You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

GIA LAI Năm học 2007-2008


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 150’ ( không kể thời gian phát đề)
---------------------------------

Câu1:(3điểm)
1- Trong hoá học, để làm khô chất khí người ta thường dùng một số chất làm khô . Hãy cho biết điều kiện một
chất được chọn làm khô chất khí.
2- Khí CO2 có lẫn hơi nước, những chất nào sau đây không được dùng làm khô khí CO 2 : P2O5, CaCl2 rắn,
NaOHrắn , H2SO4 đặc , CaO. Giải thích và viết PTHH nếu có.
3- Hãy trình bày cách pha 1lít dung dịch H2SO4 0,46M từ dung dịch H2SO4 98% ( d= 1,84g/cm3)
Câu 2:( 3điểm)
1- Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng)
XX +
+ AA E FF
X + B Fe H I I E F
X + B Fe F
X + C XX F
X + C K H F
( Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng )

2- Có 4 mẫu phân bón hoá học không nhãn : Phân kali ( KCl ), phân đạm ( NH4NO3), Phân lân Ca(H2PO4)2 ,
phân ure : CO(NH2)2. Ở nông thôn chỉ có nước và vôi sống, ta có thể nhận biết được 4 mẫu phân đó hay không ?
Nếu được hãy trình bày phương pháp nhận biết và viết PTHH cho cách nhận biết đó.
( Biết rằng phân ure trong đất được chuyển hoá thành amoni cacbonat, là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho sự
phát triển cây trồng )
Câu3: (3điểm)
1- X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm : (C3H4)n. Biết X không làm mất màu dung dịch nước Brom.
a) Lập luận xác định CTPT của X
b) Xác định CTCT đúng của X. Biết X khi tác dụng với Clo ( ánh sáng) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy
nhất chứa một nguyên tử Clo trong phân tử.
2- Nêu phương pháp hoá học ( kèm theo phương trình phản ứng) tách các khí ra khỏi hỗn hợp: C 2H6, C2H4 ,
C2H2 và SO2 .
Câu 4: ( 3điểm)
Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4
-Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối.
-Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối.
-Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối.
Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm.
Câu 5:( 4điểm)
Cho V lít CO ( đktc) lấy dư đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một thời
gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B ( gồm 4 chất ) và khí X thoát ra ( tỷ khối của X so với H 2 bằng 20,4).
Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa trắng.
1- Tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Xác định giá trị V.
2- Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 đậm đặc nóng. Tính khối lượng của muối khan tạo thành sau khi cô cạn
dung dịch sau phản ứng.
Câu 6: (4điểm)
Cho 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình nước brom dư. Sau khi kết thức
phản ứng có 896 cm3 (đktc) một khí thoát ra và 32 gam brom phản ứng.
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X nói trên, cho sản phẩm hấp thụ hết vào 580ml dung dịch Ca(OH)2
0,5M thì thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 lấy dư, ta
thu tiếp kết tủa và tổng khối lượng hai lần kết tủa bằng 46,73g.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của hai hiđrocacbon.
----------HẾT-----------

Lưu ý: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn của BGD-ĐT ban hành và máy tính bỏ túi theo quy định.
Họ và tên thí sinh: .......................................................SBD:.......................... Phòng thi: ...................
Chữ ký giám thị 1: ....................................................... Chữ ký giám thị 2: ........................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC LỚP 9
( Gồm : 03 trang )
Câu/ý Nội dung Điểm
Câu 1 ---------------------------------------------------------------------------------------------
1(1đ) Điều kiện một chất chọn làm chất khí : 0,5
- Chất có khả năng hút nước 0,5
- Không phản ứng và không tạo chất phản ứng với chất khí cần làm khô
-------------------------------------------------------------------------------------------
2(1đ) Những chất không được chọn để làm khô khí CO2 : NaOH rắn, CaO vì: 0,5
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2H2O ( hoặc NaHCO3)
CO2 + CaO → CaCO3 0,5
( mỗi ptpư 0,25 điểm )
-------------------------------------------------------------------------------------------
Khối lượng H2SO4 = 98 × 0,46 × 1 = 45,08 gam
3(1đ) 45, 08 × 100 0,5
Thể tích dung dịch H2SO4 98% cần lấy : = 25 ml
98 ×1,84
Cách pha: Lấy một thể tích đủ lớn ( Nhỏ hơn 1 lít ) cho vào cốc có vạch chia
0,5
thể tích. Dùng dụng cụ hút chính xác 25 ml H2SO4 98% cho từ từ vào cốc và
khuấy đều. Sau đó thêm nước vào cốc cho đủ 1 lít.

