You are on page 1of 15

CHEMHOUSE ĐỀ ÔN TẬP CHEMHOUSE

XÂY DỰNG NỀN TĂNG HÓA HỌC Thời gian làm bài: 240 phút
Ngày thi: 17/03/2023
(Đề thi có 15 trang, gồm 06 câu)

Một số kí hiệu viết tắt: Ph: phenyl; Me: methyl; TFA: trifluoroacetic acid; PPA: acid
polyphosphoric; Et: ethyl; DBU: 1,8-diazabicyclo[5.4.0]undec-7-ene; Ts: tosyl; TBDPS: tert-
butyldiphenylsilyl; THP: tetrahydropyran; Ac: acetyl; DMAP: 4-dimethylaminopyridine; Py:
pyridine; Bn: benzyl; Tf: triflate; TBAF: tetra-n-butylammonium fluoride; rt: nhiệt độ phòng.

Câu 1. (3,0 điểm)


1.1. Sắp xếp các tính chất của các chất thuộc mỗi dãy trong bảng sau theo thứ tự giảm dần:
Tính chất Dãy các chất Sắp xếp theo thứ
tự giảm dần
Lực base

Lực acid

Nhiệt độ nóng chảy

Sức căng vòng

1.2. Các hợp chất tự nhiên có bộ khung tropolone rất hay gặp trong một số loại nấm, vi khuẩn.
Xét hai hợp chất có bộ khung tropolone dưới đây:

Cả chất A1 và A2 đều thể hiện đồng thời tính acid và base. Giải thích hiện tượng trên.
Giải thích:

1.3. Dựa vào sự xen phủ của các orbital nguyên tử, hãy cho biết azetane và aziridine, chất nào dễ
tinh chế hơn?

Trang 1/11
Chất dễ tinh chế hơn là:

Giải thích:

1.4. Phản ứng hoán vị olefin là một công cụ quan trọng trong việc hình thành liên kết carbon-
carbon. Xét phản ứng hoán vị olefin xảy ra khi đun nóng propene trên nền xúc tác wolfram
oxide, ta thu được hỗn hợp propene, ethylene và 2-butene.

Ước lượng tỉ lệ mol propene, ethylene và 2-butene tại thời điểm cân bằng của hệ.
Tỉ lệ mol propene, ethylene và 2-butene tại thời điểm cân bằng của hệ:

Giải thích:

Câu 2. (4,0 điểm)


2.1. Giải thích sự chọn lọc vùng phản ứng trong các phản ứng tạo thành alkene sau:

Giải thích:

2.2. Phản ứng chuyển vị Baeyer-Villiger là phản ứng giữa peraxide (thường là m-CPBA) và
ketone tạo ra chuyển vị cho dẫn xuất ester.

Trang 2/11
a) Bỏ qua yếu tố lập thể, hãy vẽ cấu dạng tối ưu nhất (sử dụng công thức Newman) của trung
gian peroxide tạo thành (trung gian Criegee).
Cấu dạng tối ưu nhất:

b) Trung gian Criegee thường không bền. Tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ, ví dụ
trung gian X ở trên.
Giải thích vì sao trung gian X không cho chuyển vị Baeyer Villiger?
Giải thích:

2.3. Đề xuất cơ chế tạo thành sản phẩm cho mỗi quá trình sau:
a)

Cơ chế để xuất:

Trang 3/11
b)

Cơ chế để xuất:

c)

Cơ chế để xuất:

Trang 4/11
2.4. Indoleamine-2,3-dioxygenase (IDO) là một emzyme đóng vai trò quan trọng trong việc
chuyển hóa aminoacid tryptophan về kynurenine. Quá trình tổng hợp IDO được diễn ra theo kế
hoạch sau;

a) Xác định cấu trúc của chất 1 và 2.


Cấu trúc của chất 1 và 2:

b) Từ toluene hãy đề xuất một sơ đồ tổng hợp 2-flouro-5-bromonitrobenzene. Cho rằng các hóa
chất và điều kiện có đủ.
Sơ đồ tổng hợp:

Câu 3. (3,75 điểm)


3.1. Bỏ qua yếu tố lập thể, vẽ công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ phản ứng sau:

Trang 5/11
3.2. Bỏ qua yếu tố lập thể, vẽ công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ phản ứng sau:

Trang 6/11
3.3. Vẽ công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ phản ứng sau và viết cơ chế cho phản ứng tạo
thành sản phẩm cuối:

