You are on page 1of 12

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM 2017


TỈNH ĐIỆN BIÊN Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 04 trang, gồm 08 câu)

ĐỀ BÀI
Câu 1 ( 2,5 điểm): Cấu tạo nguyên tử, phân tử, HTTH, hạt nhân.
1. Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với và kết thúc bằng
đồng vị bền .
a. Tính số phân hủy và xảy ra trong toàn chuỗi.
b. Tính năng lượng được giải phóng trong toàn chuỗi.
c. Trong một mẫu đá chứa 13,33g và 3,09 g . Tính tuổi của mẫu đá, biết t 1/2 =
4,51.109 năm.
Biết: = 4,0026u, = 205,9744u, = 238,0508u, 1u = 931,5 MeV/c2.
2. Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích: CO và N 2 có tính chất vật lí tương đối
giống nhau, nhưng có những tính chất hóa học khác nhau (CO có tính khử mạnh
hơn, có khả năng tạo phức cao hơn N2).
Câu 2 (2,5 điểm): Động hóa học
1. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27°C, nồng độ chất đầu giảm đi một
nửa sau 3000 giây. Ở 37°C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định:
a. Hệ số nhiệt độ của hằng số tốc độ phản ứng
b. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
2. Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomiat bằng NaOH ở 250C:
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo
thành theo thời gian được biểu diễn trong bảng sau:
Thời gian (s) 0 180 240 300 360
-3 -3 -3
[C2H5OH] (M) 0 2,6.10 3,17.10 3,66.10 4,11.10-3
a. Chứng minh rằng bậc tổng cộng của phản ứng bằng 2. Từ đã suy ra bậc phản
ứng riêng đối với mỗi chất phản ứng.
b. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 250C.
Câu 3 (2,5 điểm) : Nhiệt hóa học, cân bằng hóa học
1. Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai không khí (20% oxy và 80% nitơ
theo thể tích).
Cho biết lượng oxy vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 25 oC. Entanpi cháy
của CO ở 25oC và 1atm là 283kJ.mol-1. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Nhiệt dung mol chuẩn của các chất như sau:
Cop (CO2, k) = 30,5 + 2.10-2T;
Cop (N2, k) = 27,2 + 4,2.10-3T
2. Ngày nay, để thu hồi Clo từ hidroclorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2(k) + 4HCl(k) 2Cl2(k) + 2H2O(k)
a. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 298K dựa vào các số liệu nhiệt
động sau:
O2(k) HCl(k) Cl2(k) H2O(k)
HOs(kJ/mol) -92,3 -241,8
O
S (J/mol.K) 205 186,8 223 188,7
b. Phản ứng trên thực tế có diễn ra ở nhiệt độ thường không? Giải thích.
c. Cho 2,2 mol O2 và 2,5 mol HCl vào bình kín dạng xilanh, áp suất cố định là 0,5
atm và nhiệt độ là T. Khi hệ đạt cân bằng, lượng O 2 nhiều gấp đôi lượng HCl. Tính
giá trị T.
d. Ở 520K, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp HCl và O 2, Ở trạng thái cân
bằng thì HCl đạt mức chuyển hóa 80%. Tính áp suất riêng phần của O 2 ở trạng thái
cân bằng.
Câu 4 (2,5 điểm) : Liên kết, cấu tạo phân tử, tinh thể
1. Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion sau (có giải
thích) và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm?
SO2; SO3; SO42- ; SF4; SCN-
2.Chất rắn Rb2S Có cấu trúc mạng tinh thể Florit ngược, biết rRb+= 1,48Å; rS2-=
1,82Å
a. Tính số ion Rb+, S2- chứa trong ô mạng tế bào cơ sở đó.
b. Số phối trí của Rb+, S2- bằng bao nhiêu? Vì sao?
c. Hãy xác định thông số mạng, tính khối lượng riêng của Rb2S.
Biết MRb =5,47g/mol; MS= 32,06 g/mol
Câu 5 (2,5 điểm) : Dung dịch điện li (cân bằng axit bazơ, cân bằng tạo chất ít
tan)
1. Tính pHcủa dung dịch K2Cr2O7 0,10M.
2. Trộn 50,0 ml dung dịch BaCl2 0,50M với 50,0 ml dung dịch K 2Cr2O7 0,20M.
Xác định pH của dung dịch thu được.
Cho biết: Tích ion của nước là Kw = 10-14. Tích số tan của BaCrO4 là KS = 10-9,93.
Cr2O72- + H2O 2HCrO4- có K = 10-1,64;
HCrO4- H+ + CrO42- có Ka = 10-6,5.
Câu 6 (2,5 điểm): Phản ứng oxi hóa khử, điện hóa, điện phân
Cho sơ đồ pin điện hoá tại 25oC :
(-)Ag, AgBr/KBr (1M) || Fe3+ (0,05M), Fe2+ (0,1M)/Pt(+)
1. Viết sơ đồ phản ứng xảy ra trong pin và chiều chuyển dịch điện tích khi pin hoạt
động.
2. Tính E pin.
3. Tính nồng độ các ion trong mỗi điện cực khi pin phóng điện hoàn toàn.

