You are on page 1of 15

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN KHỐI 11


TỈNH THÁI NGUYÊN Đề này có 3 trang, gồm 8 câu

Câu 1: Nhiệt –Cân bằng hóa học


1. Acrolein (CH2=CH-CHO) ở 250C và 100 kPa nó ở trạng thái lỏng.
a. Tính entanpi tạo thành chuẩn của nó ở 250C khi biết entanpi cháy chuẩn của
nó để thành nước lỏng và cacbon đioxit.
b. Tính entanpi tạo thành chuẩn của nó từ năng lượng liên kết.
Nhận xét các kết quả thu được ở trên.
Dữ kiện: (theo kJ.mol-1):
Nhiệt tạo thành chuẩn: H2O(l): -285,83 ; CO2 (k): -393,51; C(k): 716,7
Nhiệt đốt cháy acrolein: -1628,53; Nhiệt hóa hơi acrolein: +20,9.
Năng lượng liên kết (kJ.mol-1):
H-H C-C C=C C=O C-H O=O
436 345 615 743 415 498
2. Tính ∆G0 và hằng số cân bằng K đối với phản ứng
NO + O3 NO2 + O2
Cho biết các dữ liệu sau:

Độ lớn của hằng số cân bằng là hệ quả chủ yếu của ∆H0 hay của ∆S0 của phản ứng?
Giải thích.
Câu 2: Dung dịch-sự điện li ( chuẩn độ, cân bằng dung dịch)
1. Tính pH của dung dịch NaHA 0,1 M. Biết H2A có Ka1=10-6,35; Ka2=10-10,33.
2. Cho biết TCdS = 3,6.10-29 ; TNiS = 3,0.10-21.
a) Tính độ tan của CdS trong nước (bỏ qua phản ứng của các ion với nước)
b) Tính độ tan của CdS trong nước (bỏ qua phản ứng của ion Cd2+ với nước nhưng có
có tính đến phản ứng của ion S2- với nước. Biết Kb, S2- = 3.10-2 ; Kb, HS- = 1.10-7 )
1
c) Một dung dịch chứa ion Cd2+ và Ni2+ đều có nồng độ là 0,020M. Khi thêm ion
sunfua thì chất nào kết tủa trước (CdS hay NiS). Ngay trước khi ion kim loại thứ hai
kết tủa, nồng độ của ion kim loại kết tủa trước còn lại là bao nhiêu? Nhận xét kết quả.
Câu 3: N-P-C-Si
Cho 5,12 gam Cu phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu
được dung dịch A. Hãy xác định nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A,
biết rằng nếu thêm 210 ml dung dịch NaOH 2M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm
thu được tới khối lượng không đổi thì được 34,8 gam chất rắn B.
Câu 4: Hiệu ứng cấu trúc
Cho các dữ liệu pKa của một số axit cacboxylic như sau:
Axit pKa1 pKa2
Axit oxalic 1,27 4,27
Axit malonic 2,86 5,70
Axit sucxinic 4,21 5,64
Axit glutaric 4,34 5,27
a) Tại sao các axit này mạnh hơn so với các axit monoankylcacboxylic tương ứng?
b) Giải thích chiều biến đổi pKa1; pKa2 khi số nguyên tử cacbon tăng.
Câu 5: Cơ chế hữu cơ
Viết cơ chế của chuyển hóa sau :

Câu 6: Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ


Từ đá vôi , thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Hãy xác định các chất từ A đến P trong sơ đồ trên.

2
Câu 7: Tổng hợp hữu cơ
Cho các chất sau:

Từ các hợp chất chứa không quá 3C, hãy đề nghị sơ đồ phản ứng tương đối
đơn giản, có ghi rõ tác nhân và điều kiện tiến hành để tổng hợp ra các chất nêu trên.
Câu 8: Tổng hợp vô cơ
Nung 58 gam hỗn hợp A gồm A1 (FeCO 3 + tạp chất trơ) và A2 (FeS 2 + tạp
chất trơ) với lượng không khí (gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích) vừa đủ trong
bình kín dung tích 10 lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
chất rắn A3 (chỉ chứa một sắt oxit duy nhất và lượng tạp chất trơ ban đầu) và hỗn hợp
khí B có tỉ khối so với không khí là 1,181. Nung A3 trong ống sứ rồi cho khí CO đi
qua ống. Sau phản ứng thu được chất rắn , trong đó có 13,44 gam Fe (hiệu suất khử
oxit sắt là 80%)
a. Tính khối lượng của A1 và A2 ban đầu, biết rằng % khối lượng tạp chất
trong A1 và A2 bằng nhau.
b. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung đã đưa về nhiệt độ 136,5 0C, giả
sử dung tích của bình không đổi.
Cho: Fe = 56, S = 32, C = 12, O = 16, N = 14.

