m. Hỏi tay người ở đầu
B chịu một lực bằng bao nhiêu ?
A. 400 N. B. 525 N. C. 175N. D. 300 N.
Câu 48: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều khối lượng m=10kg có thể A
quay tự do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng như hình =300
Trang 4
B
vẽ. Thanh AB được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang góc =300 nhờ một lực F đặt vào đầu B,
phương của vectơ lực ⃗
F có phương nằm ngang, tính độ lớn của lực F?
A. 50 √ 3 N B. 25 √ 3 N C. 50N D. 25N
Câu 49: Một tấm ván nặng 240 N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và
điểm tựa B 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A G B
A. 160 N B. 120 N Hình
C. 80 N D. 60 N 2
Câu 50: Một thanh AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay
xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu
để AB cân bằng?
A. 100N. B. 25N. C. 10N. D. 20N.

Câu 51: Một người nặng 50kg ngồi trên ghế cabin của một vòng quay tròn có bán kính
R=2m với vận tốc không đổi v=2m/s. Lấy g=10m/s 2. Tỉ số giữa độ lớn áp lực người đó tác
dụng lên ghế cabin ở vị trí thấp nhất và cao nhất của vòng quay bằng
A. 1 B. 1,5
C. 2 D. 2,5
Câu 52: Một quả bóng có khối lượng 0,2kg bay với tốc độ 25m/s đến đập vuông góc tường
rồi bật ngược trở lại theo phương cũ với tốc độ 25m/s. Khoảng thời gian va chạm 0,05s.
Lực của tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn bằng
A.50N. B. 150N. C. 100N. D. 200N.
Câu 53: Vật khối lượng m=4kg được kéo chuyển động ngang bởi một lực F=17N hướng lên hợp góc 45 0 so với
phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,3. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc chuyển động của vật
bằng
A. 0,45 m/s2. B. 0,9 m/s2. C.0,5 m/s2. D. 1,5 m/s2.
Câu 54: Một vật có khối lượng 10kg móc vào lực kế trong buồng thang máy. Thang máy đi lên chậm dần đều với
gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2. Số chỉ của lực kế là
A. 120N B. 100N C. 80N D. 20N

Câu 55: Một vật khối lượng 1kg được kéo không vận tốc ban đầu trên mặt sàn ngang bởi một lực hướng lên, có
phương hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn 2 √ 2 N. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ=0,15,
lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Sau khi chuyển động được 5 giây, ngừng tác dụng lực, vật tiếp tục chuyển
động trên mặt phẳng ngang cho tới khi dừng hẳn. Tính quãng đường mà vật đi được kể từ thời điểm bắt đầu ngừng
lực tác dụng?
A. 5m B. 1,92m C. 5,33m D. 10m
Câu 56: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng góc α =30 như hình vẽ, chiều
0
k
dài tự nhiên l 0=20 cm , vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=2kg và lò xo có độ
cứng k=100N/m. Tính chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng m
nằm nghiêng?
A. l cb =30 cm B. l cb =40 cm
C. lcb =35 cm D. lcb =25 cm
Câu 57: Từ chân một mặt phẳng nghiêng góc α =300 so với phương
ngang, một vật được truyền vận tốc ban đầu v 0 hướng lên dọc theo mặt
phẳng nghiêng. Vật chuyển động và dừng lại tại độ cao h = 2m so với
chân mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng là μ=0,5, lấy g = 10 m/s2. Vận tốc v0 gần với giá trị nào sau h
đây nhất m
A. 5,6 m/s. B. 7,6 m/s.
C. 8,64 m/s. D. 9,6 m/s.
Trang 5
Câu 58: Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1=1 kg ;m2=3 kg . Bỏ qua khối m2
lượng của ròng rọc và khối lượng của dây dẫn, coi dây dẫn không co dãn,
coi ma sát giữa dây và ròng rọc không đáng kể. Hệ số ma sát giữa mặt
phẳng sàn ngang và m2 là μ=0,2. Lấy g=10 m/ s2 . Tính gia tốc của hệ vật?
A. 1 m/s2. B. 1,75 m/s2.
C. 1,5 m/s2. D. 2 m/s2.
m1