Câu 7 (2,5 điểm): Nhóm halogen, oxi –lưu huỳnh


Theo lí thuyết khoáng pyrit có công thức FeS 2, trong thực tế một phần ion được
thay thế bởi S2– và công thức tổng quát của pyrit là FeS2 – x. Như vậy, có thể coi
pyrit như là hỗn hợp FeS2, FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng với Br 2 trong KOH dư
thì xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
FeS2 + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
FeS + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
Sau khi lọc, được chất rắn A và dung dịch B
Nung chất rắn A đến khối lượng không đổi thu được 0,2g Fe2O3.
Cho dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch B thu được 1,1087g kết tủa BaSO4.
1. Xác định công thức tổng quát của pyrit.
2. Cân bằng các phản ứng trên bằng phương pháp ion – electron.
3. Tính lượng Br2 dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên.
Câu 8 (2,5 điểm) : Bài tập vô cơ tổng hợp
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng mang bốn số lượng tử như sau:
n = 3; l = 1; m = -1; ms = -
1. Xác định tên nguyên tố X, vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn (X không
phải là khí hiếm).
2. Cho 12,9 gam hợp chất A (chứa nguyên tố X) vào 100 ml H 2O; phản ứng xảy ra
mãnh liệt, thu được dung dịch B chứa một chất tan. Cho Ba(NO 3)2 dư vào dung
dịch B thu được 34,95 gam kết tủa trắng. Lọc kết tủa, để trung hoà nước lọc cần V
ml dung dịch KOH 2 M.
Xác định V, công thức cấu tạo và tên của hợp chất A?

********** Hết *********


Người ra đề: Bùi Thị Thu Hà- THPT Chuyên Lê Quý Đôn
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2017
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có trang, gồm 8 câu)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 ( 2,5 điểm): Cấu tạo nguyên tử, phân tử, HTTH, hạt nhân.
1. Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với và kết thúc bằng
đồng vị bền .
a. Tính số phân hủy và xảy ra trong toàn chuỗi.
b. Tính năng lượng được giải phóng trong toàn chuỗi.
c. Trong9 một mẫu đá chứa 13,33g và 3,09 g . Tính tuổi của mẫu đá, biết t 1/2 =
4,51.10 năm.
Biết: = 4,0026u, = 205,9744u, = 238,0508u, 1u = 931,5 MeV/c2.
2. Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích: CO và N 2 có tính chất vật lí tương đối
giống nhau, nhưng có những tính chất hóa học khác nhau (CO có tính khử mạnh
hơn, có khả năng tạo phức cao hơn N2).
- Gọi x, y lần lượt là số phân hủy và trong toàn chuỗi.
- Ta có phản ứng tổng quát:
+x+y
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta có:

Vậy có 8 phân hủy và 6 phân hủy trong toàn chuỗi.

0,5
b.
+8+6
Năng lượng được giải phóng trong toàn chuỗi:
W=
= (238,0508 – 205,9744 – 8.4,0026).913,5
= 51,7914 MeV
0,5
c. Tính tuổi của mẩu đá:
+x+y
- Từ phương trình ta có tỉ lệ:
= = 3,57 g
phản ứng
= 13,33 + 3,57 = 16,90
ban đầu g
Ta có: (m0: khối lượng 238U ở thời điểm ban đầu, m: khối lượng U ở thời 0,5
238

