You are on page 1of 20

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1- LỚP 10

Đề 1
Câu 1. Treo một vật vào một sợi dây nhẹ. Khi vật cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật
A. bằng không. B. cân bằng với lực căng dây.
C. hợp với lực căng dây một góc 900. D. cùng hướng với lực căng dây.
Câu 2. Một vật có trọng lượng P được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng có
góc nghiêng  bởi một sợi dây nhẹ, không giãn có phương song song với
đường dốc chính như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát. Lực căng của sợi dây được
xác định bởi biểu thức
A. T  P tan  . B. T  P cos  .
C. T  P . D. T  P sin  .

Câu 3. Chọn phát biểu ĐÚNG. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn
A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. không bằng nhau về độ lớn.
C. bằng nhau về độ lớn nhưng khác giá nhau. D. cùng tác dụng vào một vật.
Câu 4. Một vật nhỏ nặng 5 kg chịu tác dụng của hai lực có độ lớn F1 = F2 = 8 N thì thu được gia tốc là
1,6m/s2. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng
A. 00. B. 1200. C. 900. D. 600.
Câu 5. Lực kế trong hình bên đang chỉ ở vạch 10 N. Lấy g 9,8m / s 2 . Khối lượng của vật
treo vào lực kế bằng
A. 10,0 kg. B. 9,80 kg. C. 1,00 kg. D. 1,02 kg.
Câu 6. Lực phát động lớn nhất của một mẫu ô tô đạt được trong điều kiện thử nghiệm là
F  500 N . Biết rằng độ lớn lực cản không khí FC tác dụng lên ô tô phụ thuộc vào tốc độ của
nó theo biểu thức: FC = 0,2v2, trong đó v là tốc độ tính bằng m/s. Tốc độ khi ổn định của ô tô
này trong điều kiện thử nghiệm (bỏ qua ma sát với mặt đường) bằng
A. 50 m/s. B. 50 km/h. C. 100 km/h. D. 100 m/s.
Câu 7. Một lực F có độ lớn không đổi truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối
lượng m2 gia tốc 6 m/s². Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m1  m2 gia tốc bằng
A. 2 m/s². B. 4 m/s². C. 3 m/s2. D. 1,5 m/s².
Câu 8. Người ta bắn một viên bi từ mặt đất với vận tốc ban đầu 4 m/s hướng lên theo phương xiên 45 0 so
với phương ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể và lấy g = 10 m/s2. Tầm cao mà viên bi đạt
được là
A. 0,2 m. B. 0,4 m. C. 0,8 m. D. 4,0 m.
Câu 9. Một vật đang chuyển động với vận tốc 18 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật
A. dừng lại ngay.
B. chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
C. sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 m/s.
D. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
  
Câu 10. Gọi F là hợp lực của hai lực F1, và F2 , có các độ lớn tương ứng là F, F1, F2 với F1>F2. Biểu thức
ĐÚNG là
A. F1 + F2 > F > F1 – F2. B. F = F1 = F2.
  
C. F = F1 + F2. D. F  F1  F2 .
Câu 11. Trong một sự cố giao thông, một ô tô tải va chạm với một ô tô con có khối lượng bé hơn đang chạy
ngược chiều thì
A. lực mà ô tô tải tác dụng lên ô tô con nhỏ hơn lực mà ô tô con tác dụng lên ô tô tải.
B. lực mà ô tô tải tác dụng lên ô tô con lớn hơn lực mà ô tô con tác dụng lên ô tô tải.
C. ô tô tải nhận được gia tốc lớn hơn ô tô con.
D. ô tô con nhận được gia tốc lớn hơn ô tô tải.
Câu 12. Chọn nhận định ĐÚNG: Chuồn chuồn có thể bay lượn trong không trung. Chúng không bị rơi
xuống đất do lực hút của Trái Đất là do còn chịu tác dụng bởi
A. lực cản của không khí. B. lực nâng của không khí hướng từ dưới lên.
C. lực đẩy Archimedes. D. lực ma sát của không khí.
Câu 13. Chọn cách viết ĐÚNG biểu thức của lực ma sát trượt.
A. Fms t
.N . B. Fms t
.N . C. Fms t
.N . D. Fms t
.N .
Câu 14. Cho các nhận định sau:
(1) Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
(2) Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
(3) Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
(4) Mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
(5) Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.
(6) Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng.
Số nhận định đúng là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 15. Bạn Galaxy chạy xe đi học từ nhà đến trường (coi chuyển động là thẳng đều). Khi trời lặng gió, vận
tốc của bạn đối với mặt đường là 5 m/s. Khi có gió thổi ngược chiều đi của bạn với vận tốc gió là 2 m/s thì
vận tốc của bạn đối với mặt đường lúc này là
A. 2 m/s. B. 7 m/s. C. 3 m/s. D. 5 m/s.
Câu 16. Từ cùng một độ cao, bạn Bảo Hoàng thả vật A rơi tự do và ném vật B theo phương ngang cùng một
lúc. Bỏ qua sức cản của không khí. Khẳng định ĐÚNG là
A. Vật A chạm đất trước vật B.
B. Vật B chạm đất trước vật A.
C. Chưa đủ dữ kiện để kết luận vật nào chạm đất trước.
D. Hai vật chạm đất cùng lúc.
Câu 17. Gia tốc của một vật chuyển động biến đổi là đại lượng cho biết
A. sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
B. độ tăng vận tốc của vật trong một giây.
C. tốc độ trung bình của chuyển động trong một đơn vị thời gian.
D. độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
Câu 18. Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động biến đổi trong 5
giây đầu tiên được cho như hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG?
A. Vật chuyển động chậm dần đều theo chiều âm với gia tốc 2m/s2.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm với gia tốc -2m/s2.
C. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 2m/s2.
D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
Câu 19. Hình bên là mặt trước của một đồng hồ đo thời gian
hiện số MC 964. Nút RESET có chức năng
A. ngắt điện qua đồng hồ sau khi làm thí nghiệm.
B. điều chỉnh sai số của đồng hồ về giá trị 0.
C. tự động gọi 114 để báo cháy khi đồng hồ chuẩn bị cháy.
D. chuyển các số hiển thị về giá trị ban đầu 0.000.
Câu 20. Bạn Minh Quang đi từ nhà đến siêu thị theo lộ trình sau:
Bạn xuất phát từ nhà đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay
sang hướng Đông đi thêm 3 km nữa thì đến siêu thị. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn có độ
lớn lần lượt là
A. 5 km và 13 km. B. 13 km và 5 km. C. 10 km và 5 km. D. 13 km và 7 km.

Câu 21. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động được
cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG?
3
A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc m/s.
3
B. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s.
C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s2.
D. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương.

Câu 22. Bạn Nguyên An thực hành đo và tính toán sai số chiều dài của phòng học thì thu được kết quả như
sau: L  7, 01  0, 01 m . Sai số tỉ đối của phép đo này gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,17%. B. 0,01%. C. 0,14%. D. 0,07%.
Câu 23. Biển báo như hình bên (viền đen, nền vàng) dùng để cảnh báo
A. nơi nguy hiểm về điện. B. nơi chứa chất dễ cháy, nổ.
C. nơi dễ xảy ra các tia sét. D. nơi nguy hiểm về chất phóng xạ.

Câu 24. Chọn nhận định ĐÚNG: Việc nghiên cứu Vật lý của các nhà khoa học từ cuối thế kỉ XIX đến nay
tập trung vào tìm hiểu thế giới
A. tự nhiên bằng các phương pháp thực nghiệm.
B. vi mô bằng các mô hình lí thuyết và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng.
C. vĩ mô dựa trên quan sát, suy luận và thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng.
D. tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan.