Câu 2 -------------------------------------------------------------------------------------------
1( 1đ) X: Fe2O3 , A,B,C là các chất H2, CO, Al ( hoặc C) 1đ
F: FeCl3 ; I : FeCl2 ; H: HCl ; E : Cl2 , K: O2
Viết mỗi ptpư được 0,125 điểm × 8 = 1 điểm
-------------------------------------------------------------------------------------------
2(2đ) Cho nước vào vôi sống thu được nước vôi trong. Dùng thuốc thử này để tác
dụng lần lượt với các mẫu phân bón, ta nhận thấy:
- Mẫu phân đạm: có khí mùi khai thoát ra :
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
- Mẫu phân lân: có kết tủa xuất hiện:
Ca(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 4H2O
- Mẫu ure : có kết tủa trắng và có khí mùi khi thoát ra:
CO(NH2)2 + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
- Mẫu phân ka li : không có hiện tượng gì xảy ra.
( Nhận biết mỗi chất được 0,5 điểm × 4 = 2 điểm )

Câu 3 a) X không làm mất màu dung dịch brom : có 2 trường hợp xảy ra
1(2đ) - X là hiđro cacbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn. CTTQ : CxH2x + 2
- X là hiđro cacbon có chứa vòng benzen. CTTQ : CxH2x – 6 0,25
( có thể có trường hợp thứ 3 là hiđrocacbon mạch vòng chỉ có liên kết đơn. 0,25
CTTQ : CxH2x với x ≥ 4 nhưng học sinh THCS chưa được học )
* X có dạng C3nH4n
- Nếu X có dạng CxH2x + 2 ⇒ 4n = 6n + 2 ( loại)
- Nếu X có dạng CxH2x – 6 ⇒ 4n = 6n – 6 ⇔ n = 3 0,25
CTPT của X là C9H12 0,25
b) Vì X tác dụng với Cl2 ( ánh sáng) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy
nhất chứa một nguyên tử Clo, nên X có cấu tạo đối xứng. 0,25
CTCT : CH3
CH3
0,75
CH3
2(1đ) Cho hỗn hợp khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, SO2 được tách ra dưới dạng
kết tủa : SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Lọc kết tủa đem nung nóng ( hoặc tan hết trong dung dịch HCl ) được SO2
CaSO3  t0
→ CaO + SO2 ↑
Cho hỗn hợp khí thoát ra vào dung dịch AgNO 3 dư( trong NH3), tách ra kết
tủa rồi cho tan hết trong dung dịch HCl. Ta thu được C2H2.
C2H2 + Ag2O  NH 3
→ C2Ag2 ↓ + H2O
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Hai khí còn lại cho hấp thụ vào nước ( H2SO4 đặc làm xúc tác) , C2H6 thoát ra
ta thu được. Lấy dung dịch đun nóng trên 1700C ( xúc tác H2SO4 đặc) ta thu
được C2H4 ( sau khi ngưng tụ để loại bỏ hơi nước):
C2H4 + H2O  H 2SO4 đ.đ
→ C2H5OH
C2H5OH  → C2H4 + H2O
H 2SO4 đ.đ
1700 C

( Tách được mỗi chất được 0,25 điểm × 4 = 1 điểm )

Câu 4: Thí nghiệm 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư 0,25
( 3 đ) Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
c a ( ta có a > c ) 0,75
Thí nghiệm 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH:
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4 0,25
a a
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 0,25
(2c – a) b (mol)
Ta có : 2c ≥ a và b > 2c – a vậy : a ≤ 2c < a + b 0,5
Thí nghiệm 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4 0,25
a a
0,25
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
(3c – a) b (mol)
0,5
Ta có : 3c – a ≥ b
Xét đúng mỗi thí nghiệm được : 1 điểm × 3 = 3 điểm