---------------------------HẾT---------------------------

Người ra đề
Nguyễn Văn Luyện – ĐT: 0915 589 398

3
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN KHỐI 11
TỈNH THÁI NGUYÊN

Câu 1: Nhiệt –Cân bằng hóa học


1. Acrolein (CH2=CH-CHO) ở 250C và 100 kPa nó ở trạng thái lỏng.
a. Tính entanpi tạo thành chuẩn của nó ở 250C khi biết entanpi cháy chuẩn của
nó để thành nước lỏng và cacbon đioxit.
b. Tính entanpi tạo thành chuẩn của nó từ năng lượng liên kết.
Nhận xét các kết quả thu được ở trên.
Dữ kiện: (theo kJ.mol-1):
Nhiệt tạo thành chuẩn: H2O(l): -285,83 ; CO2 (k): -393,51; C(k): 716,7
Nhiệt đốt cháy acrolein: -1628,53; Nhiệt hóa hơi acrolein: +20,9.
Năng lượng liên kết (kJ.mol-1):
H-H C-C C=C C=O C-H O=O
436 345 615 743 415 498

Hướng dẫn chấm:

1. CH2=CH-CHO + O2 3CO2 + 2H2O

a. ∆fH0=3. ∆fH0[CO2(K)] + 2. ∆fH0[H2O(K)]- ∆fH0[C3H4O(L)].


Từ đó : ∆fH0[C3H4O(L)]= -123,66KJ/mol
b. ∆’fH0[C3H4O(L)] = 2.DH-H+ 1/2DO2+ 3. ∆thH0[C(gr)] – 4.DC-H- DC-C – DC=C –DC=O-
∆hhH0[C3H4O]; ∆’fH0[C3H4O(L)] = -112,8KJ/mol
Năng lượng liên kết theo tính toán không phù hợp với kết quả thực nghiệm, lệch tới
20%, lớn hơn thông thường do có sự không định vị của mây π làm phân tử bền vững
hơn so với mô hình liên kết cộng hóa trị định vị. Sự khác nhau giữa hai entanpi tạo
thành được gọi là năng lượng cộng hưởng của phân tử, Er: Er = 10,86 KJ/mol

2. Tính ∆G0 và hằng số cân bằng K đối với phản ứng


NO + O3 NO2 + O2

4
Cho biết các dữ liệu sau:

Độ lớn của hằng số cân bằng là hệ quả chủ yếu của ∆H0 hay của ∆S0 của phản ứng?
Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
Tính ∆G0 của phản ứng:

Thay số vào ta được ∆G = -197,71 kJ


∆G0 = RTlnK, do đó suy ra

K = 10
= 10
K = 5.1034
Để xét ảnh hưởng của yếu tố nhiệt hay entropi, ta tính riêng rẽ từng đại lượng:

Thay bằng số ta được:

Thay bằng số ta được:


= -2,5J/K.
Từ mối liên hệ giữa hằng số cân bằng K với các đại lượng ∆H0 và ∆S0 ta có hệ thức

K = 10 10
K = 10-0,13.1034.8
Biến thiên entropi của phản ứng rất nhỏ vì cấu trúc hình học phân tử của chất phản
ứng và sản phẩm rất gần nhau. Vì vậy động lực thúc đẩy phản ứng diễn ra mãnh liệt
từ trái sang phải là yếu tố nhiệt năng. về mặt năng lượng thì sản phẩm bền hơn các
chất dầu

5
Câu 2: Dung dịch-sự điện li ( chuẩn độ, cân bằng dung dịch)
1. Tính pH của dung dịch NaHA 0,1 M. Biết H2A có Ka1=10-6,35; Ka2=10-10,33.
Hướng dẫn chấm:
-Mô tả 4 cân bằng trong dung dịch :

- Viết điều kiện proton : [H+] = [OH-] + [A2-] – [H2A] (4)

Biến đổi: (5)

Rút ra : (6)

Trong đa số trường hợp HA- phân li rất yếu nên có thể coi [HA-] = C mol/l của mối
ban đầu.:

(7)

Đáp số: [ H+]=4,576.10-9. pH = 8,34

(Nếu KW << Ka2.C; 1<< Ka1-1.C hay Ka1 <<C thì )