Câu 25. Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều
được cho như hình vẽ bên. Biết rằng v1 + v2 = 15 m/s và t2 – t1 = 6 s. Quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là
A. 90 m. B. 540 m.
C. 9 m. D. 45 m.

Câu 26. Công thức hoặc khẳng định nào sau đây là SAI đối với một vật chuyển động thẳng biến đổi đều?
1
A. a có giá trị không đổi. B. d  v0t  at 2 .
2
C. v  v0  2ad .
2 2
D. v = v0 + at2.
Câu 27. Gia tốc rơi tự do có giá trị
A. phụ thuộc vào khối lượng của vật được thả rơi tự do.
B. âm, dương hoặc bằng không tùy thuộc vào độ cao so với mặt đất.
C. phụ thuộc vào vĩ độ địa lý và độ cao so với mặt đất.
D. luôn không đổi và bằng 9,8 m/s2 ở bất kì độ cao nào so với mặt đất.

Câu 28. Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về một vật chuyển động thẳng theo một hướng xác định?
A. Tốc độ của vật có thể nhận giá trị âm hoặc dương.
B. Độ lớn của độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
C. Độ lớn của độ dịch chuyển luôn dương.
D. Vận tốc có độ lớn bằng tốc độ của vật.
Câu 29. (2,0 điểm)
Một vật có khối lượng m = 15 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt sàn là t  0, 05 . Vật bắt đầu được kéo đi bởi một lực F có độ lớn 15N theo phương nằm ngang. Lấy
g  10m / s 2 .
a.Tính gia tốc của vật và vận tốc vật đạt được sau 5s đầu tiên.
b. Sau 5s đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho tới khi dừng lại.
Câu 30. (1,0 điểm)
Hình ảnh bên là một khẩu lựu pháo 105 mm đã được Quân đội Nhân
dân Việt Nam sử dụng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Một
viên đạn pháo được bắn ra khỏi nòng với vận tốc 472 m/s chếch lên theo
hướng hợp với phương ngang một góc 300. Giả sử vị trí đặt khẩu pháo và
vị trí viên đạn pháo chạm đất cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang.
Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2.
a) Tính tầm xa của viên đạn pháo theo phương ngang.
b) Đề viên đạn pháo đi được xa nhất thì cần điều chỉnh góc bắn (góc hợp
bởi nòng pháo và phương ngang) bằng bao nhiêu? Tính tầm xa lớn nhất đó.

Đề 2
Câu 1: Cặp đồ thị nào dưới đây là của chuyển động thẳng đều?
A. II và IV. B. I và III. C. II và III. D. I và IV.
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a không đổi,
phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. a luôn dương. B. v tăng theo thời gian.
C. tích v.a >0. D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, gia tốc có độ lớn 0,2m/s2. Quãng
đường vật đi được sau 10 giây
A. 12m B. 10m C. 8m D. 2m
Câu 4: Chọn câu đúng:
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật
B. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó
C. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật
D. vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó
Câu 5: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng ?
A. là đại lượng vô hướng, dương B. có thể thay đổi đối với mọi vật
C. có tính chất cộng D. đo bằng đơn vị kg
Câu 6: Một vật có khối lượng 2kg đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trọng lực tác dụng lên vật
có độ lớn là
A. 12N B. 10N C. 5N D. 20N
Câu 7: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Có phương xác định.
C. Có đơn vị là km/h. D. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
Câu 8: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 36 km/h. vận tốc của dòng nước là 7,2 km/h. Vận
tốc của ca nô so với bờ khi đi xuôi dòng là
A. 14 m/s. B. 5 m/s. C. 12 m/s. D. 6 m/s.
Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu 12m/s và gia tốc có độ lớn 0,5m/s2. Vận
tốc của vật sau 10s có độ lớn bao nhiêu
A. 12,5m/s B. 7m/s C. 11,5m/s D. 17m/s
Câu 10: Một vật chuyển động trên đường thẳng, ban đầu vật đi được quãng đường 250m rồi quay đầu
chuyển động ngược lại với quãng đường 120m. Độ dịch chuyển của vật là bao nhiêu
A. 250m B. 270m C. 130m D. 120m
Câu 11: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần
C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
Câu 12: Chọn đáp án sai. Cần tuân thủ các biển báo an toàn trong phòng thực hành nhằm mục đích
A. hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc,…
B. tạo ra nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận
C. chống cháy, nổ.
D. tránh được các tổn thất về tài sản nếu không làm theo hướng dẫn.
Câu 13: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là:
A. v o 2  v 2  2ad . B. v 2  v o 2  ad . C. v  v o  2ad . D. v 2  v o 2  2ad .
Câu 14: Lực tác dụng và phản lực luôn
A. khác nhau về bản chất B. cân bằng nhau
C. xuất hiện và mất đi đồng thời D. cùng hướng với nhau
Câu 15: Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây?
A. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh.
B. Quãng đường đi được là hàm số bậc hai theo thời gian.
C. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.
D. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian.
Câu 16: Một hòn đá rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 45 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Vận tốc của hòn đá ngay trước khi chạm đất là
A. 90 m/s. B. 20 m/s. C. 30 m/s. D. 45 m/s.
Câu 17: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?
A. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra
B. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
C. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.
D. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc
Câu 18: Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm
A. Thước đo, đồng hồ. B. Thước đo.
C. Thước đo, đồng hồ, ampe kế D. Đồng hồ.
Câu 19: Moät hôïp löïc 1,0 N taùc duïng vaøo moät vaät coù khoái löôïng 2,0kg luùc ñaàu ñöùng yeân,trong
khoaûng thôøi gian 2,0s.Quaõng ñöôøng maø vaät ñi ñöôïc trong khoaûng thôøi gian ñoù laø
A. 4,0m B. 0,5 m C. 2,0 m D. 1,0m
Câu 20: Một máy bay đang bay theo phương ngang thì thả một kiện hàng, chuyển động của kiện hàng thuộc loại
nào
A. rơi tự do B. ném ngang C. ném xiên D. chậm dần đều
Câu 21: Từ độ cao 20m so với mặt đất người ta ném ngang một vật với vận tốc ban đầu 10m/s, lấy g = 10 m/s2.
Tầm bay xa của vật là
A. 20m B. 10m C. 100m D. 200m
Câu 22: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s sau 20s vận tốc của vật đạt
được là 10m/s. Gia tốc của vật có độ lớn
A. 0,75m/s2 B. 1,0/s2 C. 0,25m/s2 D. 0,5m/s2
Câu 23: Tốc kế là dụng cụ để đo
A. tần số. B. nhiệt độ. C. áp suất. D. tốc độ.
Câu 24: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào
A. Khi vật này nằm yên trên bề mặt vật khác B. Khi vật này lăn trên bề mặt vật khác
C. Khi vật chuyển động trong chân không D. khi vật này trượt trên bề mặt vật khác
Câu 25: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m so với mặt đất xuống. Lấy g = 10 m/s2. Thời
gian vật rơi là
A. 2s. B. 2s. C. 0 , 5 s. D. 1s.
Câu 26: Khi máy bay bay lên là nhờ lực nào
A. Lực nâng của cánh quạt B. Lực nâng của không khí
C. lực nâng của động cơ D. Lực nâng của hệ thống lắp sẵn trong máy bay
Câu 27: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ?
A. trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
B. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. độ lớn trọng lực được xác định bởi biểu thức P= mg
D. trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
Câu 28: Một vật chịu tác dụng đồng thời của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là 6N và 8N. Độ
lớn hợp lực của 2 lực nói trên là
A. 14N B. 5N C. 2N D. 10N
Câu 1(1,5 điểm): Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 4m/s và gia tốc 0,5m/s2
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lập biểu thức vận tốc và vẽ đồ thị
b. Tính quãng đường vật đi được sau 10s
c. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 10
Bài 2: (1,0 điểm): Một vật có khối lượng 0,2kg được kéo trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F theo
phương ngang và độ lớn 4N, hệ số ma sát giữa vật và mặt đỡ là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a. Vẽ hình, vẽ và tính độ lớn các lực tác dụng lên vật
b. Tính gia tốc của vật thu được
Bài 3(0,5 điểm): Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 4m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc
5m/s2. hỏi lực F truyền cho vật khối lượng m1 + m2 một gia tốc là bao nhiêu?
Đề 3:
Câu 1: Một người chuyển động thẳng, thực hiện độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1, và độ dịch chuyển d2 tại
thời điển t2. Vận tốc trung bình của người đó trong khoảng thời gian t1 đến t2:
d d 1 d d d d d d
A. vtb= 1 2 . B. vtb= ( 1  2 ) . C. vtb= 2 1 . D. vtb= 1 2 .
t1  t2 2 t1 t2 t2  t1 t2  t1
Câu 2: Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó
chuyển động về điểm B như hình vẽ. Quãng đường và độ dịch chuyển
của vật tương ứng bằng
A. 8m; -8m. B. 2m; 2m. C. 2m; -2m. D. 8m; -2m.
Câu 3: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Có đơn vị là km/h. B. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
C. Có phương xác định. D. Không thể có độ lớn bằng 0.
Câu 4: Phát biểunào sau đây là đúng?
A. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi
được.
D. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
Câu 5: Chuyển động thẳng chậm dần đều có tính chất nào sau đây?
A. Vận tốc có độ lớn giảm đều theo thời gian.
B. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
C. Độ dịch chuyển có giá trị giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc cùng chiều với vận tốc.
Câu 6: Sai số nào sau đây là sai số dụng cụ ?
A. Sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.
B. Sai số do đặc điểm và cấu tạo dụng cụ gây ra.
C. Sai số do thao tác không chuẩn của người đo. d(m)
D. Sai số do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 7: Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như hình bên.
Trong những khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t1 đến t2.
B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3. 0
t1 t2 t3 t(s)
D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. `
Câu 8: Một nhóm học sinh lớp 10 dùng đồng hồ để do thời gian rơi tự do của một vật từ độ cao h so với mặt
đất. Biết sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ của phép đo thời gian trên lần lượt là 0,10 s và 0,01 s. Sai số
tuyệt đối của phép đo thời gian bằng
A. 0,10 s. B. 0,01 s. C. 0,11 s. D. 0,09 s.
Câu 9: Trong chuyển động của vật được ném xiên từ mặt đất thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Gia tốc của vật.
B. Độ cao của vật.
C. Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm vật được ném tới vật.
D. Vận tốc của vật.
Câu 10: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s 2, thời điểm ban đầu
ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình chuyển động có dạng.
A. d  3t  t . B. d  3t  2t 2 . C. d  3t  t . D. d  3t  t .
2 2 2