điểm đang xét)


t = 1,544.109 (năm)
0,5
2. Phân tử CO, N2 là 2 phân tử đẳng electron, cấu trúc phân tử giống nhau 0, 5
(cùng có độ bội liên kết bằng 3), khối lượng phân tử đều bằng 28, vì vậy chúng
có tính chất vật lý giống nhau (là chất khí không màu, không mùi, khó hóa
lỏng, khó hóa rắn, ít tan trong nước).
Phân tử N2 có cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên obitan 2s, có mức
năng lượng thấp nên khá bền, ít tham gia vào quá trình tạo liên kết. Phân tử CO
có cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên obitan lai hóa sp của nguyên tử
C, có năng lượng cao hơn obitan 2s, đám mây xen phủ lại lớn nên thuận lợi cho
quá trình hình thành liên kết, nguyên tử C trong phân tử CO dễ nhường e thể
hiện tính khử hoặc dễ hình thành liên kết cho nhận khi tham gia tạo phức với
các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
Câu 2 (2,5 điểm): Động hóa học
1. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27°C, nồng độ chất đầu giảm đi một
nửa sau 3000 giây. Ở 37°C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định:
a. Hệ số nhiệt độ của hằng số tốc độ phản ứng
b. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
2. Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomiat bằng NaOH ở 250C:
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo
thành theo thời gian được biểu diễn trong bảng sau:
Thời gian (s) 0 180 240 300 360
-3 -3 -3
[C2H5OH] (M) 0 2,6.10 3,17.10 3,66.10 4,11.10-3
a. Chứng minh rằng bậc tổng cộng của phản ứng bằng 2. Từ đã suy ra bậc phản
ứng riêng đối với mỗi chất phản ứng. 0
b. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 25 C.
1.
a. Phản ứng bậc 1 nên s-1.
Phản ứng bậc 1 nên từ a a/2 cần t1/2; từ a/2 a/4 cần t1/2 t = 2t1/2 = 2000
giây. 0.5
s-1 ; =.
b. Ea =
Ea 84944,92 J/mol 84,945 kJ/mol. 0.5

0.5
Gọi nồng độ ban đầu của NaOH và este là a :
[NaOH] = [este] = a (M)
Gọi nồng độ etanol được tạo thành ở thêi điểm t là x, theo bài ra ta có:
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Thời điểm t=0: a a 0 0
t(s) a-x a-x x x
Phương trình tốc độ phản ứng :
(ở đây, p và q là bậc phản ứng riêng tương ứng của este và NaOH, n là bậc
phản ứng tổng cộng) 0,25
Nếu phản ứng là bậc 2, phương trình động học tích phân sẽ là :
Từ các dữ kiện của bài toán ta có bảng sau:
t(s) 0 180 240 300 360
X 0 2,6.10 -3
3,17.10-3 3,66.10-3 4,11.10-3 0,25
a-x 0,01 7,4.10-3 6,83.10-3 6,34.10-3 5,89.10-3
1/a-x 100 1,35.102 1,46.102 1,58.102 1,70.102
k(mol-1.l.s-1) 0,194 0,192 0,193 0,194

Nhận xét: các giá trị của hằng số tốc độ k ở các thời điểm khác nhau không
nhiều, do đã giả thiết phản ứng bậc hai là đúng. Vì bậc phản ứng là bậc 0,25
2, nồng độ ban đầu của các chất phản ứng lại bằng nhau nên giả thiết đơn
giản và hợp lí -1nhất-1là bậc phản ứng riêng của mỗi chất phản ứng bằng một.
k = 0,194 mol .l.s 0,25
(là giá trị trung bình các giá trị của hằng số k ở bảng trên)
Câu 3 (2,5 điểm) : Nhiệt hóa học, cân bằng hóa học
1. Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai không khí (20% oxy và 80% nitơ
theo thể tích).
Cho biết lượngo
oxy vừa đủ cho phản ứng,
-1
nhiệt độ lúc đầu là 25 oC. Entanpi cháy
của CO ở 25 C và 1atm là 283kJ.mol . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Nhiệt dung mol chuẩn của các chất như sau:
Coop (CO2, k) = 30,5 + 2.10-2-3T;
C p (N2, k) = 27,2 + 4,2.10 T
2. Ngày nay, để thu hồi Clo từ hidroclorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2(k) + 4HCl(k) 2Cl2(k) + 2H2O(k)
a. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 298K dựa vào các số liệu nhiệt
động sau:
O2(k) HCl(k) Cl2(k) H2O(k)
HOOs(kJ/mol) -92,3 -241,8
S (J/mol.K) 205 186,8 223 188,7
b. Phản ứng trên thực tế có diễn ra ở nhiệt độ thường không? Giải thích.
c. Cho 2,2 mol O2 và 2,5 mol HCl vào bình kín dạng xilanh, áp suất cố định là 0,5
atm và nhiệt độ là T. Khi hệ đạt cân bằng, lượng O 2 nhiều gấp đôi lượng HCl. Tính
giá trị T.
d. Ở 520K, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp HCl và O 2, Ở trạng thái cân
bằng thì HCl đạt mức chuyển hóa 80%. Tính áp suất riêng phần của O 2 ở trạng thái
cân bằng.