Câu 5:  FeO a mol


1 (3đ) 0,15 mol  ta có : a + b = 0,15
 Fe 2 O3 b mol 0,25
Nung A tạo hỗn hợp B gồm: Fe2O3, FeO, Fe3O4, Fe
Khí X gồm : CO2 và CO dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 0,25
Số molCO2 = số mol CO (tham gia) = số mol CaCO3 = 0,2 mol 0,5
Áp dụng định luật BTKL ta có: m A + m CO (TG) = mB + mCO 2
0,25
mA = 12 + (0,2× 44 ) – (28× 0,2) = 15,2 gam
72a + 160b = 15, 2
Giải hệ phương trình :  ⇒ a = 0,1 và b = 0,05
a + b = 0,15 0,5
72 ⋅ 0,1 ⋅100%
%(m) FeO = = 47,36% 0,25
15, 2
0,25
%(m) Fe2O3 = 52,64%
44.0, 2 + 28x
M = 40,8 ⇒ = 40,8 ( x : số mol CO dư ) giải ra x = 0,05 mol 0,25
0, 2 + x
0,5
Số mol CO ban đầu = 0,2 + 0,05 = 0,25 → VCO = 5,6 lít

2(1đ) B tan hết trong HNO3 đặc nóng tạo muối duy nhât Fe(NO3)3 0,25
Số mol Fe(NO3)3 = số mol Fe trong B = số mol Fe trong A = a + 2b = 0,2 0,5
( Định luật bảo toàn nguyên tố )
Vậy khối lượng Fe(NO3)3 = 242 × 0,2 = 48,4 gam 0,25
Câu 6 3,316 0,25
( 4điểm) Số mol hỗn hợp X : 22, 4 = 0,14 mol
Hiđrocacbon không bị dung dịch Br2 hấp thụ có dạng CnH2n + 2 (A)
0,896
Số mol CnH2n + 2 = 0, 04 mol 0,5
22, 4
Vậy số mol Hiđrocacbon (B) tác dụng với dung dịch Br2 là 0,1 mol
32
Mặt khác số mol Br2 ( pư) = = 0, 2 mol
160
Vì số mol Br2 : số mol Hiđrocacbon B = 2:1 nên suy ra Hiđrocacbon B phải 0,5
có 2 liên kết đôi hoặc 1 liên kết ba. CTTQ của B là CmH2m – 2
3n + 1 0,25
CnH2n + 2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O
2
0,04 → 0,04n (mol)
3n + 1
CmH2m - 2 + O2 → mCO2 + (m-1)H2O 0,25
2
0,1 0,1m (mol) 0,25
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
x x x (mol) 0,25
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2y y y (mol)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 ↓ + BaCO3 ↓ + 2H2O 0,25
y y y (mol)
Ta có : 100x + 100y + 197y = 46,73 0,25
Số mol Ca(OH)2 = 0,29 ⇒ x + y = 0,29
0,25
Giải hệ pt (1) và (2) được x = 0,2 ; y = 0,09
Số mol CO2 = x + 2y = 0,38 nên suy ra 0,04n + 0,1m = 0,38
⇔ 4n + 10m = 38
Biện luận :
n 1 2 3 4
0,5
m / 3 / /
Chọn n = 2 ( C2H6) CTCT : CH3 – CH3 0,5
m = 3 ( C3H4) CTCT : CH3 – C ≡ C – CH3 hoặc CH2=C=CH2