Câu 11: Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí là
A. phương pháp mô hình và phương pháp định tính.
B. phương pháp mô hình và phương pháp thu thập số liệu.
C. phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
D. phương pháp thực nghiệm và phương pháp quy nạp.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về những quy tắc an toàn khi làm việc với phóng xạ?
A. Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ.
B. Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ.
C. Mang áo phòng hộ và không cần đeo mặt nạ.
D. Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể.
Câu 13: Một nhóm học sinh dùng thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm để đo chiều dài của quyển sách Vật lí
10. Sai số dụng cụ của phép đo chiều dài quyển sách Vật lí 10 là
A. 0,5 mm. B. 0,1 mm. C. 2 mm. D. 1,5mm.
Câu 14: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng. D. Một viên sỏi.
Câu 15: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1 < m2, trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là
P1 và P2 luôn thỏa mãn điều kiện
P m P m
A. P1 > P2. B. 1 = 1 . C. P1 = P2. D. 1 = 2 .
P2 m 2 P2 m1
Câu 16: Trong thí nghiệm đo tốc độ tức thời của vật chuyển động, đồng hồ đo thời gian hiện số được đặt ở
MODE nào?
A. MODE A+B. B. MODE T.
C. MODE A↔B. D. MODE A hoặc MODE B.
Câu 17: Hai lực thành phần và cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên một vật có độ lớn lần lượt
là F1 và F2 . Hợp lực của hai lực và không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng chiều với lực . B. Cùng chiều với .
C. Có độ lớn bằng F1 + F2 . D. Có độ lớn bằng F1 - F2 .
Câu 18: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45,0 m so với mặt
đất. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn là 250 m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2 và bỏ qua mọi
ma sát. Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất?
A. 3,03 s. B. 4,00 s. C. 2,30 s. D. 5,00 s.
Câu 19: Gia tốc là một đại lượng
A. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
C. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc.
D. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 20: Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì tăng dần đều vận tốc. Sau 20s, ôtô
đạt được vận tốc 36 km/h. Gia tốc của ô tô là
A. 5m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 2 m/s2. D. 0,25 m/s2.
Câu 21: Một vật đứng yên có khối lượng 200g dưới tác dụng của lực F. Sau khi chuyển động thẳng được 5
giây, vật có vận tốc 1,5 m/s. Độ lớn của lực F là:
A. 60 N. B. 0,06 N. C. 0,6 N. D. 6 N.
Câu 22: Một xe khách tăng tốc độ đột ngột, so với xe, các hành khách ngồi trên xe sẽ
A. ngã người sang bên trái. B. ngã người về phía sau.
C. đổ người về phía trước. D. ngã người sang bên phải.

Câu 23: Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Tốc độ của vật khi chạm đất là:
gh
A. v= 2gh . B. v = 2 gh . C. v= gh . D. v= .
2
Câu 24: Phát biểu sai về cặp lực và phản lực là:
A. luôn xuất hiện đồng thời. B. là hai lực cân bằng.
C. cùng phương. D. cùng bản chất.
Câu 25: Theo định luật I Newton thì:
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động .
B. Khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật đang chuyển động thì lập tức dừng lại do quán tính của
vật.
C. Mọi vật đang chuyển động thẳng đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
D. Khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 26: Dùng lực kéo nằm ngang 100000 N kéo tấm bêtông có khối lượng 20 tấn chuyển động thẳng đều
trên mặt phẳng nằm ngang. Cho g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bê tông và đất:
A. 0,2. B. 0,5. C. 0,02. D. 0,05.
Câu 27: Một người đi chợ dùng lực kế đề kiểm tra khối lượng của một gói hàng. Người đó treo gói hàng vào
lực kế và đọc được số chỉ của lực kế là 20 N. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là g= 10 m/s 2. Khối lượng
của túi hàng là
A. 2 kg. B. 20 kg. C. 30 kg. D. 10 kg.
Câu 28: Cho hai lực đồng quy và có độ lớn F1 = F2 =50N, hai lực và hợp nhau một góc 900 thì
hợp lực + có độ lớn:
A. 50 2 N. B. 100N. C. 50N. D. 75N.

