You are on page 1of 3

BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

1. Urani trong thiên nhiên chứa 99,28% 238U (có thời gian bán huỷ là 4,5.109 năm) và 0,72% 235U (có thời gian bán
huỷ là 7,1.108 năm). Lấy NA = 6,022.1023 mol-1. Tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị trên trong 5 gam U3O8 mới điều
chế.
238
2. U là một chất phóng xạ. Sau nhiều phân rã liên tiếp mà thời gian sống của các hạt nhân trung gian là đủ ngắn
92
để có thể bỏ qua sự có mặt của chúng trong các sản phẩm chuyển hoá. Phương trình phóng xạ như sau :
238 206 −
92 U → 82 Pb + xα + yβ
a) Xác định các hệ số x và y.
238
b) Thực nghiệm cho biết tại thời điểm khảo sát một mẫu đá ura nynit có tỉ lệ giữa khối lượng 92 U còn lại và khối
206 238
lượng Pb là 0,0453. Chu kì bán huỷ của U là 4,55921.109 năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá ura nynit đó.
82 92
32 − 32
3. P phân rã  với chu kì bán huỷ là 14,28 ngày, được điều chế bằng phản ứng giữa nơtron với hạt nhân S.
32 32
a) Viết các phương trình phản ứng hạt nhân để điều chế P và biểu diễn sự phân rã phóng xạ P.
32
b) Có hai mẫu phóng xạ P được kí hiệu là mẫu I và mẫu II. Mẫu I có hoạt độ phóng xạ 20 Ci được lưu giữ
trong bình đặt tại buồng làm mát có nhiệt độ 10 0C. Mẫu II có hoạt độ phóng xạ 2 Ci bắt đầu được lưu giữ cùng
thời điểm với mẫu I nhưng ở nhiệt độ 20 0C. Khi hoạt độ phóng xạ của mẫu II chỉ còn 5.10 -1 Ci thì lượng lưu
huỳnh xuất hiện trong bình chứa mẫu I là bao nhiêu gam? Trước khi lưu giữ trong bình không có lưu huỳnh.
Cho: 1Ci = 3,7.1010 Bq (1 Bq = 1 phân rã/giây); số Avogađro NA = 6,02.1023 mol-1; hoạt độ phóng xạ H = Kn (k
là hằng số tốc độ phân rã, N là số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm t).
4. Xét các phản ứng phân hạch sau của 235U bằng nơtron nhiệt:
U + n Sr + Xe + (...) (1)
U + n Ba + (...) + 3n (2)
a) Hãy xác định các tiểu phân và số còn thiếu.
b) Xét phản ứng (1) nêu trên, các mảnh phân hạch không bền bị phân rã  liên tiếp tạo thành Zr và Ce.Viết phương
trình phản ứng hạt nhân thu gọn và tính tổng động năng phóng thích theo MeV. Cho m (235U) = 235,0493 u ; m
(94Zr) = 93,9063 u ; m (140Ce) = 139,9054 u và 1 u = 931,5 MeV/ c2
5. Hai đồng vị 101Tc và 104Tc đều kém bền, đều phân rã  , có chu kì bán hủy lần lượt là 14,3 phút và 18,3 phút,
sản phẩm của các phân rã trên đều là các nguyên tử bền. Xét phản ứng phân rã 101Tc:

