You are on page 1of 5

Bài

kiểm tra dự tuyển số 2- K54 Hoá


Thời gian: 180 phút
Phần 1: Đại cương- vô cơ (12 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
1. Vẽ các đồng phân lập thể của các phức chất bát diện Fe(III):
a) [Fe(ox)2(H2O)2]- (với ox = ion oxalate)
b) [Fe(NH2CH2CH2OH)3]3+ (với NH2CH2CH2OH là etanolamin)
2. Ion Fe2+ dễ dàng tạo phức bát diện với các phối tử H2O và CN-.
a) Viết công thức của hai phức chất này. Xác định cấu hình electron của Fe2+ trong các phức spin cao và
phức spin thấp.
b) Tính năng lượng bền hóa trường tinh thể (CFSE, theo đơn vị kJ/mol) của hai phức bát diện [Fe(CN)6]4-
và [Fe(H2O)6]2+ với các trường hợp phức spin cao và phức spin thấp. Xác định cấu hình electron d đặc trưng
của các phức chất này.
Cho biết o([Fe(CN ) ]4 ) = 32800 cm 1; o([Fe( H O) ]2+ ) = 10400 cm 1 và năng lượng tạo thành cặp electron của hai
6 2 6

phức đều giống nhau là P = 229,1 kJ/mol.

Câu 2: (2,5 điểm).


1. Trong một thí nghiệm, người ta ghi được phổ phát xạ (phổ vạch) đối với một ion Xn+ giống hydro (chỉ
chứa một electron) ở pha khí. Các vạch phổ của ion khảo sát được biểu diễn theo hình phổ đồ dưới đây:
Tất cả các vạch phổ thu được đều đặc trưng cho các bước chuyển từ trạng thái
kích thích về trạng thái ứng với n = 3. Căn cứ vào các dữ kiện đã cho, hãy:
a. Cho biết bước chuyển electron nào ứng với vạch A và vạch B ghi trên phổ
đồ?
b. Giả sử độ dài bước sóng l = 142,5 nm ứng với vạch B. Xác định tên nguyên tố dùng để nghiên cứu quang
phổ phát xạ này và tính độ dài bước sóng cho vạch A theo nm.
c. Khi bị đốt nóng, nguyên tố X bức xạ ánh sáng màu đỏ, có bước sóng λ = 670,8nm, tương ứng với bước
chuyển từ cấu hình electron từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích thứ nhất. Tính tần số, số sóng và
năng lượng theo kJ.mol-1 của ánh sáng đỏ của bức xạ đó.
2.
a. Hãy viết các phương trình phản ứng cho chuỗi biến hóa sau (tự chọn các tác nhân phản ứng):
CoCl2 → ↓màu xanh tím → ↓màu hồng → dung dịch phức amin màu vàng → dung dịch phức màu hồng
b. Ion Fe3+ có khả năng tạo phức màu vàng với thuốc thử là axit salixilic (H2Sal; không màu) tại môi trường
pH= 9-10. Phức này hấp thụ ánh sáng cực đại tại bước sóng 420 nm. Để xác định hệ số hấp thụ mol phân
tử của phức này, Fe3+ người ta làm như sau:
Lấy 5 bình định mức 25 mL, đánh số từ 1-5, lần lượt cho vào mỗi bình 1,5; 2; 2,5; 4; 5 mL dung
dịch chuẩn Fe2(SO4)3 0,01 mg/mL. Thêm vào mỗi bình 6 mL dung dịch H2Sal và 5 mL NH3 rồi thêm nước
cất đến vạch định mức, lắc đều ta được 5 dung dịch (thuốc thử H2Sal được cho dư để đảm bảo Fe3+ tạo
phức hoàn toàn). Lần lượt đo độ truyền qua (T) của các dung dịch này tại 420 nm, cu vet có bề dày 1 cm,
được kết quả ở bảng sau:
Dung dịch 1 2 3 4 5
Độ truyền qua T 49,54 % 38,726% 31,261% 15,101% 9,572%
(T= I/Io)
Hãy tính giá trị 𝜀 (hệ số hấp thụ mol phân tử trung bình) của phức Fe3+-Sal.
Cho Fe= 56 S=32 O=16
Bài 3: (2,5 điểm)
1.Cơ chế sau được đề xuất là phù hợp với biểu thức động học của phản ứng phân hủy ozone tạo thành
O2(g):
O3 + M ⇌ O2 + O + M (hằng số tốc độ tương ứng với chiều thuận là k1 và chiều nghịch là k-1)
#$
O + O3 2O2
Áp dụng giả định trạng thái dừng với nồng độ oxygen nguyên tử để dẫn ra biểu thức động học của sự
phân hủy ozone. (M là kí hiệu của một nguyên tử hoặc phân tử có thể trao đổi động năng với các hạt
tham gia phản ứng hóa học.)
2. Các phản ứng (1) và (2) có ∆Go (J) phụ thuộc vào nhiệt độ theo các phương trình tương ứng sau:
4Cu(r) + O2(k) ↔ 2Cu2O(r) (1) có ∆Go1 = -333400 + 136,6T
2Cu2O(r) + O2(k) ↔ 4CuO(r) (2) có ∆Go2 = -287400 + 232,6T
o o
a.Tính ∆H và ∆S của phản ứng (3) dưới đây:
2Cu(r) + O2(k) ↔ 2CuO(r) (3)