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM)


d (km) (I)
60
Câu 1 (1,0 điểm): Đồ thị chuyển động của 2 xe (I) và (II) được biểu diễn như
hình vẽ. Lập phương trình chuyển động của hai xe. 40
(II)

O
1 t (h)
Câu 2 (1,0 điểm): Một bóng đèn có khối lượng 500 g được treo thẳng đứng
vào trần nhà bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng và lấy g=10m/s 2.
Tính độ lớn của lực căng hai dây treo.

Câu 3 (0,5 điểm): Một vật nhỏ khối lượng 50g được truyền vận tốc v0 =20m/s từ chận dốc B của mặt phẳng
nghiêng, có góc nghiêng 300. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = và lấy g=10m/s2.
Hãy xác định độ cao lớn nhất mà vật đạt được so với chân dốc B của mặt phẳng nghiêng.

Câu 4 (0,5 điểm): Một quả cầu được ném ngang từ độ cao 80m, tại nơi có g =10m/s2. Sau khi ném 3 giây
véc-tơ vận tốc của quả cầu hợp với phương ngang một góc 450. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Đề 4
I. Phần trắc nghiệm(7điểm)
Câu 1: Một vận động viên thực hiện bơi 400m dọc theo đường bơi có chiều dài 80 m. Người đó
bơi hết đường bơi rồi quay lại chỗ xuất phát bơi tiếp hết đường bơi lại tiếp tục quay lại cứ như thế
hoàn thành. Trong quá trình bơi người đó đã
A. đi được quãng đường 200m. B. đi được quãng đường 80m.
C. đã dời được độ dịch chuyển 80m. D. đã dời được độ dịch chuyển bằng 0.
Câu 2: Mộtvật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được các quãng đường liên tiếp s1 = 35m trong thời
gian 5s ,s2 = 120m trong thời gian 10s tiếp theo. Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của xe?
A. 0,67m/s2; 5,33m/s B. 4m/s2; 4m/s C. 1m/s2; 1m/s D. 0,33m/s2; 7m/s
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải của sự rơi tự do?
A. chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. có phương thẳng đứng.
C. chuyển động với vận tốc không đổi. D. chiều hướng từ trên xuống dưới.
Câu 4: Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi  là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Độ lớn của hợp lực
hai lực đồng qui hợp với nhau góc α được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. F 2  F1 2  F22  2 F1 F2 . B. F 2  F1 2  F22  2 F1 F2 cosα.
C. F 2  F1 2  F22  2 F1 F2 cosα. D. F  F1  F2  2 F1 F2 cosα.
Câu 5: Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần
lượt là a1 và a2. Biết 1,5 F1 = F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2 / a1 có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3/2 B. 2/3 C. 3. D. 1/3
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với
tốc độ v1  16 m s , nửa quãng đường sau vật đi với tốc độ v2  4 m s . Tốc độ trung bình trên cả quãng
đường có giá trị là bao nhiêu?
A. 10 m/s. B. 6,4 m/s. C. 8 m/s. D. 4 m/s.
Câu 7: Vận tốc tức thời là
A. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh.
B. vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn.
C. vận tốc của một vật được tính rất nhanh.
D. vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động.
Câu 8: Trong một siêu thị người ta sử dụng thang cuốn để đưa khách lên các tầng cao. Biết rằng khi hoạt
động, thang cuốn đưa khách từ tầng trệt lên lầu trong thời gian 40s. Nếu thang cuốn hoạt động mà khách vẫn
bước lên thì thời gian người để khách từ tầng trệt lên đến lầu là 30s. Hỏi nếu thang cuốn ngừng hoạt động thì
ngươì đó phải đi bộ từ tầng trệt lên lầu mất bao lâu?
A. 120 s. B. 60 s. C. 150 s. D. 240 s.
Câu 9: Một vật khối lượng m trượt xuống mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ, gia tốc rơi tự do là g. Độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật là:
A. μ.m.g.sinα B. μ.m.g C. μ.m.g.tanα D. μ.m.g.cosα
cosα
Câu 10: Một tàu ngầm sử dụng hệ thống phát sóng âm để đo độ sâu của biển. Hệ thống phát ra các sóng âm
và đo thời gian quay trở lại của sóng âm sau khi chúng bị phản xạ tại đáy biển. Tại một vị trí trên mặt biển,
thời gian mà hệ thống ghi nhận được là 0,2 s kể từ khi sóng âm được truyền đi. Biết tốc độ truyền sóng âm
trong nước khoảng 1500 m/s. Độ sâu mực nước biển là bao nhiêu?
A. 300 m. B. 150 m. C. 108,5 m. D. 92,5 m.
Câu 11: Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo quãng đường vật đi được bằng
(16, 0  0, 4) m trong khoảng thời gian là (4, 0  0, 2) s. tốc độ của vật là
A. (4, 0  0, 2) m/s. B. (4, 0  0,1) m/s. C. (4, 0  0, 3) m/s. D. (4, 0  0, 6) m/s.
Câu 12: Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho
cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết:
A. d = (1,245 ± 0,001) m B. d = (1,245 ± 0,0005) m
C. d = (1245 ± 2) mm D. d = (1245 ± 3) mm
Câu 13: Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức
A. B. C. D.
Câu 14: Một vật có khối lượng 4 kg đứng yên chịu tác dụng của một lực 6N. Vận tốc của vật đạt được sau
thời gian tác dụng 5s là?
A. 7,5 m/s B. 12 m/s C. 3,5 m/s D. 1,5 m/s
Câu 15: Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s 2 và đi được quãng
đường dài 100m. Hãy chia quãng đường đó ra làm 2 phần sao cho vật đi được 2 phần đó trong 2 khoảng thời
gian bằng nhau. Chọn đáp án đúng.
A. 32m, 68m B. 50m, 50m C. 25m, 75m D. 40m, 60m
Câu 16: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1và h2. Khoảng thời gian rơi của vật
thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tìm tỉ số h1 / h2?
h h 1 h h 1
A. 1  4 . B. 1  . C. 1  2 . D. 1  .
h2 h2 2 h2 h2 4
Câu 17: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển trên quỹ đạo thẳng.
C. Vật chuyển động rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 18: Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser B. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
C. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo. D. Rút phích điện khi tay còn ướt.
Câu 19: Theo định luật III Niuton, lực và phản lực có đặc điểm nào sau đây?
A. cùng hướng với nhau. B. không cân bằng nhau.
C. khác nhau về độ lớn. D. tác dụng vào cùng một vật.
Câu 20: Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0 , cùng lúc đó vật II được thả
rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mội vật. B. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.
C. Vật I chạm đất sau vật II. D. Vật I chạm đất trước vật II.
Câu 21: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40 N, F2= 30 N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp
nhau một góc 00?
A. 40 N. B. 50 N. C. 60 N . D. 70 N.
Câu 22: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh, sau 10s thì dừng lại hẳn. Quãng đường
đoàn tàu đi được kể từ khi hãm phanh đến khi dừng lại là:
A. 75m B. 175 m C. 100m D. kết quả khác
Câu 23: Thành tựu vật lí nào sau đây không thuộc cuộc cách mạng khoa học lần thứ tư?
A. Rôbốt. B. Điện thoại. C. Ô tô không người lái. D. Động cơ hơi nước.
Câu 24: Khi tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ thì độ lớn của lực ma sát trượt thay đổi như
thế nào?
A. tăng lên. B. giảm đi. C. tăng lên rồi giảm xuống. D. không thay đổi.
Câu 25: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là như thế nào? Chọn câu trả lời đúng.
A. Đường thẳng. B. Đường parabol. C. Nửa đường tròn. D. Đường hypebol.
Câu 26: Treo vật có khối lượng 1kg vào đấu dưới sợi dây không dãn. Lấy g = 10m/s2. Khi vật đứng yên, lực
căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là bao nhiêu?
A. 10N B. 1N C. 0,1N D. 20N
Câu 27: Một vật 1kg được kéo lên thẳng đứng bằng một dây không giãn. Biết vật chuyển động với gia tốc
1m/s2. Lấy g =10 m/s2 . Tính lực căng của dây?
A. 9N B. 10N C. 11N D. 10,1N
Câu 28: Quần áo đã là lâu bẩn hơn quần áo không là vì
A. bề mặt vải sần sùi hơn nên bụi bẩn khó bám vào. B. sạch hơn nên bụi bẩn khó bám vào.
C. bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào. D. mới hơn nên bụi bẩn khó bám vào.
II. Phần tự luận (3điểm)
Câu 29(1điểm): Một vật rơi tự do tại một địa điểm có gia tốc g = 10 m/s2. Tính:
a) Quãng đường vật rơi được trong 5 giây đầu tiên
b) Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
Câu 30 (1điểm): Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa
mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng lại? Biết hệ số ma sát trượt
giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2.
Câu 31: (0,5 điểm) Một ô tô chuyển động biến đổi đều, giây đầu tiên đi được 6,5 m, giây cuối cùng (trước
lúc dừng hẳn) đi được 0,5 m. Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của ô tô?
Câu 32(0,5 điểm): Từ độ cao h = 80m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v 0 = 20m/s.
Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu khi chạm đất. Cho rằng sức cản của KK không đáng kể, g = 10m/s 2
Đề 5
I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu 1. Tính chất nào sau đây là của vận tốc mà không phải của tốc độ chuyển động?
A. Không thể có độ lớn bằng 0.
B. Có đơn vị là km/h.
C. Có phương xác định.
D. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
Câu 2. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
B. cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. có độ lớn không đổi.
D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
Câu 3. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình
bên ( Hình 1.1). Chọn phát biểu đúng.
A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
B. Vật đang đứng yên.
C. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều
chuyển động ngược lại.
(Hình 1.1)
Câu 4. Khi tiến hành thí nghiệm đo tốc độ của viên bi thép trong phòng thực hành. Kết quả đo tốc độ là kết
quả của phép đo
A. thực nghiệm. B. trực tiếp. C. đồ thị. D. gián tiếp.
Câu 5. Sai số tuyệt đối của phép đo
A. được xác định bằng hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của mỗi lần đo.
B. là sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những yếu tố bên ngoài.
C. là tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đó.
D. là tổng sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
Câu 6. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng
đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A. v  v 0  2as . B. v  v 0  2as . C. v 2  v 2 0  2as . D. v 2  v 2 0  2as .
Câu 7. Chọn phát biểu sai. Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng
nhau khi vật
A. chuyển động thẳng và đổi chiều một lần.
B. chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
D. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 8. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a không đổi,
phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. v tăng theo thời gian. B. a luôn ngược dấu với v.
C. a luôn dương. D. tích v.a >0.
Câu 9. Một vận động viên chạy cự li 600m mất 74,75s. Hỏi vận động viên đó có tốc độ trung bình là bao
nhiêu?
A. 8,03 m/s. B. 11,03 m/s. C. 9,03 m/s. D. 10,03 m/s.