Câu 4. (3,0 điểm)


4.1. Sauristolactame có hoạt tính gây độc tế bào cực mạnh với nhiều dòng tế bào ung thư. Chất
này được điều chế theo sơ đồ sau:

Bỏ qua yếu tố lập thể, vẽ công thức cấu tạo các chất từ G1 đến G7.
Công thức cấu tạo các chất từ G1 đến G7:

Trang 7/11
4.2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, chú ý biểu diễn lập thể các chất:

Công thức cấu tạo các chất từ E1 đến E6:

4.3. Loperamide là một loại thuốc được sử dụng để làm giảm tiêu chảy, được tổng hợp theo sơ
đồ sau:

Trang 8/11
a) Vẽ cấu tạo của Loperamide.
Cấu tạo của Loperamide:

b) Đề xuất một sơ đồ tổng hợp B1 và B2, có thể sử dụng các chất gợi ý dưới đây:

Sơ đồ tổng hợp B1:

Sơ đồ tổng hợp B2:

Trang 9/11
Câu 5. (2,25 điểm)
5.1. Ô nhiễm nhựa được định nghĩa là sự tích tụ các sản phẩm nhựa trong môi trường, gây ra tác
động tiêu cực tới đời sống động vật và con người. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản gần đây đã phát
hiện ra rằng, vi khuẩn Ideonella sakaiensis có thể sử dụng polyethylene terephthalate (PET), một
polymer có độ kháng cực kì cao với sự phân huỷ sinh học, làm nguồn carbon và năng lượng.

Sự phân huỷ sinh học PET gồm hai giai đoạn xúc tác bởi enzyme hydrolases, tạo thành 3 sản
phẩm có khối lượng phân tử thấp Z1, Z2, Z3 (M < 600 gam.mol-1) có số loại hydrogen tương
ứng là 2, 4, 6. Sau khi thâm nhập vào bên trong các tế bào Ideonella sakaiensis, Z3 bị chuyển
hoá thành Z1, trở thành nguồn carbon duy nhất cho vi khuẩn.
a) Sử dụng kí hiệu mũi tên, chỉ ra các liên kết hoá học trong công thức PET bị phân cắt trong quá
trình phân huỷ sinh học, xúc tác bởi hydrolase.

b) Vẽ tất cả các cấu tạo có thể có của Z1, Z2, Z3 thoả mãn với dữ kiện ở trên.
Tất cả các cấu tạo có thể có của Z1, Z2, Z3 thoả mãn với dữ kiện ở trên:

c) Z1 trải qua một chuyển hoá trao đổi chất xúc tác enzyme qua 3 giai đoạn:

X là một nhóm chức trong Y3, NADP+ và NADPH là các dạng co-enzyme bị oxide hoá và khử
hoá tương ứng.

Trang 10/11
Xác định cấu tạo của Y1, Y2 và Y3, biết trong Y3 phần mol của oxygen và hydrogen bằng nhau
và thấp hơn carbon.
Cấu tạo của Y1, Y2 và Y3:

5.2. Các hợp chất mô phỏng đường là một trong số nhiều cách chuyển hóa hoạt tính sinh học của
các hợp chất đường để nghiên cứu điều trị y học.
a) Một sơ đồ tổng hợp dẫn xuất azetidine được trình bày như sau;

Vẽ cấu trúc chất M1, M4 và đề xuất cơ chế cho phản ứng hình thành M1.
Cấu trúc chất M1, M4:

Cơ chế phản ứng hình thành M1:

Trang 11/11
b) Đề xuất các bước để chuyển hóa chất M2 thành M3.
Các bước để chuyển hóa chất M2 thành M3:

5.3. Cho Polysaccharide như hình dưới, cho chất này tác dụng với lượng dư NaOH và carbon
disulfide thu được một polymer mới chứa 15,13% natri về khối lượng trong phân tử. Vẽ (không
cần giải thích) cấu trúc của polymer này.

Cấu trúc của polymer:

Câu 6. (4,0 điểm)


6.1. Cân bằng của Boudouard áp dụng cho phản
ứng: C(s) + CO2(g) ⇄ 2 CO(g). Biểu đồ bên phải
thể hiện sự phụ thuộc nhiệt độcủa các thành phần
trong hỗn hợp cân bằng tại pg = 1,0 bar.

a) Tỉ lệ mol của CO trong hỗn hợp cân bằng tại


727°C và 1 bar là bao nhiêu?
b) Tính KP của phản ứng tại 727°C và áp suất
tổng là 0.80 bar.
c) Tính tỉ lệ CO tại 727°C và áp suất tổng 2.0 bar.