b.Thiết lập biểu thức ln PO2 = f(T) đối với phản ứng (3)
c.Cho 5,0 gam CuO vào một bình chân không dung tích 2 lít, ở 1220K. Tính số mol của các chất khi cân
bằng, biết rằng trong hệ chỉ xảy ra phản ứng (2)

Bài 4: (2 điểm)
Ở 690 K, etylen oxit bị nhiệt phân theo phản ứng:


Trong đó chất đầu và sản phẩm đều nằm ở pha khí.
Để khảo sát động học của phản ứng này, người ta đo áp suất tổng cộng của hệ phản ứng trong bình kín
theo thời gian. Dữ liệu thu được như sau:

t (phút) 10 20 40 60 100 200 ∞
Ptổng (mmHg) 139,14 151,67 172,65 189,15 212,34 238,66 249,88

1) Xác định bậc và hằng số tốc độ của phản ứng trên.
2) Tính thời gian bán phản ứng và áp suất ban đầu của etylen oxit trong phản ứng (giả sử ban đầu chỉ có 1
chất trong bình phản ứng).
3) Khi tiến hành phản ứng trên ở nhiệt độ khác, sau 20 phút, áp suất tổng cộng trong bình tăng 30% so
với lúc bắt đầu. Giả sử bậc phản ứng không đổi, tính hằng số tốc độ của phản ứng khí này.

Bài 5: (3 điểm)
Một bình điện phân chứa dung dịch NaOH (pH=14) và bình thứ 2 chứa dung dịch H2SO4 (pH=0) được mắc
nối tiếp nhau. (T=298K). Nguồn hiệu điện thế có thể điều chỉnh được. Khi tăng dần hiệu điện thế của hệ
điện phân thì thấy khí xuất hiện trong mỗi bình điện phân ở cùng giá trị V.
a. Viết các bán phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và phản ứng hoàn chỉnh trong mỗi bình điện phân.
(bỏ qua sự tạo thành H2O2 và H2S2O8).
b. Không kể đến quá thế, hãy giải thích tại sao thế phân hủy ở 2 bình điện phân này lại giống nhau và
tính giá trị thế phân hủy này theo 2 cách, trong đó 1 cách dùng đến bảng số liệu sau?
(thế phân hủy là giá trị thế đặt vào bình điện phân để quá trình điện phân xảy ra)
H2(khí) O2(khí) H2O(lỏng)
∆Hof (kJ.mol-1) 0.00 0.00 - 286,3
o -1 -1
S (J.K .mol ) 130,8 205,3 70,1

c. Người ta muốn giảm pH của dung dịch NaOH xuống còn 11. Hãy cho biết có thể dùng NH4Cl được
không? Nếu được hãy tính khối lượng NH4Cl cần thêm vào 1 L dung dịch NaOH để giảm pH của nó
từ 14 xuống 11 (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi khi thêm muối rắn).
Nếu không thể dùng NH4Cl cho mục đích trên hãy đề xuất 1 chất khác.
d. Hãy cho biết thế phân huỷ của dung dịch NaOH có thay đổi không khi pH giảm từ 14 xuống 11? Nếu
có thay đổi hãy cho biết khoảng thay đổi của thế phân huỷ.
e. Dung dịch NaOH và H2SO4 ở trên được dùng như 2 nửa của bình điện phân và nối với nhau bằng
cầu muối. Hãy tính thế phân huỷ.
f. Nếu đổi cực của bình điện phân này thì thế phân huỷ có thay đổi không? Nếu có hãy tính thế phân
hủy mới.
Cho NH3 có pKb=4,76 H+/H2 có E0=0,00 V O2/OH- có E0=0,40 V. F= 96487 C.mol-1


Phần 2: Hữu cơ (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
1. Dưới đây là cấu trúc của rilpivirine, một loại thuốc dùng chữa trị HIV. Xác định nguyên tử H có tính acid
mạnh nhất trong hợp chất này.