Câu 10. Khi đo gia tốc rơi tự do của khối trụ trong phòng thí nghiệm ta có kết quả sau:
Quãng đường Thời gian (s)
(m) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
0,6 0,349 0,351 0,348 0,349
Từ bảng kết quả hãy cho biết gia tốc trung bình của các lần đo trên là:
A. 9,802 m/s2 B. 9,909 m/s2 C. 9,852 m/s2 D. 9,838 m/s2
Câu 11. Một ô tô chuyển động liên tục trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 30km/h.
Thời gian còn lại xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian
chuyển động là
A. 10km/h. B. 45km/h. C. 48km/h. D. 36km/h.
Câu 12. Hình bên ( Hình 1.2) cho biết đồ thị độ dịch chuyển –
thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Vận tốc của xe là
A. 7,5 km/h.
B. 20 km/h.
C. 10 km/h.
D. 12,5 km/h.

( Hình 1.2)
Câu 13. Độ dịch chuyển là
A. đại lượng véctơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
B. đại lượng vô hướng.
C. đại lượng cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật và quãng đường mà vật đi được.
D. đại lượng cho biết độ dài chuyển động của vật.
Câu 14. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
B. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
C. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
D. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
Câu 15. Theo định luật 1 Newton thì
A. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
B. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật vì không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển
động.
C. một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào hoặc các lực
tác dụng lên vật có hợp lực bằng không.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Câu 16. Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có
A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. phương ngang, ngược chiều chuyển động.
D. phương ngang, cùng chiều chuyển động.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây là của lực và phản lực?
A. Lực và phản lực có cùng độ lớn, cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng chiều, tác dụng vào hai vật
khác nhau.
B. Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, ngược chiều, có cùng độ lớn, tác dụng vào một
vật nên cân bằng nhau.
C. Lực và phản lực có cùng độ lớn, ngược chiều, cùng tác dụng theo một đường thẳng, tác dụng vào hai
vật khác nhau.
D. Lực và phản lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên.
Câu 18. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực
A. mà mặt đất tác dụng vào ngựa. B. mà ngựa tác dụng vào xe.
C. mà xe tác dụng vào ngựa. D. mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
Câu 19. Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.
B. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với lực tác dụng.
C. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.
D. Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng.
Câu 20. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá
trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 45°. B. 60°. C. 90o. D. 120°.
Câu 21. Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật
A. bằng hai lực thành phần có tác dụng giống hệt các lực đó.
B. bằng một lực có thể lớn hơn hay bé hơn các lực ấy.
C. bằng một lực có tác dụng gần giống như các lực ấy.
D. bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Câu 22. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường xoáy ốc. B. nhánh parabol. C. đường tròn. D. đường thẳng.
Câu 23. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật
A. dừng lại ngay.
B. đổi hướng chuyển động.
C. tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
D. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Câu 24. Hai vật có khối lượng m1 < m2 rơi tự do tại cùng một độ cao với vận tốc tương ứng khi chạm đất là
v1 và v2. Kết luận nào sau đây đúng
A. v1 < v2. B. v1 = v2.
C. v1 ≥ v2 hoặc v1 < v2. D. v1 > v2.
Câu 25. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g (m/s2). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.
Câu 26. Chọn câu đúng:
A. Độ lớn của trọng lượng tác dụng lên vật gọi là trọng lực của vật.
B. Trọng lượng là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật và gây gia tốc rơi tự do.
C. Để đo trọng lực ta dùng cân.
D. Trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật và gây gia tốc rơi tự do.
Câu 27. Một lực có độ lớn 3 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1,5 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường
mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s là
A. 4m B. 6m C. 10m D. 8m
Câu 28. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các
giá trị sau đây?
A. 2 N. B. 19 N. C. 15 N. D. 3 N.
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1( 0,75đ): Một con báo đang chạy với vận tốc 30 m/s thì chuyển động chậm dần khi tới gần một con
suối. Trong 3 giây, vận tốc của nó giảm còn 9 m/s. Tính gia tốc của con báo.
Câu 2( 0,75đ): Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương ngang thì người ngồi trong ô tô trông thấy
giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 450. Biết vận tốc rơi của các giọt
nước mưa so với mặt đất là 5m/s. Tính vận tốc của ô tô.
Câu 3( 0,75đ): Một vật có khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ
độ cao 24 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá
trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực cản của không khí tác dụng vào vật.
Câu 4 (0,75đ): Để đo lực đẩy của gió, người ta thả một quả bóng bay lên trời bởi một sợi dây, một đầu buộc
vào quả bóng, đầu dưới gắn vào một cái đinh trên mặt bàn nằm ngang. Khi chưa có gió quả bóng bay thẳng
đứng và lực đẩy tác dụng lên bóng là 20N. Khi gió thổi theo phương ngang thì sợi dây lệch một góc 30 0 so
với phương thẳng đứng. Biết khối lượng của bóng là 500g, dây dài 2m bỏ qua trọng lượng của dây, lấy g
=10m/s2.
a. Biểu diễn các lực tác dụng vào bóng.
b. Tính sức đẩy của gió.
Đề 6
Câu 1: Bạn An lái chiếc xe tay ga của mình 7 km về phía bắc. Bạn dừng lại để ăn trưa và sau đó lái xe 5 km
về phía đông. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ dịch chuyển của bạn An là 12 km, có hướng đông bắc. B. Quãng đường đi được của bạn An là
8,6 km.
C. Độ dịch chuyển của bạn An là 8,6 km, có hướng đông bắc. D. Quãng đường đi được của bạn An là 2
km.
Câu 2: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15 m/s và rơi xuống đất sau 4 s. Bỏ qua
sức cản không khí, lấy g =10 m/s2. Tầm xa của quả bóng là
A. 80 m. B. 40 m. C. 60 m. D. 20 m
Câu 3: Hợp lực của hai lực có độ lớn 3N và 4N có độ lớn 5N. Góc giữa hai lực đó bằng bao nhiêu?
A. 450. B. 600. C. 300. D. 900.
Câu 4: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là
