You are on page 1of 4

ĐỀ 5

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Hệ qui chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ và
A. mốc thời gian. B. đồng hồ.
C. thước đo. D. mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 2. Vật chuyển động trên trục Ox theo phương trình sau x = 3 +
5t (m, s). Quãng đường vật đi được sau 5 s là
A. 22 m B. 18 m C. 25 m D. 18 m
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?
A. Giọt nước mưa lúc đang rơi trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Hòn bi trong sự rơi từ lầu thứ ba của một toà nhà xuống mặt đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 4: Chọn phương án sai. Chuyển động tròn đều có
A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi.
C. tốc độ góc không đổi. D. véctơ gia tốc không đổi.
Câu 5. Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54
km/h thì hãm phanh. Tàu chạy và dừng hẳn sau khi chạy thêm được
225 m. Tính gia tốc của tàu
A. 0,5 m/s2 B. 1 m/s2 C. - 0,5 m/s2 B. -1 m/s2
Câu 6: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau
A. Quỹ đạo là một đường thẳng.
B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng
thời gian bằng nhau bất kỳ.
C. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
D. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
Câu 7. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Tính quãng đường vật
rơi được sau 5 s
A. 100 m B. 125 m C. 150 m D. 120 m
Câu 8: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là sự rơi tự do
nếu được thả rơi ?
A. Một cái lá cây rụng. B. Một sợi chỉ
C. Một mẩu phấn. D. Một chiếc khăn tay
Câu 9: Phương trình tọa độ của vật chuyển động thẳng đều là
1
A. x  x0  v0t  at 2 . B. x = x0 +v.t.
2
1 1
C. x  v0t  at 2 . D. x  x0  v0t  at 2
2 2
Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều bán kính 4 cm. Tính tốc độ
góc biết tốc độ dài là 4π cm/s
A. 2  (rad/s) B. 0,5  (rad/s) C.  (rad/s), D. 3(rad/s)
Câu 11. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều với v = 4
m/s, tọa độ đầu là 8 m là
A. x = 3t (m,s) B. x = 4t +8 (m,s)
C. x = 5t + 4 (m,s) D. v = 2 – 5t (m,s)
Câu 12 : Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân
bằng thì hai lực đó phải
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau
Câu 13. Một vật chuyển động với phương trình: x = 8t + 3t2 (m,s).
Kết luận nào sau đây là sai?
A. x0 = 0 B. a = 3m/s2
C. a = 6 m/s2 D. vo = 8 m/s
Câu 14: Đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn là
A . tốc độ góc . B . tốc độ dài
C . tốc độ trung bình D . gia tốc hướng tâm
Câu 15. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R
= 15m, với tốc độ dài 15 m/s. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là
A. 1m/s2 B. 15m/s2 C. 225m/s2 D .Một giá trị khác
Câu 16. Một vật chuyển động tròn đều chu kỳ 2(s). Tính tốc độ góc
A. 2  (rad/s) B.  (rad/s) C.  (rad/s), D. 3(rad/s)
Câu 17. Một vật có khối lượng 2,5kg, chuyển động nhanh dần đều
dưới tác dụng của một lực không đổi có phương song song đường đi
và có gia tốc là 0,05m/s2. Độ lớn của lực tác dụng bằng
A.8,6N B. 6,8N C. 0,125N. D. 3,2 N
Câu 18. Ngẫu lực là hệ hai lực
A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.
B. không song song, có độ lớn bằng nhau.
C. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụng lên hai vật khác
nhau.
D. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào
một vật.
Câu 19. Cho hai lực đồng quy cùng chiều có độ lớn F1 = 40 N, F2 =
20N. Độ lớn của hợp lực là:
A. 40N B. 0N. C.20N D. 60N
Câu 20. Xét một vật có mặt chân đế thì mức vững vàng của cân bằng
phụ thuộc vào
A. khối lượng. B. độ cao của trọng tâm.
C. diện tích của mặt chân đế.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 21. Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m được treo thẳng đứng,
lấy gia tốc g = 10m/s2. Để lò xo dãn ra thêm 10cm, thì phải treo vào
đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng bằng
A.1 kg. B.2 kg C.100 g D. 200 g
Câu 22. Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo, lò xo dãn 10
mm. Tìm độ cứng của lò xo
A. 16 N B. 100 N/m C. 200 N/m D. 200 N/m
Câu 23. Lực ma sát trượt xuất hiện khi :
A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng B. vật bị biến dạng
C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên
D. vật trượt trên bề mặt nhóm của vật khác
Câu 24. Một khối gỗ có khối lượng m =200 kg đang trượt trên mặt
bàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo không đổi có phương
song song mặt bàn. Biết hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt bàn là 0,2.
Lấy gia tốc g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật
bằng
A.100N B.150N C.200N D. 400 N
Câu 25. Các dạng cân bằng của vật rắn là
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 26. Thanh AB cân bằng nằm ngang dưới tác dụng của 2 lực song
song cùng chiều F , F . Biết lực FA = 5N, FB = 10N. Hợp lực có độ
A B

lớn là
A. 15 N B.5 N C. 3 N D. 20 N
Câu 27. Cho hai lực song song cùng chiều có độ lớn F1 = 6 N, và F2,
giá của hợp lực F cách giá của F1 8 cm, cách giá của lực F2 là 12 cm.
Độ lớn F2 là A. 6 N B. 10 N C. 4 N D. 8 N
Câu 28. Hai vật giống nhau, mỗi vật có khối lượng 1000 kg khi chúng
ở cách nhau 5 m. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là A.
-6 -5
2,668.10 N. B. 2,668.10 N
-7
C. 2,668.10 N D. 2,668.10-8 N
TỰ LUẬN
Câu 1. Thanh nhẹ AB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh
các lực F1 = 20N tại A và F2 tại B. Biết OA= 10cm, OB= 5cm. Xác
định F2 (40 N)
Câu 2. Một vật đang đứng yên có m = 15kg, chịu tác dụng của một
lực F = 3 N theo phương ngang song song đường đi. Tính gia tốc và
vận tốc của vật sau 10s (0,2 m/s2 2 m/s)
Câu 3. Một vật có khối lượng 50kg, đang chuyển động thẳng đều với
vận tốc 10 m/s thì chịu tác dụng của lực F cùng hướng với đường đi,
vật đi thêm 50 m thì có vận tốc 20 m/s. Tính gia tốc và độ lớn của F
(3 m/s2 150 N)

You might also like