You are on page 1of 3

PHẦN I.

TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày. Tốc độ góc của Mặt Trăng trong
chuyển động quay quanh Trái Đất gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 5.10-6 rad/s. B. 3.10-6 rad/s. C. 4.10-6 rad/s. D. 2.10-6 rad/s.
Câu 4: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, người ta không chọn hệ qui
chiếu gắn với Trái Đất vì
A. hệ qui chiếu gắn với Trái Đất không thuận tiện.
B. hệ qui chiếu gắn với Trái Đất không thông dụng.
C. hệ qui chiếu gắn với Trái Đất có kích thước không lớn.
D. hệ qui chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian vũ trụ.
Câu 5: Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy
A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Trái Đất và Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Trái Đất và Mặt Trăng đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
D. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Nếu đột nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi
thì
A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10 m/s.
B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. vật dừng lại ngay.
D. vật đổi hướng chuyển động.
Câu 10: Một vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 50 N/m thì làm lò xo dãn ra 2,5 cm. Trọng
lượng của vật là
A. 1,25 N. B. 125 N. C. 20 N. D. 2 N.
Câu 11: Cách viết công thức đúng của lực ma sát trượt là

A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 20 m. Cho g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là
A. 1,5 s. B. 2,0 s. C. 2,5 s. D. 1,0 s.
Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều?
A. Tốc độ góc không đổi. B. Tốc độ dài không đổi.
C. Quỹ đạo là đường tròn. D. Véc tơ gia tốc không đổi.
Câu 14: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm
a. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi C. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi
b. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi
Câu 15: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
a. v = v0 + at2 B. v = v0 + at C. v = v0 - at D. v = - v0 + at
Câu 16: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng xuôi chiều dòng nước. Biết vận tốc của thuyền đối
với dòng nước là 6 km/h, vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2,5 km/h. Vận tốc của
thuyền đối với bờ sông là
A. 3,5 km/h. B. 5,5 km/h. C. 6,5 km/h. D. 8,5 km/h.
Câu 17: Một vật chuyển động nhanh dần đều tăng tốc độ từ 4 m/s đến 10 m/s trong thời gian 4 s.
Gia tốc của vật có độ lớn là
A. 2,5 m/s2. B. 1,0 m/s2. C. 3,5 m/s2. D. 1,5 m/s2.
Câu 18: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
B. Một hòn đá được ném theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới.
C. Một viên bi nhỏ được thả từ trên cao xuống đất.
D. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
Câu 21: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì
A. a luôn luôn ngược dấu với v. B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. v luôn luôn dương.
Câu 22: Một vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω = 4π rad/s thì quay được 1 vòng trong
khoảng thời gian là
A. 0,6 s. B. 0,3 s. C. 0,5 s. D. 0,4 s.
Câu 23: Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên gấp 3 lần thì lực hấp dẫn của chúng
A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 9 lần.
Câu 24: Cho hai lực đồng qui, cùng chiều nhau, có độ lớn là 6 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực là
A. 48 N. B. 10 N. C. 14 N. D. 2 N.
Câu 25: Cho hai lực đồng qui, ngược chiều nhau, có độ lớn là 3 N và 4 N. Độ lớn của hợp lực là
A. 3 N. B. 5 N. C. 1 N. D. 7 N
Câu 26: Khối lượng của Trái Đất là M = 6,0.1024 kg, của Mặt Trăng là m = 7,37.1022 kg. Khoảng
cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là R = 38.107 m. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
Lực hút của Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng có giá trị là
A. 7,76.1028 N. B. 2,04.1020 N. C. 4,29.1025 N. D. 5,10.1022 N.
Câu 27: Trong chuyển động thẳng đều
A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
B. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
C. toạ độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v.
D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v.
Câu 28: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Treo vào lò xo một vật có trọng lượng 100 N thì
chiều dài lò xo là 25 cm. Độ cứng của lò xo là
A. 1000 N/m. B. 400 N/m. C. 500 N/m. D. 2000 N/m.
Câu 29: Lực và phản lực không có tính chất nào sau đây?
A. Ngược chiều. B. Song song. C. Cân bằng. D. Độ lớn bằng
nhau.
Câu 32: Cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn đúng là

A. . B. . C. . D. .
Câu 33: Một vật chuyển động tròn đều với chu kỳ T = 0,2 s. Tần số của chuyển động này là
A. 0,4 Hz. B. 1,0 Hz. C. 5,0 Hz. D. 0,2 Hz.
Câu 34: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên bi rơi từ độ cao 50 m xuống đất.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Xe ôtô trong chuyển động từ Hải Phòng đến Hà Nội.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 37: Một vật có trọng lượng 1000 N được kéo trên mặt sàn nằm ngang với hệ số ma sát trượt là
0,25. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 4000 N. B. 250 N. C. 400 N. D. 2500 N.
Câu 38: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn
giữa chúng có độ lớn
a. Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp bốn D. Không thay đổi
Câu 41: Cho hai lực đồng qui, vuông góc nhau, có độ lớn là 5 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực là
A. 13 N. B. 17 N. C. 7 N. D. 60 N.
Câu 42: Một tấm ván có trọng lượng 300 N được bắc qua con mương với hai điểm tựa A và B. Lực
mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là 180 N thì lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là
A. 120 N. B. 480 N. C. 180 N. D. 150 N.
Câu 44: Một vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực F1, F2, F3 đồng phẳng và đồng qui. Biết: F1 = 3
N, F2 = 4 N, F1 vuông góc với F2. Độ lớn của F3 là
A. 7 N. B. 5 N. C. 1 N. D. 12 N.
Câu 45: Hệ thức đúng mô tả định luật vạn vật hấp dẫn là

A. . B. . C. . D. .

PHẦN II. TỰ LUẬN


Bài 2: Một vật nhỏ chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox. Tại t1 = 0 vật ở toạ độ x1 = 1 m, tại t2 =
4 s vật ở toạ độ x2 = 16 m. Xác định tốc độ của vật.
Bài 4: Một vật nhỏ được ném từ độ cao H = 10 m theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 = 8
m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định thời gian từ khi ném đến khi vật chạm đất.
b. Xác định tầm ném xa của vật.
Bài 5: Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ độ cao 50 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định thời gian rơi của vật.
b. Xác định tốc độ của vật khi vật cách mặt đất 10 m.
Bài 8: Xác định độ lớn lực hấp dẫn giữa hai viên bi giống nhau, có khối lượng m = 100 g và đặt
cách nhau 5 m. Cho biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.

You might also like