A. v  v 0  2ad. . B. v 2  v 02  2ad. . C. v 2  v 02  ad. . D. v 02  v 2  2ad.
Câu 5: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m so với mặt đất xuống. Lấy
g  10 m/s2. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 8,899 m/s. D. 2 m/s.
Câu 6: Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó có giá trị gần đúng là
A. 5 N. B. 50 N. C. 500 N. D. 5000 N.
Câu 7: Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
1. Dùng thước đo chiều cao.2. Dùng cân đo cân nặng. 3. Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của
nước.
4. Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. 1, 2 B. 2, 4 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4
Câu 8: Các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó?
A. Do các vật làm bằng chất liệu khác nhau. B. Do lực cản của không khí lên các vật.
C. Do các vật nặng nhẹ khác nhau. D. Do các vật to nhỏ khác nhau.
Câu 9: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe D. phản lực của mặt đường.
Câu 10: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãng
đường mà ô tô đã đi được là
A. 100 m. B. 200 m. C. 25 m. D. 50 m.
Câu 11: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ.
Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
Câu 12: Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo gián tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao. (2) Dùng đồng hồ đo thời gian. (3) Đo gia tốc rơi tự do.
(4) Đo vận tốc của vật khi chạm đất.
A. (2), (3), (4). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (4).
Câu 13: Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A
đến điểm B, kết quả tương ứng t1  0,398s; t2  0,399 s; t3  0, 408s; t4  0, 410 s
Thời gian rơi tự do trung bình của vật bằng
A. B. . C. . D. .
Câu 14: Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo quãng đường vật đi được bằng
(16,0 0,4)m trong khoảng thời gian là s. Tốc độ của vật là
A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s
Câu 15: Một thuyền đi từ bến A đến bến B rồi lại trở về Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5
km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi ngược dòng là
A. 6 km/h. B. 4 m/s. C. 4 km/h. D. 6 m/s.
Câu 16: Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. B. Đeo găng tay khi làm thí
nghiệm.
C. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. D. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí
nghiệm.
Câu 17: Hai lực cân bằng không thể có :
A. cùng độ lớn. B. cùng giá. C. cùng phương. D. cùng hướng.
Câu 18: Chọn câu đúng. Những dụng cụ chính để đo tốc độ trung bình của viên bi gồm:
A. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện, viên bi, máng và thước kẹp.
B. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần rung, viên bi, máng và thước thẳng.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện, viên bi, máng và thước thẳng.
D. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần rung, viên bi, máng và thước kẹp.
Câu 19: Một con báo đang chạy với vận tốc thì chuyển động chậm dần khi tới gần một con suối.
Trong 5 giây, vận tốc của nó giảm còn 10 m/s Gia tốc của con báo.
A. B. -7 m/s2 C. 7 m/s2. D. -6 m/s2
Câu 20: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Câu 21: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà đất tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
Câu 22: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Có phương, chiều xác định. B. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
C. Có đơn vị là D. Không thể có độ lớn bằng
Câu 23: Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A. Tự động hóa các quá trình sản xuất B. Sử dụng các thiết bị điện trong mọi lĩnh vực của đời sống
C. Sử dụng trí tuện nhân tạo, robot và internet toàn cầu D. Thay thế sức lực cơ bắp bằng máy móc
Câu 24: Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
Câu 25: Chọn phát biểu đúng.
A. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích hai mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.
D. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt.
Câu 26: Tầm xa L của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức
h 2h h
A. L  d x max  v 0 2gh. B. L  d x max  v0 . C. L  d x max  v0 . D. L  d x max  v0 .
g g 2g
Câu 27: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời
gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng
A. 8 m/s. B. 2 m/s. C. 0,8 m/s. D. 0,008 m/s.
Câu 28: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động thẳng và không đổi chiều. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
PHẦN II TỰ LUẬN(3 điểm)
Câu 29(0,5 điểm): Một ô tô xuất phát từ A vào lúc 6h đi về B cách đó 40 km với vận tốc không đổi 60
km/h. Lúc 6h, một ô tô khác xuất phát từ B chuyển động cùng chiều ô tô A với vận tốc không đổi là 20
km/h. Viết phương trình dịch chuyển của hai ô tô , tìm vị trí hai ô tô A đuổi kịp ô tô B.
Câu 30(1 điểm): Một người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì nhìn thấy chướng ngại vật
thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s.
a. Hãy xác định gia tốc chuyển động của xe.
b. Vận tốc của xe máy sau khi hãm phanh được 6s là bao nhiêu?
Câu 31(1 điểm): Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 2m/s2; truyền cho vật khối lượng m2 gia
tốc a2 = 6m/s2. Hỏi nếu lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 - m2 thì gia tốc của nó bằng bao nhiêu?
Câu 32(0,5 điểm): Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang không vận tốc đầu
dưới tác dụng của lực kéo F = 4000N theo phưowng ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là
0,2. Lấy g = 10m/s2. Tìm vận tốc và quãng đường đi được sau 10s?---------------------
Đề 7
Câu 1: Theo định luật I Niu-tơn, nếu một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s mà bỗng nhiên hợp lực
tác dụng lên vật bằng không thì vật sẽ
A. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s.
B. tiếp tục chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. tiếp tục chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 10m/s.
D. vật dừng lại ngay.
Câu 2: Một bể bơi dài 50m. Một vận động viên bơi từ đầu bể đến cuối bể mất 30s rồi bơi ngược trở lại đầu
bể mất 40s. Vận tốc trong cả quá trình bơi của vận động viên là?
A. 10/7 m/s. B. 0 m/s. C. 5/3 m/s. D. 5/7 m/s.
Câu 3: Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

A. II và III. B. I và III. C. II và IV. D. I và IV.


Câu 4: Sử dụng dụng cụ đo để đọc kết quả là phép đo
A. đồ thị. B. trực tiếp. C. gián tiếp. D. thực nghiệm.
Câu 5: Vật có khối lượng 10kg chuyển động trên đường thẳng ngang với gia tốc 0,2m/s 2. Hợp lực tác dụng
vào vật có độ lớn bằng?
A. 20N. B. 0,02N. C. 0,2N. D. 2N.
  
