You are on page 1of 4

SỞ GD&ĐT TP.

ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HỌC KỲ I


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: __________________
-------------------- Thời gian làm bài: ___ phút
(Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề)

Số báo
Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 103
danh: .............
Câu 1. Vận tốc của vật đối với hệ quy chuyển động gọi là
A. vận tốc tuyệt đối. B. vận tốc kéo theo.
C. vận tốc trung bình. D. vận tốc tương đối.
Câu 2. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?

A. B. C. D.
Câu 3. Hệ quy chiếu bao gồm
A. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 4. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vệ tinh

A. lực ma sát nghỉ. B. lực đàn hồi.
C. phản lực. D. lực hấp dẫn.

Câu 5. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều trên trục với gia tốc Tại vật có tọa độ và

vận tốc . Tọa độ của vật tại thời điểm là

A. B. C. D.
Câu 6. Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ (trục
Ox hướng theo vectơ vận tốc đầu trục Oy hướng theo vectơ trọng lực Chuyển động thành phần theo
trục Ox là chuyển động
A. thẳng chậm dần đều. B. tròn đều.
C. thẳng đều. D. rơi tự do.
Câu 7. Một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn trọng lượng của tấm kính.
Câu 8. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là
A. phương của lực. B. chiều của lực.
C. độ lớn của lực. D. giá của lực.
Câu 9. Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng khác được đo
trực tiếp bằng các dụng cụ đo gọi là
A. phép tịnh tiến. B. phép vị tự.
C. phép đo trực tiếp. D. phép đo gián tiếp.
Câu 10. Một vật chuyển động thẳng đều,
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Mã đề 103 Trang 1/4
B. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc.
C. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
D. tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.
Câu 11. Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.
C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
D. Trái Đất trong chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 12. Hai chất điểm khối lượng và đươc đặt cách nhau khoảng r. Theo định luận vạn vật hấp dẫn,
hai chất điểm hút nhau một lực có độ lớn

A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
C. tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật.
Câu 14. Độ cứng của lò xo có đơn vị là
A. niutơn trên mét (N/m). B. niutơn nhân mét (N/m).
C. niutơn (N). D. mét (m).
Câu 15. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, tại thời điểm vật có vận tốc Vận tốc của
vật tại thời điểm là Gia tốc của chất điểm là

A. B. C. D.
Câu 16. Khi vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì
A. vật sẽ chuyển động tròn đều.
B. vật sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
D. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 17. Chuyển động rơi tự do có
A. phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.
B. phương nằm ngang, ngược chiều với chiều quay của Trái Đất.
C. phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.
D. phương nằm ngang, cùng chiều với chiều quay của Trái Đất.
Câu 18. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm Trong khoảng thời gian thì bán

kính quay được góc Thương số được gọi là


A. tốc độ dài. B. tần số. C. tốc độ góc. D. chu kì.
Câu 19. Vectơ gia tốc của một vật chuyển động tròn đều
A. luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
B. luôn ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. luôn hướng ra xa tâm quỹ đạo.
D. luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 20. Một hòn đá được thả rơi tư do từ độ cao so với mặt đất. Vật rơi được 2 s thì chạm đất. Lấy
m/s . Giá trị của
2

