You are on page 1of 4

Trường TH, THCS & THPT Archimedes Đông Anh

THÔNG TIN HỌC SINH


ĐỀ THI THỬ RSKT CUỐI Họ và tên
NĂM HỌC Lớp
Năm học: 2022 – 2023 Số báo danh
Môn: VẬT LÍ | Khối: 10 Phòng thi
Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề:
(Không tính thời gian phát đề) Đề thi có 3 trang
Ngày thi:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực và thì hợp lực của chúng luôn có độ lớn thoả
mãn hệ thức
A.
F  F1  F2 B.
F  F1  F2 C.
F1   F  F1  D. F2  F2  F2.
. . F2 F2.
1
Câu 2: Hai lực khác phương cùng chiều "𝐹""!⃗ và "𝐹"""⃗ có độ lớn lần lượt là 10N và 15N. Hợp lực của hai
lực này có độ lớn là.
A. 25N B. 20N C. 15N D. 10N
Câu 3: Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F→ có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó
vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1  12 N và thì F2 bằng
F2
A. 8N B.16 N C. 32 N D. 20N
Câu 4: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18N và 24N Biết hợp lực của hai lực này có giá
trị 30N góc tạo bởi hai lực này là
A. 90# B. 30# C. 45# D. 60#
Câu 5: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi
một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 9,8 m/s2. Lực
căng T của dây treo là 
A. 4,9 N. B. 8,5 N.
C. 19,6 N. D. 9,8 N.
Câu 6: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách
sẽ:
A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái.
C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước
Câu 7: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. F"⃗ = B. F"⃗ = ma"⃗ C. "F⃗ = −m"a⃗ D. F"⃗ = −
%$⃗ $
%⃗
m m
Câu 8: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s2 truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2. Lực
F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc
A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s².
Câu 9: Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực
hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là
A. 14,45 m. B. 20 m. C. 10 m. D. 30 m.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương, chiều của trọng lực:
A. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
C. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
ARCHIMEDES SCHOOL — Rise above oneself and grasp the world Trang 1/3 – Mã đề thi 101
D. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Câu 11: Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó có giá trị gần đúng là. Lấy g = 10 m/s2
A. 5 N. B. 50 N. C. 500 N. D. 5000 N.

ARCHIMEDES SCHOOL — Rise above oneself and grasp the world Trang 2/3 – Mã đề thi 101
Câu 12: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ
lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
Câu 13: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và
mặt phẳng ngang là  = 0,1. Cho g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật bằng
A. 0 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 6 N.
Câu 14: Một vận động viên môn hockey (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một
vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s 2. Hỏi quả bóng đi được quãng
đường bao nhiêu thì dừng lại?
A. 39m. B. 45 m C. 51 m. D. 57m.
Câu 15: Biểu thức p = p! + p" là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp
A. hai véctơ vận tốc cùng hướng. B. hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều.
C. hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau. D. hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.
Câu 16: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung lượng
của lực tác dụng lên quả bóng là
A. 10 N.s. B. 200 N.s. C. 100 N.s. D. 20 N.s.
Câu 17: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược
chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C.0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
Câu 18: Một đầu đạn khối lượng 10 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với vận tốc
600 m/s. Nếu bỏ qua khối lượng của đầu đạn thì vận tốc giật của súng là
A. 2 m/s. B. 1,2 m/s. C. 12 m/s D. 21 m/s
Câu 19: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m 1 = 8kg;
m2 = 4kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 225m/s. Bỏ qua sức cản của không khí.
Tìm độ lớn vận tốc của mảnh lớn.
A. 5 165,8 m/s. B. 201,6 m/s. C. 187,5 m/s. D. 234,1 m/s.
Câu 20: Cơ năng là đại lượng
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng 0.
C.có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn khác 0.
Câu 21: Một vật khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng của nó bằng
A. 7200 J. B. 200 J. C. 200 kJ. D. 72 kJ.
Câu 22: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không
đổi?
A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc.
Câu 23: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h trong trọng trường
ở độ cao z = 5m so với mốc thế năng chọn là mặt đất, lấy g  10m / s2 . Cơ năng của vật bằng
A. 352 J. B. 325 J. C. 532 J. D. 523 J.
Câu 24: Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo
phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ bằng
A. 100%. B. 80%. C. 60%. D. 40%.
Câu 25: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Tốc độ góc của chất điểm là
A. ω = π/2 (rad/s). B. ω = 2/π (rad/s). C. ω = π/8 (rad/s). D. ω = 8π (rad/s)
Câu 26: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành
đĩa có giá trị
A. 314 m/s B. 31,4 m/s. C. 0,314 m/s. D. 3,14 m/s.

ARCHIMEDES SCHOOL — Rise above oneself and grasp the world Trang 3/3 – Mã đề thi 101
Câu 27: Một chất điểm M thực hiện chuyển động tròn đều như hình. Nhận xét nào sau
đây là đúng
A. A là vectơ vận tốc, B là vectơ gia tốc.
B. B là vectơ vận tốc, A là vectơ gia tốc.
C. B là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc.
D. C là vectơ vận tốc, D là vectơ gia tốc.
Câu 28: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc
hướng tâm của xe bằng
A. 0,11 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 16 m/s2.
Câu 29: Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ 2 m/s.
Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 0,13 N. B. 0,4 N. C. 0,2 N. D. 1,0 N.
Câu 30: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = 4 cm/s2. Chu
kì T của chuyển động đó là
A. 8 (s). B. 6 (s). C. 12 (s). D. 10 (s).
Phần II. Trả lời câu hỏi
Câu 31: Một vật khối lượng m = 2kg đang chuyển động theo phương ngang với gia tốc a = 2 m/s". Lực tác
dụng vào vật có độ lớn bao nhiêu?
Câu 32: Cần kéo một vật trọng lượng 20N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt
sàn ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4.
Câu 33: Một động cơ điện được thiết kế để kéo thùng than khối lượng 400 kg từ dưới mỏ có độ sâu 1200 m
lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. g  9,8m / s2 . Công suất toàn phần của
Lấy động cơ là bao nhiêu?
Câu 34: Tìm động lượng của một vật có khối lượng m = 2kg đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s.
Câu 35: Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3600 vòng/phút. Chu kỳ của mô tơ này bằng bao nhiêu?
Câu 36: Kim giây của một chiếc đồng hồ dài 12 cm. Tính gia tốc hướng tâm của đầu kim giây. Lấy π" = 10.
Câu 37: Xác định cơ năng của một quả bóng có khối lượng 2kg được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu
10 m/s.
Câu 38: Tác dụng một lực kéo "F⃗ có độ lớn không đổi 150N theo phương hợp với phương ngang góc 30#
vào vật khối lượng 80kg làm vật chuyển động được quãng đường 20m. Tính công của lực kéo tác dụng vào
vật. Câu 39: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao 10m so với mặt đất. Xác
định vị trí của vật mà Wđ = 3W). Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
Câu 40: Một khối gỗ có khối lượng M = 3kg nằm trên mặt bàn nằm ngang. Nó bị trúng một viên đạn có khối
lượng m = 5 g đang bay theo phương ngang. Viên đạn vẫn còn trong khối sau khi va chạm với nó. Vật di
chuyển trên mặt bàn một đoạn d = 25 cm thì dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và bàn là µ = 0,2. Tìm
vận tốc ban đầu của viên đạn.

--- HẾT ---


Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ARCHIMEDES SCHOOL — Rise above oneself and grasp the world Trang 4/3 – Mã đề thi 101

You might also like