----------Hết----------
Đáp án ( Người giải : Nguyễn Đình Hành )
Câu1:
1- Chất chọn làm khô khí phải có khả năng hút ẩm tốt và không tác dụng với chất cần làm khô.
2- Không thể dùng CaO và NaOH để làm khô khí CO2 vì xảy ra phản ứng:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3)
CaO + CO2 → CaCO3
10D 10.1,84
3- Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 98% : CM = C%× =98%× =18,4(M)
M 98
Số mol H2SO4 trong dung dịch H2SO4 0,46M : 1 × 0,46 = 0,46 mol
n 0, 46
Thể tích dung dịch H2SO4 98% ( tức 18,4M) cần lấy : V= = = 0, 025 lit = 25ml
CM 18, 4
Cách pha chế :
-Cho H2O cất vào gần đầy bình định mức 1 lít
-Đong 25ml dung dịch H2SO4 98% rồi cho vào bình, lắc cho tan hết.
-Thêm nước vào bình cho đến vạch định mức 1 lít thì ta có 1lít dung dịch H2SO4 0,46M
Câu 2:
+
1- Fe2O3 + H2 Cl
FeCl3
+H +Cl 2
Fe2O3 + CO Fe    → FeCl2 
2Cl
 
→ FeCl3
+ HCl
Fe2O3 + C + O2 Fe2O3  → FeCl3
Viết PTHH theo sơ đồ trên ( có thể thay Fe2O3 bằng Fe3O4)
2- Trích mẫu :
- Điều chế thuốc thử : CaO + H2O → Ca(OH)2
- Thử các mẫu bằng dung dịch nước vôi, thì :
+Mẫu nào có khí, không có KT là NH4NO3
+Mẫu nào có khí và có KT là urê
+Mẫu nào có KT, không có khí là Ca(H2PO4)2
Các PTHH : (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 ( phản ứng của ure trong nước )
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 4H2O
Câu 3:
1- X có công thức thực nghiệm (C3H4)n ⇔ C3nH6n – 2n
X không làm mất màu dung dịch brom nên X là ankan hoặc xyclo ankan hoặc vòng liên hợp
( liên kết đơn, đôi xen kẽ )
+ Nếu : -2n = 2 ( An kan) ⇒ n = -1 ( vô lý)
+ Nếu : 2n = 0 (xyclo ankan) ⇒ n = 0 ( vô lý)
+ Nếu 2n = 2 (đi xyclo ankan) ⇒ n =1 ( sai vì 3C không thể tạo 2vòng)
+ Nếu 2n = 4 ( liên hợp 2 π trên vòng 4 cạnh ) ⇒ n = 2 ⇒ CTPT là C6H8 ( dư 2C)
+ Nếu 2n = 6 ( liên hợp 3π trên 1vòng 6 cạnh ) ⇒ n = 3 ⇒ CTPT là C9H12 (dư 3C)
2- Vì X + Cl2 (as) →1 sản phẩm mono clo duy nhất nên phải có số nhóm - CH3 gắn vào mạch vòng
theo tính chất đối xứng. CH 3

HC C– CH3 H 3C Nhờ có cấu tạo bên, khi tác dụng


Cl2 (as) thì Cl thế vào H của
H3C–C CH CH3 nhóm CH3 nào cũng tạo ra dẫn
CTCT của C6H8 CTCT của C9H12 xuất mono clo như nhau
3- -Dẫn hỗn hợp 4 khí vào dung dịch NaOH dư, thì SO2 bị giữ lại:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Tái tạo SO2 : Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑
-Dẫn 3 khí còn lại qua dung dịch AgNO3/ NH3 thì C2H2 bị giữ lại :
C2H2 + Ag2O  NH 3
→ C2Ag2 ↓ + H2O
Tái tạo C2H2: C2Ag2 + 2HCl → C2H2 ↑ + 2AgCl ↓
-Dẫn hỗn hợp 2 khí còn lại vào dung dịch Brom dư thì C2H4 bị giữ lại, khí C2H6 thoát ra nên thu
được C2H6 tinh khiết:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Tái tạo C2H4 : C2H4Br2 + Zn  t0
→ C2H4 ↑ + ZnBr2
a mol CuSO 4
Câu 4: A + Mg ( lần lượt : c, 2c, 3c mol )
b mol FeSO 4
Vì Mg > Fe > Cu nên các phản ứng xảy ra theo trình tự như sau :
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu ↓
a ←a
Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe ↓
b ←b
Trường hợp 1 : Nếu sau phản ứng có 3 muối thì các muối là MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4 ⇒ CuSO4 chưa
hết. ⇒ nMg <nCuSO ⇔ c < a
4

