You are on page 1of 5

BÀI TẬP PHÓNG XẠ - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Câu 1: Một mẫu khoáng vật monazit điển hình có chứa 9 % ThO2 và 0,35% U3O8. Biết
208 206
rằng Pb và Pb là các sản phẩm bền cuối cùng tương ứng của hai chuỗi phân rã
232 238
Th và U. Tất cả chì có mặt trong mẫu monazit đều có nguồn gốc từ sự phân rã của
hai đồng vị trên.
-
1. Tính số phân rã a và b xảy ra trong mỗi chuỗi này.
208 232
2. Tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị Pb/ Th trong một mẫu monazit (được xác định
232 238
bằng phương pháp phổ khối) là 0,104. Thời gian bán hủy của Th và U lần lượt là
10 9 208 206 232
1,41 .10 năm và 4,47 .10 năm. Giả thiết rằng toàn bộ lượng Pb, Pb, Th và
238
U đều nằm lại trong mẫu monazit từ khi mẫu này được hình thành.
a) Hãy tính tuổi của mẫu monazit trên.
206 238
b) Hãy tính tỉ lệ số nguyên tử Pb/ U trong mẫu monazit trên.
232
3. Trong toàn chuỗi phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 90Th và kết thúc là đồng vị bền
208
82Pb có bao nhiêu năng lượng theo MeV được giải phóng?
4 208 232 2
Cho biết: 2He =4,0026u ; 82Pb = 207,97664u ; 90Th = 232,03805u; 1uc = 931
-19 23
MeV; 1 eV = 1,6.10 J; NA = 6,023.10
6
Câu 2: Mặt trời có đường kính 1,392x10 km và có khối lượng riêng khoảng 1.408
3
g/cm bao gồm 73,46% (theo khối lượng) là hidro. Năng lượng của mặt trời hoàn toàn từ
sự kết hợp của hidro tạo heli theo phương trình:

Năng lượng giải phóng khi hình thành hạt nhân heli tạo ra cường độ rất mạnh là
26
3,846x10 J/s cho toàn bộ mặt trời .Cho
1 4 0
Hạt H 2He -1 e
Khối lượng (u) 1,00783 4,002604 0,00054858
1) Tính khối lượng mặt trời
2) Từ cường độ ánh sáng tính khối lượng hiđro tham gia phản ứng trong một giây trong
phản ứng trên.
3) Với lượng hidro trên mặt trời hiện tại, hãy cho biết sau bao lâu thì mặt trời ngừng
chiếu sáng?
Câu 3: Ở trong nước của một cái hồ, người ta đo được tốc độ phân rã phóng xạ của đồng
226 -1 -1 222
vị Ra là 6,7 nguyên tử.phút .(100lit ). Quá trình này tạo ra đồng vị Rn có hoạt
-1 -1
độ phóng xạ là 4,2 nguyên tử.phút .(100lit ). Độ phóng xạ của các đồng vị này không
222 226
thay đổi theo thời gian, bởi vì một phần Rn sinh ra từ quá trình phân rã Ra lại bị
mất đi bởi một quá trình không biết tên xảy ra ở trong hồ.
222
1) Tính nồng độ của Rn (đơn vị mol/lít)
-1
2) Tính hằng số tốc độ (đơn vị phút ) của quá trình không biết tên ở trên. Biết quá trình
222
này tuân theo định luật tốc độ của phản ứng bậc nhất.Cho: t1/2( Rn) = 3,8 ngày;
226 23
t1/2( Ra) = 1600 năm; NA= 6,02.10 .
Câu 4:
67
1. Sự biến đổi của hạt nhân Ga (với chu kì bán rã t1/2 = 3,26 ngày) thành hạt nhân bền
67 67
Zn xảy ra khi hạt nhân Ga bắt một electron thuộc lớp K của vỏ electron bao xung
+
quanh hạt nhân. Quá trình này không phát xạ β .
67
a) Viết phương trình của phản ứng hạt nhân biểu diễn sự biến đổi phóng xạ của Ga
67
b) Chùm tia nào được phát ra khi Ga phân rã?
67
2. 10,25 mg kim loại gali đã làm giàu đồng vị Ga được sử dụng để tổng hợp m gam
dược chất phóng xạ gali xitrat (GaC6H5O6.3H2O). Hoạt độ phóng xạ của mẫu (m gam)
8
dược chất là 1,09.10 Bq. Chấp nhận rằng quá trình tổng hợp có hiệu suất chuyển hóa Ga
bằng 100%.
67
a) Tính khối lượng của đồng vị Ga trong m gam dược chất được tổng hợp (cho rằng
67
Ga là đồng vị phóng xạ duy nhất có trong mẫu).
b) Tính hoạt độ phóng xạ của 1 gam dược chất gali xitrat được tổng hợp ở trên.
3. Ngay sau khi tổng hợp, toàn bộ m gam dược chất phóng xạ được hòa tan trong 100 mL
nước cất. Sau 8 giờ, 1 mL dung dịch này được tiêm vào tĩnh mạch bệnh nhân. Sau khi
tiêm 1 giờ, người ta lấy 1 mL mẫu máu của bệnh nhân và đo được hoạt độ phóng xạ
210,2 Bq .
a) Tính hoạt độ phóng xạ theo Bq của liều 1 mL dung dịch gali xitrat khi tiêm vào cơ thể
bệnh nhân.
b) Tính thể tích máu của bệnh nhân ra mL. Giả thiết rằng toàn bộ gali xitrat chỉ phân bố
đều trong máu.