A. 10 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m. D. 40 m/s.
Mã đề 103 Trang 2/4
Câu 21. Một lò xo có độ cứng N/m và chiều dài tự nhiên là 25 cm được treo thẳng đứng. Khi gắn
quả nặng vào đầu dưới lò xo thì chiều dài của lò xo là 27 cm. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng có
độ lớn là
A. 200 N. B. 2 N. C. 20 N. D. 0,2 N.
Câu 22. Một vật chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình: (km) (t tính bằng giờ). Tại thời
điểm h, tọa độ của vật là
A. km. B. km. C. km. D. km.
Câu 23. Một bánh xe bán kính quay đều quanh trục của nó 100 vòng trong thời gian 2 s. Tần số quay của
bánh xe là
A. 50 Hz. B. 25 Hz. C. 200 Hz. D. 100 Hz.
Câu 24. Một vật nhỏ có khối lượng 200 g được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường m/s2. Trọng lượng
của vật là
A. 1,96 N. B. 9,8 kg. C. 1,96 kg. D. 9,8 N.
Câu 25. Một người ném hòn đá theo phương ngang với tốc độ 10 m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6 m so với mặt
đất. Lấy m/s2. Tầm xa của hòn đá là
A. 16 m. B. 4 m. C. 5,7 m. D. 3,2 m.
Câu 26. Một vật có khối lượng g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính
50 cm. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N. Tốc độ góc lớn nhất của bàn để vật không văng ra khỏi bàn là
A. 28,3 rad/s. B. 0,8 rad/s. C. 8 rad/s. D. 2,83 rad/s.
Câu 27. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức quán tính của một vật?
A. Vận tốc. B. Trọng lượng. C. Gia tốc. D. Khối lượng.
Câu 28. Một xe máy đang chạy với vận tốc 6 m/s trên một đoạn đường thẳng. Người lái xe tăng ga cho xe
chạy nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 trong thời gian s. Vận tốc xe máy đạt được cuối quá trình tăng
ga trên bằng
A. 16 m/s. B. 12 m/s. C. 8 m/s. D. 10 m/s.
Câu 29. Một học sinh đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm, kết quả nhận được là (m/s2).
Sai số tỉ đối của phép đo này là
A. 4%. B. 3,5%. C. 4,5%. D. 5%.
Câu 30. Cho gia tốc rơi tự do ở mặt đất là m/s2. Ở độ cao bằng hai lần bán kính trái đất, gia tốc rơi tự
do bằng
A. 5 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 1,1 m/s2. D. 20 m/s2.
Câu 31. Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là m, chu kì quay của Mặt Trăng quay quanh
Trái Đất là 27,32 ngày. Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là
A. m/s2. B. m/s2. C. m/s2. D. m/s2.
Câu 32. Một ô tô chạy với vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên của kính
bên của xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng một góc 60 o. Vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất
bằng
A. 68 km. B. 86 km/h. C. 29 km/h. D. 43 km/h.
Câu 33. Một hòn đá được thả rơi tự do từ trên cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn đá rơi được quãng
đường 25 m. Lấy m/s2. Độ cao của vị trí thả vật so với đất là
A. 40 m. B. 35 m. C. 45 m. D. 50 m.
Câu 34. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời
gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng
Mã đề 103 Trang 3/4
A. 16 m/s. B. 0,8 m/s. C. 1,6 m/s. D. 8 m/s.
Câu 35. Một xe lửa chuyển động thẳng đều đi qua một cột điện trong 0,25 phút và vượt qua một cái cầu dài
0,7 km trong 50 giây. Vận tốc của xe lửa là
A. 30 km/h. B. 72 km/h. C. 20 km/h. D. 108 km/h.
Câu 36. Một vật nhỏ được thả cho trượt xuống từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng góc so với phương
ngang với vận tốc đầu bằng không. Biết mặt phẳng nghiêng dài m và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
phẳng nghiêng là Lấy m/s2. Thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng là
A. 1,58 s. B. 1,10 s. C. 2,49 s. D. 1,03 s.
Câu 37. Một vật có trọng lượng N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn
được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120o. Lực căng
của dây OB bằng
B
120o
O
A

A. 5,8 N. B. 20 N. C. 11, 5 N. D. 17,3 N.


Câu 38. Một hòn đá nhỏ được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m so với mặt đất. Sau khi chuyển động
được 3 s, vận tốc hòn đá hợp với phương ngang một góc 45o. Lấy m/s2. Vận tốc của hòn đá khi chạm
đất là
A. 40 m. B. 50 m/s. C. 30 m/s. D. 60 m.
Câu 39. Quả cầu nhỏ khối lượng m được treo bởi hai dây nhẹ không dãn trên trần một toa xe như hình vẽ.
Biết Khi toa xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc thì lực căng dây gấp 3 lần l
B C


a
A

ực căng dây Lấy m/s2. Độ lớn của là


A. 2,9 m/s2. B. 5,8 m/s2. C. 1,9 m/s2. D. 3,3 m/s2.
Câu 40. Đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động thẳng được vẽ lại như hình bên. Trong
khoảng thời gian s, quãng đường lớn nhất mà vật đã đi được gần nhất với giá trị nào sau đây?
v
(m/s)
20

10

O 1 2 3 t (s)

---HẾT---
A. 39 m. B. 36 m. C. 37 m. D. 38 m.

------ HẾT ------

Mã đề 103 Trang 4/4

You might also like