2. Cho biết TCdS = 3,6.10-29 ; TNiS = 3,0.10-21.


a) Tính độ tan của CdS trong nước (bỏ qua phản ứng của các ion với nước)
b) Tính độ tan của CdS trong nước (bỏ qua phản ứng của ion Cd2+ với nước nhưng có
có tính đến phản ứng của ion S2- với nước. Biết Kb, S2- = 3.10-2 ; Kb, HS- = 1.10-7 )
c) Một dung dịch chứa ion Cd2+ và Ni2+ đều có nồng độ là 0,020M. Khi thêm ion
sunfua thì chất nào kết tủa trước (CdS hay NiS). Ngay trước khi ion kim loại thứ hai
kết tủa, nồng độ của ion kim loại kết tủa trước còn lại là bao nhiêu? Nhận xét kết quả.

Hướng dẫn chấm:


a) Gọi độ tan của CdS là S (mol/l)
6
b) Gọi độ tan của CdS là S (mol/l)

Do độ tan của CdS khá nhỏ => lượng OH- do phản ứng thuỷ phân tạo ra rất nhỏ, còn
nhỏ hơn lượng OH- do nước phân li ra. Do đó
Từ (1) suy ra: [HS-] / [S2-] = 3.105 => [S2-] << [HS-] => Bỏ qua [S2-]
Từ (1) suy ra: [HS-] / [H2S] = 1 => [HS-] = [H2S]
S = [S2-] +[HS-] + [H2S] = 0 +[HS-] + [H2S] = 2[HS-] => [HS-] = S/2

c) Chất kết tủa trước là chất có tích số ion vượt qua tích số tan trước.
–Để CdS kết tủa ta phải có: [Cd2+].[S2-] > 3,6.10-29 => [S2-] > 1,8.10-27
–Để NiS kết tủa ta phải có: [Ni2+].[S2-] > 3,0.10-21 => [S2-] > 1,5.10-19
- Vậy CdS kết tủa trước.
-Ở thời điểm NiS bắt đầu kết tủa thì [Ni2+].[S2-] = 3,0.10-21 => [S2-] = 1,5.10-19
[Cd2+].[S2-] = 3,6.10-29 => [Cd2+] = 2,4.10-10 < 10-6M nên có thể coi ion Cd2+ đã tách
hết ra khỏi dung dịch.
Như vậy có thể tách Cd2+ và Ni2+ ra khỏi dung dịch bằng cách khống chế chính xác
nồng độ ion S2-.

Câu 3: N-P-C-Si
7
Cho 5,12 gam Cu phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu
được dung dịch A. Hãy xác định nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A,
biết rằng nếu thêm 210 ml dung dịch NaOH 2M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm
thu được tới khối lượng không đổi thì được 34,8 gam chất rắn B.
Hướng dẫn chấm:
Ta có:
Sơ đồ bài toán:

Các PTHH:
Cu + HNO3 Cu(NO3)3 + Khí + H2O (1)
HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O (2)
Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 (3)
2NaNO3 2 NaNO2 + O2 4)
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2 (5)
Cu(OH)2 CuO + H2O (6)
Như vậy chất rắn B có 2 khả năng:
* Giả sử chất rắn B chỉ gồm CuO và NaNO2. Bảo toàn số mol Cu và Na ta dễ dàng
tìm được

Vậy B gồm 3 chất: CuO(0,08 mol-Bảo toàn Cu); NaNO2 (x mol) và NaOH (y mol).

Ta có:

Bảo toàn N trong A,B tìm được số mol HNO3 dư = 0,4-2.0,08=0,24 mol. Suy ra số
mol HNO3 đã pư ở (1) là 0,48-0,24=0,24 mol và số mol H2O tạo thành là 0,12 mol.
Áp dụng ĐLBTKL ta tìm được:
-Khối lượng khí thoát ra ở (1) bằng 5,12+63.0,24-188.0,08-18.0,12= 3,04 gam.
-Khối lượng dung dịch A bằng 5,12 + 50,4 -3,04 = 52,48 gam.
8
* Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A là