210 210
Câu 5: Đồng vị phóng xạ Bi là sản phẩm của qúa trình phân rã Pb rồi nó tiếp tục
210 210
phân rã beta để sinh ra Po. Po cũng sẽ tiếp tục phóng xạ để cuối cùng thu được
206
đồng vị bền Pb.

210 210
Một mẫu Bi tinh khiết phóng xạ đã được điều chế từ Pb và sau đó nó tiếp tục
210 210 10
phóng xạ ra Po. Mẫu Bi ban đầu có độ phóng xạ 100uCi (1Ci = 3,7.10 dps)
210
1) Hãy tính khối lượng ban đầu của mẫu Bi.
210 210
2) Hãy tính thời điểm mà số nguyên tử Po là cực đại và số nguyên tử Po là bao
nhiêu?
210 210
3) Xác định tốc độ phân rã alpha của Po và phân rã beta của Bi vào thời điểm
này?
32 -
Câu 6: P phân rã β với chu kỳ bán rã 14,26 ngày được ứng dụng nhiều trong y học,
nông nghiệp, sinh học và hóa phân tích. Để xác định lượng axit H3PO4 được tạo ra trong
bình phản ứng R mà không phải tách toàn bộ lượng H3PO4 ra khỏi R, một dung dịch
32
chứa axit photphoric đã đánh dấu hoàn toàn (H3 PO4 không chứa các đồng vị khác của
-4
P) có hoạt độ phóng xạ 394,6.10 μCi được đưa vào R. Sau khi khuấy trộn kỹ để chất
đánh dấu phân bố đều trong toàn bộ dung dịch của R, một thể tích nhỏ của dung dịch
được lấy ra khỏi R. Axit photphoric có trong thể tích nhỏ này được kết tủa định luượng
dưới dạng Mg2P2O7 (magie pyrophotphat). Lượng kết tủa cân nặng 30,6 mg có hoạt độ
-4
phóng xạ 3,03.10 μCi.
32
1) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong dung dịch H3 PO4 dùng để đánh dấu
trước khi đưa vào bình R.
2) Tính khối lượng photpho có trong kết tủa Mg2P2O7.
3) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa.
4) Tính khối lượng axit photphoric ban đầu trong bình phản ứng R.
Hoạt độ phóng xạ riêng ở đây được định nghĩa là hoạt độ phóng xạ của một đơn vị khối
32 10 -6
lượng chất phóng xạ. Cho biết: P = 32; 1Ci = 3,7.10 Bq (phân rã/s); 1μCi = 10 Ci
131
Câu 7: Đồng vị I dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa
130 130
Te bằng notron trong lò phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp này, trước tiên Te
131 131
nhận 1 notron chuyển thành Te, rồi đồng vị này phân rã β tạo thành I.
131
1) Viết phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế I.
131 14
2) Trong thời gian 3 giờ, 1 ml dung dịch I ban đầu phát ra 1,08.10 hạt β.
131
- Tính nồng độ ban đầu của I trong dung dịch theo đơn vị μmol/L.
131 3
- Sau bao nhiêu này, hoạt độ phóng xạ riêng của I chỉ còn 10 Bq/ml. Biết chu kì bán
131
rã của I là 8,02 ngày.
Câu 8:
134 137
Cs và Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân.
134
Cả hai đồng vị này đều phân rã β- với thời gian bán hủy là t1/2( Cs) = 2,062 năm và
137
t1/2( Cs) = 30,17 năm.
134
1) Viết phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn các phân rã phóng xạ của Cs và
137 134
Cs, tính năng lượng (ra eV) được giải phóng trong phân rã của Cs dựa vào các số
liệu dưới đây

Đồng vị Nguyên tử khối (u)

134
55 Cs 133,906700
134 133,904490
56 Ba

2) Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện
được hai đồng vị nói trên của Cs với hoạt độ phóng xạ tổng cộng 1,92 mCi. Khối lượng
137
Cs có trong mẫu nước này là 14,8 = μg.
- Sau bao nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước
đã cho chỉ còn bằng 80,0 μCi?
134 137
- Tính tỉ số khối lượng của Cs và Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bi đo chỉ
10
đo được các hoạt độ phóng xạ β- lớn hơn 0,1 Bq.Cho: 1Ci = 3,7.10 Bq; c =
8 -1 -19 23
2,997925.10 ms ; 1eV = 1,60219.10 J; số Avogađro NA= 6,02.10 .

You might also like