Trường hợp 2: Sau phản ứng có 2 muối thì các muối là : MgSO4 và FeSO4 ⇒ CuSO4 đã hết và FeSO4
a a+b
chưa hết . ⇒ nCuSO4 ≤ nMg <nCuSO4 + nFeSO4 ⇔ a ≤ 2c < a + b ⇒ ≤ c <
2 2
Trường hợp 3: Sau phản ứng chỉ có 1 muối MgSO4 thì cả hai muối ban đầu đã phản ứng hết .
⇒ nMg ≥ nCuSO + nFeSO ⇔ 3c ≥ a+b
4 4

Câu 5: 1- Vì hỗn hợp sau phản ứng khử gồm 4 chất nên B gồm : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4
Mặt khác Fe3O4 là oxit hỗn tạp của FeO và Fe2O3 nên có thể xem B gồm : Fe, FeO, Fe2O3
Các PTHH xảy ra :
t0
CO + FeO  → Fe + CO2 (1)
0
3CO + Fe2O3  t
→ 2Fe + 3CO2 (2)
Hỗn hợp X gồm CO và CO2 , MX = 20,4 × 2 = 40,8 gam
44 x + 28 y
Ta có : = 40,8 ⇒ x=4y
x+ y
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3)
x→ x
20 0, 2 mol CO 2
Suy ra x = = 0, 2 mol ⇒ hỗn hợp X gồm :
100 0, 05 mol CO
Theo định luật BTKL ta có :
mCO + mrắn A = mCO2 + mrắn B ⇒ mrắn A = (0,2× 44) + 12 – (0,2 × 28) = 15,2 gam
Đặt a là số mol FeO trong A ta có : 72a + 160.(0,15 – a) = 15,2 ⇒ a = 0,1
% m của mỗi oxit trong A là : FeO = 47,37% và Fe2O3 = 52,63%
Theo các PTHH (1) và (2) ta thấy : số mol CO(pư) = số mol CO 2 ( sinh ra) nên thể tích khí
không đổi
V = VX = (0,2 + 0,05)× 22,4 = 5,6 lít
2- nFe (B) = nFe (A) = 0,2 + (0,15 – 0,1)× 2 = 0,2 mol
Viết các PTHH của 4 chất với HNO3 đặc
Số mol Fe(NO3)3 = số mol Fe = 0,2 mol
Khối lượng muối khan : m = 0,2 × 242 = 48,4 gam
Câu 6: Vì chỉ có một hiđro cacbon tác dụng được với ddBr2 → một chất ankan và một chất có k liên
kết π .
CTTQ : CmH2m + 2 (đặt A) và CnH2n+2 -2k ( đặt B)
Ta có nX =0,14 ; nbrom = 0,2 nA = 0,04 ( khí bay ra ) , nB = 0,14 – 0,04 = 0,1 mol
Pt pư : CnH2n+2 -2k + kBr2 → CnH2n+2 -2kBr2k
0,2
←0,2
k
0,2
Suy ra : = 0,1 ⇒ k = 2 ( B có 2 liên kết π → có dạng CnH2n – 2
k
+O2 +O2
CmH2m + 2  → mCO2 và : CnH2n -2  → nCO2
0,04 → 0,04m (mol) 0,1 → 0,1n (mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2a ← a ( đặt) a (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
(0,29 – a) ← (0,29 – a ) (mol)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + 2H2O
a a a (mol)
Phương trình biểu diễn khối lượng của các kết tủa : 0,29.100 + 197a = 46,73
⇒ a = 0,09 mol
Ta có : 0,1n + 0,04 m = 0,38 ⇒ n = 3,8 – 0,4m
Vì A và B là các hiđrocacbon khí nên chỉ số C ≤ 4 ⇒ n,m ∈ Z+ và n,m ≤ 4
Biện luận :
m 1 2 3 4
n / 3 / /
Vậy hai hiđro cacbon là : C2H6 và C3H4
C2H6 có 1 cấu tạo : CH3 – CH3
C3H4 có 2 cấu tạo mạch hở : CH2=C=CH2 và CH≡ C–CH3
--------------Hết---------------

You might also like