Câu 59: Một quả cầu khối lượng m=200g, treo trên một sợi dây dài l=1m. Quả
cầu quay tròn đều trong một vòng tròn nằm ngang như hình vẽ. Dây tạo một góc
600 với phương thẳng đứng. Hãy tính lực căng dây?
2
A. N B. 4N
√3
C. 2 √ 3 N D. 2N

Câu 60: Vật A đặt trên mặt một đĩa tròn có trục quay qua O với tốc độ góc
quay ω=5 rad / s . Nhận thấy rằng, để vật nằm yên trên đĩa mà không bị trượt
thì khoảng cách từ vật đến trục quay phải thoả mãn điều kiện 0< R ≤ 20 cm. Hệ R m
số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là O
A. μn=0,2 B. μn=0,25
C. μn=0,4 D. μn=0,5

Câu 61: Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được
gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng. l
Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s 2. Lực căng của d
dây là
A. 6 N. B. 5 N.
C.4N. D. 3 N.

Câu 62: Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 6N, có đầu A tì vào
sàn nhà nằm ngang, đầu B được giữ bởi một lò xo BC, độ cứng k = 250N/m,
B
theo phương thẳng đứng như hình 4. Độ dãn của lò xo khi thanh cân bằng là
A. 4,8cm. B. 1,2cm.
C. 3,6cm. D. 2,4cm. A
A
Câu 63: Một bàn đạp có trọn lượng không đáng kể, có chiều dài OA=20cm,
C
quay dễ dành quanh trục O nằm ngang. Một lò xo gắn vào điểm chính giữa C.
Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực ⃗ F vuông góc với mặt đất và O
có độ lớn 20 √ 3N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc
với OA và bị nén đoạn 10cm so với khi không bị nén. Lúc này thanh OA hợp
với phương ngang góc 300. Độ cứng của lò xo bằng
A.200N/m. B.300N/m C. 600N/m. D.1200N/m.

Trang 6
1
Câu 64: Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho
4
chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng
thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu
bênh lên. Cho g=10m/s2. Hỏi khối lượng của thanh sắt bằng bao nhiêu?
A. 1kg B. 16kg C. 4kg D. 12kg
Câu 65: Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T 1 = 200 N lên cột như hình
vẽ. Tính lực căng T2 của dây chống. Biết góc α = 30°.
A. 400N. B. 200N.
C. 100 √ 3 N D. 200 √ 3 N

Câu 66: Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực có
độ lớn F= 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào

20cm
đinh bằng
A. 500N. B. 1000N.
C. 1500N. D. 2000N.

2cm
Câu 67: Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên B
kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB.
Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s 2. Tính
lực căng của dây
A. 10N. B. 20N. A
O
C. 10 √ 3N D. 20 √ 3 N

Câu 68: Thanh OA trọng lượng không đáng kể, gắn vào tường tại O, đầu A có
treo vật nặng trọng lượng P=10N. Để giữ thanh nằm ngang, người ta dùng dây C
2  B
BC. Biết OB= OA và dây BC hợp với thanh OA góc =300.Tính sức căng dây O A
3
BC? P
A. 10N. B. 15N.
C. 30N. D. 20N.

Câu 69: Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực ⃗
F luôn
song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h=R/3 thì lực ⃗ F tối thiểu để trụ O
vượt qua bậc thang là?
A. 50 √ 3 N B. 100 √ 3 N R
C. 50 √ 5 N D. 100 √5 N I
h
a
Câu 70: Tìm độ lớn lực F nhỏ nhất để làm quay (nghiêng) vật hình hộp đồng
chất như hình vẽ, biết khối lượng của vật m=10kg, lấy g=10m/s 2, các cạnh của
hình là a=50cm, b=100cm?
A. 400N. B. 100N. b
Trang 7
C. 50N. D. 25N.

-----HẾT-----

Trang 8

You might also like