Câu 6: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn
thõa mãn hệ thức
A. F 2  F12  F22 . B. F1  F2  F  F1  F2 .
C. F  F1  F2 . D. F  F1  F2 .
Câu 7: Chất lưu được dùng chỉ chất gì?
A. Chất lỏng. B. Chất rắn.
C. Chất khí. D. Chất lỏng và chất khí.
Câu 8: Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì
A. trọng lượng lớn, nhỏ khác nhau.
B. khối lượng lớn, nhỏ khác nhau.
C. sức cản của không khí lên hai vật khác nhau.
D. gia tốc rơi tự do của hai vật khác nhau.
Câu 9: Công thức nào sau đây không liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = v0 + at. B. s = vt. C. d = v0t + at2/2. D. v2 – v02 = 2ad.
Câu 10: Đồ thị dịch chuyển – thời gian trong chuyển động
thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa như sau: Phát
biểu nào sau đây mô tả đúng nhất cả quá trình chuyển động
của xe?

A. Từ 0 đến 3 giây, xe chuyển động thẳng đều và từ giây thứ 3 đến giây thứ 5, xe đứng yên.
B. Từ 0 đến 3 giây, xe chuyển động thẳng nhanh dần và từ giây thứ 3 đến giây thứ 5, xe đứng yên.
C. Từ 0 đến 3 giây, xe đứng yên và từ giây thứ 3 đến giây thứ 5, xe chuyển động thẳng đều.
D. Từ 0 đến 5 giây, xe chuyển động thẳng.
Câu 11: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là L=100  2(cm). Sai số tỉ đối
của phép đo này bằng
A. 2%. B. 0,02%. C. 5%. D. 1,7%.
Câu 12: Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng
chậm dần đều, sau khi đi được 10m thì dừng lại. Gia tốc của ô tô là:
A. 0,9 m/s2. B. - 1,25 m/s2. C. 1,25 m/s2. D. - 0,9 m/s2.
Câu 13: Công thức tính thời gian của vật chuyển động ném ngang là:
H 2H 2H
A. t  2 gH . B. t  . C. t  . D. t  .
2g g g
Câu 14: Bạn A chuyển động thẳng đều từ nhà (N) qua trạm xăng (X), tới siêu thị (S) và tới trường (T). Chọn
hệ toạ độ có gốc O là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường. Độ dịch chuyển
của bạn A từ trạm xăng tới siêu thị là

A. 1000 m. B. 1200 m. C. 400 m. D. 800 m.


Câu 15: Một vật rơi từ trên cao xuống đất trong thời gian 3 s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2.
Độ cao nơi vật rơi là:
A. 30 m. B. 40 m. C. 45 m. D. 90 m.
Câu 16: Chọn đáp án đúng? Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho
A. tốc độ biên thiên của vận tốc. B. độ biến thiên của độ dịch chuyển.
C. tốc độ biến thiên của quãng đường. D. chuyển động nhanh hay chậm của vật.
Câu 17: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí?
A. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
B. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
D. Tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao.
Câu 18: Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực là cặp lực không có đặc điểm nào sau đây?
A. xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. B. Cùng độ lớn.
C. Cùng giá. D. là hai lực cân bằng.
Câu 19: Cho 2 lực đồng quy có giá vuông góc với nhau, độ lớn các lực lần lượt là 6 N và 8 N. Độ lớn hợp
lực của hai lực này bằng:
A. 2 N. B. 10 N. C. 14 N. D. 5 N.
Câu 20: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì tăng tốc. Sau 20 s, vận tốc của vật đạt 15 m/s. Gia
tốc của vật có giá trị:
A. - 0,5 m/s2. B. – 1 m/s2. C. 1 m/s2. D. 0,5 m/s2.
Câu 21: Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.
D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật.
Câu 22: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật.
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.
C. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng véc tơ và luôn không âm.

Câu 23: Hình vẽ bên mô tả độ dịch chuyển của 4 vật, nhận định nào
không đúng?
A. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông.
B. Vật 1 đi 200 m theo hướng Bắc.
C. Vật 2 đi 200 m theo hướng 450 Đông – Bắc.
D. Vật 3 đi 300 m theo hướng Đông.

Câu 24: Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí là
A. phương pháp thực nghiệm và phương pháp quy nạp.
B. phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
C. phương pháp mô hình và phương pháp định tính.
D. phương pháp mô hình và phương pháp thu thập số liệu.
Câu 25: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Sau khi truyền một vận tốc đầu, vật chuyển
động chậm dần vì có
A. lực tác dụng. B. phản lực. C. lực ma sát. D. quán tính.
Câu 26: Một vật có khối lượng 100kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của một
lực kéo song song với mặt phẳng ngang và có độ lớn 200N. Lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng ngang là
A. 0,25. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,1.
Câu 27: Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và có độ lớn là?
m 1
A. P  mv . B. P  . C. P  mg . D. P  mg .
g 2
Câu 28: Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 15m/s, ở độ cao H = 80m, lấy g = 10m/s2. Tầm ném xa
có giá trị bao nhiêu?
A. L = 60m. B. L = 84,85m. C. L = 120m. D. L = 379,5m.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 2 phút tàu đạt vận tốc
54 km/h
a. Xác định gia tốc (a) của đoàn tàu.
b. Tính quãng đường (S) của đoàn tàu chuyển động được sau 2 phút từ khi rời ga.
Câu 30 (1 điểm): Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất. Lấy g =
10m/s2. Xác định:
a. Thời gian (t) từ lúc vật rơi đến khi chạm đất.
b. Tính vận tốc (v) khi vật chạm đất và vận tốc (v’) tại thời điểm trước lúc chạm đất 1 giây.
Câu 31 (1 điểm): Dùng lực kéo FK=4N kéo một vật m=1kg di chuyển
trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là   0, 2 . Cho g
Fk
=10m/s2. Xác định giá tốc (a) của vật khi lực kéo
a. có phương nằm ngang.
b. hợp phương ngang một góc 300.
Để 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Câu 1: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng. D. Vật chuyển động rơi tự do.
Câu 2: Một người đi xe máy đi thẳng 6 km theo hướng Đông, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Bắc 3 km
rồi quay sang hướng Tây đi 3 km. Quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của xe máy lần lượt là
A. 9 km và 4,24 km. B. 9 km và 6 km. C. 12 km và 4,24 km. D. 12 km và 6 km.
Câu 3: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 20 m so với mặt đất.
Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là 300 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Điểm đạn
rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là
A. 360 m. B. 600 m. C. 480 m. D. 180 m.
Câu 4: Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60 s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70 s.
Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là
A. 7,692m/s; 2,2 m/s. B. 3,077m/s; 2 m/s. C. 1,538 m/s; 0 m/s. D. 1,538 m/s;
1,876 m/s.
Câu 5: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Quãng đường vật đi được
trong giai đoạn chậm dần đều là