Trang 12/11
a) Tính toán:

Tỉ lệ mol của CO trong hỗn hợp cân bằng tại 727°C và 1 bar:

b) Tính toán:

KP của phản ứng tại 727°C và áp suất tổng là 0.80 bar:

c) Tính toán:

Tỉ lệ CO tại 727°C và áp suất tổng 2.0 bar:

6.2. Những năm gần đây, có sự đột biến trong nhu cầu indium cho các màn hình cảm ứng và hiển
thị. Nguyên tố này chủ yếu được sử dụng cho các loại kính dẫn điện trong suốt ITO, indium tin
oxide.
a) Indium(III) oxide có thể được tạo thành bằng cách đun nóng indium(III) hydroxide. Viết
phương trình phản ứng.
Phương trình phản ứng:

b) Indium(III) oxide có thể tồn tại ở dạng cấu trúc tinh thể lập phương dạng bixbyite. Vị trí của
các indium ion gần giống ô mạng cơ sở của cấu trúc lập phương tâm diện (FCC).
i) Tính số indium ion thực tế có trong khối lập phương.
Số indium ion thực tế có trong khối lập phương:

ii) Các oxide ion chiếm các vị trí nằm hoàn toàn bên trong khối lập phương. Xác định có bao
nhiêu oxide ion có trong ô mạng lập phương trên.

Số ion oxide có trong ô mạng lập phương:

Trang 13/11
iii) Khi nung indium(III) oxide tới 700 oC trong không khí thì khối lượng của nó giảm 11.5 %.
Xác định công thức phân tử hợp chất tạo thành.
Tính toán:

Công thức phân tử hợp chất tạo thành là:


iv) Khi nung indium(III) oxide ở 630oC trong ammonia thì các sản phẩm tạo thành là nước và
một bán dẫn. Đề xuất công thức của bán dẫn.
Công thức bán dẫn đề xuất:

6.3. Tetraoxygen (O4) đã được đề xuất là tồn tại ở dạng vòng lệch phẳng (puckered ring), nhưng
các cấu trúc hình học khác cũng đã được đề xuất, gồm có cả một cấu trúc gọi là “chong chóng”
(pinwheel).

Theo tính toán, cấu trúc phẳng có mức năng lượng cao hơn cấu trúc vòng lệch phẳng 83.9
kJ.mol-1. Trong mỗi cấu trúc, độ dài liên các liên kết đều bằng nhau, enthalpy tạo thành chuẩn
của O4 chong chóng là 480.0 kJ.mol-1.
a) Cho biết năng lượng hoạt hoá của quá trình phân li liên kết của O4 lệch phẳng thành 2O2 (g) là
48.7 kJ.mol-1, tính năng lượng hoạt hoá của quá trình tạo thành vòng O4 lệch phẳng từ O2 (g).
Tính toán:

Năng lượng hoạt hoá của quá trình tạo thành vòng O4 lệch phẳng từ O2 (g):

b) Các nhà nghiên cứu có thể phát hiện phân tử O4 bằng sử dụng kĩ thuật phổ khối lượng trung
hoà-ion hoá lại (NR-MS). Trong kĩ thuật này, các ion O4+ bền hơn một chút đã được tạo thành
bởi va chạm giữa phân tử O2 và ion O2+. Một số ion O4+ tạo thành đã được trung hoà bằng cách
nhận thêm 1 electron. Mọi tiểu phân mang điện đều đã được loại bỏ khỏi hỗn hợp bởi sự lệch
hướng, để lại một dòng phân tử O4 trung hoà điện. Sau đó, các phân tử này lại được ion hoá lại
bằng cách loại bỏ 1 electron và mọi ion O4+ và sản phẩm phân huỷ của chúng đã được phát hiện.
Quá trình này được tóm tắt như sau:

Trang 14/11
Trong một thí nghiệm, ion O4+ đã được điều chế từ một hỗn hợp 16O2 và 18O2 tinh khiết. Ion tạo
thành có công thức là 16O218O2+. Dưới đây là khối phổ sau cùng:

Xác định công thức phân tử (chỉ rõ các đồng vị) của các ion A, B, C.
Công thức phân tử của các ion:

----------------------------- HẾT -----------------------------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
Giám thị không giải thích gì thêm

Trang 15/11

You might also like