 + (*)
a) Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng (*) theo đơn vị Kj.mol-1.
b) Tính năng lượng tỏa ra trong quá trình hình thành hạt nhân 101Ru từ các hạt cơ bản (theo đơn vị Kj.mol-1).
c) Một lượng 101Tc có hoạt độ phóng xạ 2016 Ci. Tính khối lượng 101Tc ban đầu và khối lượng 101Tc bị phân rã
trong một phút đầu tiên.
d) Hỗn hợp chỉ gồm hai đồng vị 101Tc và 104Tc có tổng hoạt độ phóng xạ ban đầu là 308 Ci, nếu để sau 14,3 phút thì
tổng hoạt độ phóng xạ chỉ còn 160,462 Ci. Hỏi sau bao nhiêu lâu (tính từ thời điểm ban đầu) thì hoạt độ phóng
xạ của đồng vị này gấp hai lần hoạt độ phóng xạ đồng vị kia?
Cho: 1u = 931,5 MeV/c2; 1 MeV = 1,602.10-13 J; 1 năm có 365 ngày; 1 Ci = 3,7.1010 Bq (1 Bq = 1 phân rã/ giây);
hoạt độ phóng xạ A = Λn (λ là hằng số tốc độ phân rã, N là số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm t); khối lượng các
hạt như trong bảng sau:
Hạt 101
Tc Ru
101
p n e
Khối lượng (u) 100,9073 100,9056 1,0073 1,0087 0,00055
6. Urani tự nhiên chứa khoảng 99,3% 0,7% (về khối lượng) cùng với lượng nhỏ các đồng vị phóng xạ là
sản phẩm phân rã của các đồng vị trên, như Một mẫu quặng urani có khối lượng 5 kg lấy từ mỏ
Nông Sơn (Quảng Nam) có hoạt độ phóng xạ của bằng 7,51.104 Bq.
a) Hoạt độ phóng xạ của và trong mẫu nói trên bằng bao nhiêu? Cho rằng có cân bằng thế kỉ giữa
các đồng vị phóng xạ khởi đầu các họ phóng xạ tự nhiên và các con cháu của chúng. Cho chu kì bán rã của
bằng 4,47.109 năm, của bằng 1620 năm, của bằng 7,038.108 năm (1 năm có 365 ngày).
b) Những ước tính trung bình cho rằng sự phân hạch 1 kg sinh ra 6,55.1010 Kj. Tính xem trong bao nhiêu kg
quặng urani nói trên có chứa một lượng mà sự phân hạch tỏa năng lượng bằng 1,82.108 kWh.
7. Cacbon tự nhiên chứa hai đồng vị bền, (98,9% về khối lượng) và (1,1% khối lượng) cùng lượng vết
đồng vị phóng xạ (phân rã  , t1/2 = 5730 năm). Hoạt độ phóng xạ riêng của cacbon trong cơ thể sống là
230 Bq.kg-1. Năm 1983, người ta tìm thấy một con thuyền cổ chìm ngoài khơi Đại Tây Dương. Cacbon trong gỗ
của con thuyền này có hoạt độ phóng xạ riêng là 180 Bq.kg-1.
a) Tỉ lệ số nguyên tử giữa các đồng vị 13C/12C và 14C/12C trong cơ thể sống là bao nhiêu?
b) Cây dùng làm gỗ đóng thuyền được đốn hạ vào năm nào?
8. Phòng thí nghiệm có mẫu phóng xạ 198Au với cường độ 4,0 mCi/1 gam Au. Sau 48 giờ người ta còn một dung
dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1 gam Au. Cho chu kì bán rã của 198Au bằng T = t1/2 = 2,7 ngày đêm. Số gam dung
môi không không phóng xạ pha với 1 gam Au để có dung dịch nói trên là
A. 3,784 gam. B. 4,784. C. 3,874. D. 3,478.
9. Mẫu vật KCl nặng 2,71 gam có tốc độ phân rã là 4490 phân rã/giây. KCl được dùng trong hoá phân tích dưới
dạng nguyên tử đánh dấu. Người ta lại biết đồng vị phóng xạ 40K chiếm tới 1,17% trong hỗn hợp đồng vị kali.
Chu kì bán rã của 40K là
A. 3,956.1016 giây. B. 3,596.1016 giây.
C. 3,695.10 giây.
16
D. 5,9536.1016 giây.
10. Đồng vị dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa bằng nơtron trong lò
phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp này, trước tiên nhận 1 nơtron chuyển hóa thành , rồi đồng vị
này phân rã tạo thành Trong 3 giờ, 1 ml dung dịch ban đầu phát ra 1,08.1014 hạt . Biết chu kì
bán rã của là 8,02 ngày. Sau bao nhiêu ngày, hoạt độ phóng xạ riêng của dung dịch chỉ còn 103 Bq/ml?
A. 186,5 ngày. B. 185,6 ngày C. 168,5 ngày. D. 156,8 ngày.
11. Đồng vị (T = 5,33 năm) được dùng trong y tế, phân rã trước tiên thành Giả sử tiếp tục phân rã
thành đồng vị bền Sau khoảng thời gian t mẫu phóng xạ có tỉ lệ khối lượng so với là 0,9 (coi
trong mẫu không có sản phẩm trung gian). Giá trị của t là
A. 4,815 năm. B. 5,062 năm. B. 5,026 năm. D. 4,581 năm.
12. Đồng vị (T = 5,33 năm) được dùng trong y tế, phân rã trước tiên thành Giả sử tiếp tục phân rã
thành đồng vị bền Khối lượng để có hoạt độ phóng xạ 10 Ci là
A. 2,16.10-3 gam. B. 8,94.10-3 gam.
C. 8,94.10-2 gam. D. 2,16.10-2 gam.
13. Đồng vị (T = 5,33 năm) được dùng trong y tế, phân rã trước tiên thành Giả sử tiếp tục phân rã
thành đồng vị bền Một liều 60Co có hoạt độ phóng xạ ban đầu là 15 Ci. Thời gian để liều đó còn hoạt độ
phóng xạ bằng 6 Ci là
A. 7,087. B. 7,047. C. 7,098. D. 7,094.
14. Một mẫu cổ vật có chứa 1 mg gam cacbon với tỉ lệ số nguyên tử Biết chu kì bán rã của
14
C là 5730 năm. Hoạt độ phóng xạ của 14C (theo Bq) là
A. 2,31.10-6. B. 7,28.10-4. C. 3,21.10-6. D. 1,23.10-6.
15. Một mẫu cổ vật có chứa 1 mg gam cacbon với tỉ lệ số nguyên tử Biết chu kì bán rã của
14
C là 5730 năm. Hoạt độ phóng xạ riêng của cacbon trong cơ thể sinh vật thời cổ xưa là 224 Bq/kg cacbon.
Tuổi của mẫu vật cổ là
A. 37823 năm. B. 38723 năm. C. 32873 năm. D. 37283 năm.

-----------HẾT------------

You might also like