2 Hợp chất 1 và 2 có sự khác biệt về nhiệt thu được khi cháy là 17,2 kJ/mol.


Xác định hợp chất nào có nhiệt cháy cao nhất. Giải thích.
3.
a) So sánh nhiệt độ sôi của imidazol, axazol và thiazol. Giải thích.
N N N
NH O S

Imidazol Oxazol Thiazol


b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của:


4. Giải thích tại sao đối với axetandehit cấu dạng bền nhất là cấu dạng mà ở đó nhóm C = O nằm ở vị trí
che khuất với liên kết C – H trong nhóm CH3 mà không phải là cấu dạng xen kẽ như trong hình vẽ sau:

Câu 2: (2 điểm)
1. Hãy đề nghị cơ chế của các phản ứng sau:
a.


b.

c.



d.


2. Tổng hợp hữu cơ
a. Từ đietyl malonat hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp:


b. Từ C6H5CH2COOMe hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp:


c. Từ isopren hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp:


d. Từ axeton hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp:



Câu 3: (2 điểm)
1. Xác định cấu tạo các chất trong dãy chuyển hóa sau:
Br
CH3 CH3
Br
, axeton t∞ CO2H , THF
(A) (B)
K2CO3 NaH
H3CO OH H3CO OH

TsCl, Et3N t∞ m-CPBA LDA, MeI DIBAL-H


(C) (D) (E) (G) (H)
benzen, t∞ NaHCO3, CH2Cl2 Et2O, -78 ∞C

CH3
H
CF3CO2H BBr3
(I) (Alboatrin)
Et3SiH, CH2Cl2, -40 ∞C CH2Cl2, -78 ∞C HO O O

2. Hidro hoá chất X (C7H10) không quang hoạt thu được chất Y (C7H16) cũng không quang hoạt có tỉ lệ tổng
số nguyên tử H trên cacbon bậc hai với tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc một là 2:3. X tác dụng được
với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và tác dụng với H2 có xúc tác là Pd/PbCO3 tạo ra Z. Andehit
oxalic là một trong các sản phẩm được tạo thành khi ozon phân Z. Xác định công thức cấu tạo X, Y, Z. Viết
phương trình phản ứng.
Câu 4: (2 điểm)
1. Glicozit A (C20H27NO11) không phản ứng với thuốc thử Felinh. Thủy phân A nhờ enzim thu được B
(C8H7NO) và C (C12H22O11). Thủy phân không hoàn toàn A nhờ axit thu được D (C6H12O6) và E (C8H8O3). C
có liên kết b-glicozit và cho phản ứng với thuốc thử Felinh. Metyl hóa C bằng CH3I/Ag2O thu được
C20H38O11 mà khi thủy phân trong môi trường axit cho 2,3,4-tri-O-metyl-D-glucopiranozơ và 2,3,4,6-tetra-
O-metyl-D-glucopiranozơ. B có thể điều chế được từ phản ứng của benzanđehit với natri bisunfit và natri
xianua. Thủy phân B trong môi trường axit thu được E (C8H8O3). Xác định cấu trúc của A, B, C, D, E.
2. Corticotropin, một hormone tuyến yên, kích thích vỏ thượng thận.
Thủy phân bởi chymotrypsin cho 6 peptit:
I: Arg-Trp II: Ser-Tyr III: Ser-Met-Glu-His-Phe IV: Pro-Leu-Glu-Phe
V: Pro-Asp-Ala-Gly-Glu-Asp-Gln-Ser-Ala-Glu-Ala-Phe
VI: Gly-Lys-Pro-Val-Gly-Lys-Lys-Arg-Pro-Val-Lys-Val-Tyr
Thủy phân bởi trypsin cho lysine, arginine, và 5 peptit:
I: Trp-Gly-Lys II: Pro-Val-Gly
III: Pro-Val-Gly-Lys IV: Ser-Tyr-Ser-Met-Glu-His-Phe-Arg
V: Val-Tyr-Pro-Asp-Ala-Gly-Glu-Asp-Gln-Ser-Ala-Glu-Ala-Phe-Pro-Leu-Glu-Phe
Cho biết trình tự chuỗi aminoaxit của corticotropin?

You might also like