Câu 4: Hiệu ứng cấu trúc


Cho các dữ liệu pKa của một số axit cacboxylic như sau:
Axit pKa1 pKa2
Axit oxalic 1,27 4,27
Axit malonic 2,86 5,70
Axit sucxinic 4,21 5,64
Axit glutaric 4,34 5,27
a) Tại sao các axit này mạnh hơn so với các axit monoankylcacboxylic tương ứng?
b) Giải thích chiều biến đổi pKa1; pKa2 khi số nguyên tử cacbon tăng.
Hướng dẫn chấm:
a) Nhóm –COOH thứ hai đóng vai trò hút electron làm tăng độ mạnh tính axit của
nhóm –COOH thứ nhất.
b) pKa1 tăng dần (tính axit giảm dần) do ảnh hưởng hút electron của nhóm –COOH
giảm khi độ dài mạch liên kết tăng.
pKa2 của axit oxalic giảm bất thường là do tạo được bazơ liên hợp đặc biệt bền vững.
pKa2 từ axit malonic giảm dần (tính axit tăng dần) do bazơ liên hợp tăng độ bền khi
tương tác đẩy giữa 2 nhóm –COO- giảm (do khoảng cách tăng dần)
Câu 5: Cơ chế hữu cơ
Viết cơ chế của chuyển hóa sau :

9
10
Câu 6: Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
Từ đá vôi , thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Hãy xác định các chất từ A đến P trong sơ đồ trên.


Hướng dẫn chấm:

A: CaO B: CaC2 ; C: CaNCN D: H2N-CN E:


11
F: CH3-CH=O, G: CH3COOH; H: HO-CH2-CH2-CHO ; K: HO-CH2-CH(CH2OH)-
CHO ;

L: HO-CH2-C(CH2OH)2-CHO ; L: C(CH2OH)4 ; P:

Câu 7: Tổng hợp hữu cơ


Cho các chất sau:

Từ các hợp chất chứa không quá 3C, hãy đề nghị sơ đồ phản ứng tương đối
đơn giản, có ghi rõ tác nhân và điều kiện tiến hành để tổng hợp ra các chất nêu trên.
Hướng dẫn chấm:

12
Câu 8: Tổng hợp vô cơ
Nung 58 gam hỗn hợp A gồm A1 (FeCO 3 + tạp chất trơ) và A2 (FeS 2 + tạp
chất trơ) với lượng không khí (gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích) vừa đủ trong
bình kín dung tích 10 lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
chất rắn A3 (chỉ chứa một sắt oxit duy nhất và lượng tạp chất trơ ban đầu) và hỗn hợp
khí B có tỉ khối so với không khí là 1,181. Nung A3 trong ống sứ rồi cho khí CO đi
qua ống. Sau phản ứng thu được chất rắn , trong đó có 13,44 gam Fe (hiệu suất khử
oxit sắt là 80%)
a. Tính khối lượng của A1 và A2 ban đầu, biết rằng % khối lượng tạp chất
trong A1 và A2 bằng nhau.
b. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung đã đưa về nhiệt độ 136,5 0C, giả
sử dung tích của bình không đổi.

13
Cho: Fe = 56, S = 32, C = 12, O = 16, N = 14.
Hướng dẫn chấm:
Các phản ứng:
4FeS2 + 11 O2   2 Fe2O3 + 8 SO2 (1)
0
t

x 11x/4 x/2 2x
4FeCO3 + O2   2 Fe2O3 + 4CO2 (2)
0
t

y y/4 y/2 y
Đặt số mol của FeS2 và FeCO3 lần lượt là x và y, ta có:
Số mol O2 đã phản ứng = số mol O2 ban đầu.
11x  y
Từ (1), (2) có: số mol O2 =
4
 11x  y 
Số mol N2 = 4    (11x  y)
 4 

Vậy:
Trong chất rắn A3 có: Fe2O3 = 0,5.(x+y) mol ; tạp chất trơ.
Hỗn hợp B có: N2 = (11x + y) mol; SO2 = 2x mol; CO2 = y mol
M kk = 32 . 20% + 28 . 80% = 28,8

M B 28(11x  y)  64.2x  44y


d=   1,181  y = 1,5x (3)
M kk 28,8(11x  y  2x  y)

Khi nung A3 với CO dư có phản ứng:


Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
0
t

số mol Fe có trong ống = 13,44/56 = 0,24 (mol).


0, 24.100
Vì hiệu suất là 80%, nên: x + y =  0,3 (4)
80
Từ (3) và (4) có: x = 0,12 ; y = 0,18
a. Tổng khối lượng FeS2 + FeCO3 = 0,12 . 120 + 0,18 + 116 = 35,28 (g)
Do % tạp chất như nhau, nên % nguyên chất cũng bằng nhau, vì vậy sẽ có tỉ lệ:
0,12.120 35, 28
  a = 23,68 (g) và b = 58 – 23,68 = 34,32 (g).
a 58

Cách khác :

14
b. Số mol khí B = 13 . 0,12 + 2 . 0,18 = 1,92 (mol)

Suy ra:

15

You might also like