A. 600 m. B. 800 m. C. 200 m. D. 400 m.


Câu 6: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. B. chuyển động tròn.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
Câu 7: Bi A có khối lượng lớn gấp 4 lần bi B. Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi tự
do còn bi B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của không khí là không đáng kể thì
A. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lúc với vận tốc giống nhau.
B. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lúc với vận tốc khác nhau.
C. bi A rơi chạm đất sau bi B.
D. bi A rơi chạm đất trước bi B.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về lực ma sát trượt?
A. Lực ma sát trượt tỷ lệ với áp lực N của vật lên bề mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật.
C. Lực ma sát trượt ngược hướng với hướng chuyển động của vật trượt.
D. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
Câu 9: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi
thì vật
A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5
m/s.
C. đổi hướng chuyển động. D. dừng lại ngay.
Câu 10: Một đoàn tàu đang đứng yên thì bắt đầu tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong khoảng
thời gian tăng tốc từ 21,6 km/h đến 36 km/h, tàu đi được 64 m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được
kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36 km/h là
A. a = - 0,7 m/s2, s = 200 m. B. a = - 0,5 m/s2, s = 110 m.
C. a = 0,5 m/s2, s = 100 m. D. a = - 0,5 m/s2, s = 100 m.
Câu 11: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t =
0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm
trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó tăng độ lớn của lực
lên gấp ba trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển
động ở thời điểm
A. 1,0 s. B. 1,5 s. C. 1,1 s. D. 1,7 s.
Câu 12: Thả một vật rơi tự do trong không khí. Biết trong 2 s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường
dài 60 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của hòn đá là
A. 6s. B. 5s. C. 3s. D. 4s.
2h
Câu 13: Trong bài thực hành, gia tốc rơi tự do được đo theo công thức g  2 . Sai số tỉ đối của phép đo
t
trên tính theo công thức nào?
g h t g h t g h t g h t
A.  2 . B.   . C.  2 . D.   .
g h t g h t g h t g h t
Câu 14: Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì
A. người đó không tác dụng lực lên sàn. B. sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên.
C. sàn không tác dụng lực lên người đó. D. người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên.
Câu 15: Lĩnh vực nghiên cứu nào đây là của Vật lí?
A. Nghiên cứu về sự phát triển, hình thành các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
B. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.
C. Nghiên cứu sự phát sinh và phát triển của vi khuẩn.
D. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.
Câu 16: Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của một chiếc xe ô tô chạy từ A đến B trên một
đường thẳng. Vận tốc của xe bằng

A. 100 km/h. B. 150 km/h. C. 30 km/h. D. 120 km/h.


Câu 17: Hai lực thành phần cùng tác dụng lên một chất điểm có độ lớn 10 N và 4 N ngược chiều nhau. Độ
lớn hợp lực của chúng là
A. 14 N. B. 6 N. C. 14 N. D. 15 N.
Câu 18: Trong giờ thực hành xác định gia tốc rơi tự do, một học sinh thả một viên bi được xem như rơi tự
do, đại lượng có thể bỏ qua trong thí nghiệm là
A. quãng đường đi của vật. B. thời gian vật chuyển động.
C. sức cản không khí. D. vận tốc của vật.
Câu 19: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là cùng
chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. a  0, v  0. B. a  0, v  0. C. a  0, v  0. D. a  0, v  0.
Câu 20: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2.
Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì
A. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt.
B. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 4,9 N và lực và sợi dây không bị đứt.
D. lực căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị đứt.
Câu 21. Trên sân tennis có lưới cao 0,9m và vận động viên Rafael Nadal đứng cách
lưới 12m, Để giao bóng, Nadal tung bóng thẳng đứng. Khi bóng lên cao nhất, ở vị trí
2.5m so với mặt đất, Nadal mới đập bóng. Trái bóng được đánh đi theo phương ngang. Bóng bay qua lưới và
cách mép trên của lưới 10cm. Cho g =10m/s2. Vận tốc của trái bóng khi vừa qua lưới xấp xỉ bằng
A. 22,6m/s. B. 5,5m/s. C. 18,5m/s. D. 21,8m/s.
Câu 22. Độ dịch chuyển của một vật chuyển động thẳng có dạng:
d = 4t + 2t2 (m; s). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là
A. v = 2(t + 2) (m/s). B. v = 4(t +1) (m/s). C. v = 4(t – 1) (m/s). D. v = 2(t – 2) (m/s)
Câu 23. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị độ
dịch chuyển theo thời gian của chất điểm được mô tả như hình vẽ. Tốc độ
trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 5s là
A. 1,6cm/s. B. 4,8cm/s.
C. 2,4cm/s. D. 6,4cm/s.
Câu 24. Một quả mít nhỏ rơi từ một cành cây ở độ cao 5,2m so với mặt
hồ nước. Sau khi chạm mặt nước quả mít chìm xuống đáy hồ với tốc độ
không đổi bằng với vận tốc của nó khi chạm mặt nước. Thời gian từ lúc
quả mít rơi đến lúc nó chạm đáy hồ là 4,8s. Bỏ qua sức cản không khí và
lấy g =10m/s2. Chiều sâu của hồ nước là
A. 8,6m. B. 38,6m. C. 17,2m. D. 24,5m.
Câu 25. Từ một vị trí A tại cột đèn đỏ Tuấn điều khiển xe máy bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng nhanh
dần đều thì bất ngờ phát hiện anh Cảnh Sát giao thông đứng ở phía trước (vị trí B) ra dấu hiệu dừng xe nên
Tuấn đành phải giảm tốc độ cho xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi xe dừng lại trước mặt anh Cảnh
Sát giao thông. Biết độ lớn gia tốc của hai giai đoạn chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần
đều là 0,4m/s2 và khoảng cách AB = 160m. Thời gian từ lúc xuất phát đến khi dừng lại trước mặt anh Cảnh
Sát giao thông gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35s. B. 32s. C. 41s. D. 45s.
Câu 26. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v0 = 10m/s theo phương chếch lên và
hợp với phương nằm ngang góc 300. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại và tầm xa
mà vật đạt được lần lượt là
A. 1,25 m; 8,66 m. B. 22,5 m; 8,66 m. C. 8,66 m; 1,25 m. D. 1,25 m; 22,5 m.
Câu 27. Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều trên một đường thẳng từ A đến B. Biết tốc độ của
chất điểm tại A và B lần lượt là 15 m/s và 30 m/s. Tốc độ của chất điểm khi đi qua điểm C trên đoạn AB với
AC = 2BC có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 m/s. B. 25 m/s. C. 27 m/s. D. 24 m/s.
Câu 28. Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống đất sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm
đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biết mái nhà cao 16 m. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nước
kế tiếp nhau bằng
A. 0,45 s. B. 0,4 s. C. 1,78 s. D. 0,32 s.
II.PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Câu 1. (1 điểm): Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao H so với mặt đất. Cho g =10 m/s 2.
Tốc độ của vật khi chạm đất là 70 m/s.
a. Tính thời gian rơi của vật.
b. Tính quãng đường vật đi được trong 2 s cuối.
Câu 2 (2 điểm): Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của
lực kéo Fk theo phương nằm ngang. Vật bắt đầu trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2, cho độ lớn lực
cản bằng 2 N. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ lớn của lực kéo?
b. Sau khi vật chuyển động được 5 giây, lực kéo ngừng tác dụng.
b1. Tính gia tốc của vật và thời gian vật đi được quãng đường 18 m kể từ khi lực kéo ngừng tác
dụng?
b2. Tính tổng quãng đường đi từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại.

You might also like