1. Nhiệt sinh ra trong phản ứng cháy sẽ nâng nhiệt độ của hỗn hợp khí sau
phản ứng.
a. Cháy trong không khí:
0,5
2.
a.OTừ các số liệu trên, tính
O
được
H = -114,4O (kJ/mol);
O
S O
= -128,8 (J/mol.K)
ở 298K, G = H -298S = -76,02 (kJ/mol)
Mà GO = -RTlnK K = 1013,2. 0,5
b. Mặc dù hằng số K rất lớn nhưng phản ứng trên không xảy ra ở nhiệt độ
thường vì năng lượng liên kết của O2 lớn tốc độ phản ứng rất chậm.
0,5
c. O2(k) + 4HCl(k) 2Cl2(k) + 2H2O(k)
bđ 2,2 2,5
sp 2,2-x 2,5-4x 2x 2x
Vì O2 nhiều gấp đôi HCl 2,2-x = 2(2,5-4x) x = 0,4 mol
KpO= = = 2,983 O
G = -RTlnKp = H -TSO.
-2,436T = -114400 + 128,8T T = 871,7 (K)
0,5
4.Ở 520OC thì lnKp = = 1,86 Kp = 6,422
Vì lượng chuyển hóa HCl đạt 80% tại trạng thái cân bằng, P Cl2 = PH2O =
2PHCl.
Kp = = 6,422 = 6,422 = 2,49 (atm)

0,5
Câu 4 (2,5 điểm) : Liên kết, cấu tạo phân tử, tinh thể
1. Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion sau (có giải
thích) và trạng 2-thái lai hóa của nguyên tử trung tâm?
SO2; SO3; SO4 ; SF4; SCN-
2.Chất rắn Rb2S Có cấu trúc mạng tinh thể Florit ngược, biết rRb+= 1,48Å; rS2-=
1,82Å
a. Tính số ion Rb+, S+2- chứa trong ô mạng tế bào cơ sở đó.
b. Số phối trí của Rb , S2- bằng bao nhiêu? Vì sao?
c. Hãy xác định thông số mạng, tính khối lượng riêng của Rb2S. Biết MRb =
85,47g/mol; MS= 32,06 g/mol

1. Phân tử Công thức Lewis Công thức cấu trúc Dạng lai hóa của 1đ
NTTT Dạng hình học của phân tử
SO2 AX2E sp22 Gấp khúc
SO32- AX3 sp3 Tam giác đều
SO4 AX4 sp3 Tứ diện
SF4 - AX4E sp d Cái bập bênh
SCN AX2 Sp Đường thẳng
2. Rb2S có cấu trúc mạng tinh thể florit ngược+ nên có cấu trúc như sau: các ion S2- lập
thành mạng lập phương tâm diện, các ion Rb chiếm 8 hốc tứ diện của tinh thể lập 0,25
phương tâm mặt đó.
Số ion S2- là 4 ; Số ion Rb+ là 8 ; 0,25
Số phối trí của S là 8 ; Số phối trí của Rb là 4 0,25
Thông số mạng của tinh thể: 2-
Trong ô mạng của Rb2S, ion S và Rb+ nằm gần nhau nhất trên đường chéo của
hình lập phương con có1/2cạnh là a/2 (hốc tứ diện)
=> a = 4.( rRb++ 3rS2-)/3 = 7,62Å 0,25
dRb2S= 3,05 g/cm 0,5

Câu 5 (2,5 điểm) : Dung dịch điện li (cân bằng axit bazơ, cân bằng tạo chất ít
tan)
1. Tính pHcủa dung dịch K2Cr2O7 0,10M.
2. Trộn 50,0 ml dung dịch BaCl2 0,50M với 50,0 ml dung dịch K 2Cr2O7 0,20M.
Xác định pH của dung dịch thu được. -14
Cho biết: Tích ion 2-của nước là Kw =- 10 . Tích -1,64số tan của BaCrO4 là KS = 10-9,93.
Cr2O7 - + H 2O 2HCrO4 có K = 10 ;
HCrO4 H++ + CrO42- có K a = 10
-6,5
.
K2Cr2O7 → 2K + Cr2O72-
0,1M
- 0,1M
Các cân bằng:
Cr2O72-- + H
+
2O 2HCrO4
2-
-
(1) K1 = 10-1,64 -6,5
HCrO4 H+ + CrO-4 (2) Ka = 10
H2O H + OH (3) Kw = 10-14-
Nhận xét: K1>> Ka>> Kw => coi như lượng HCrO4 chuyển hóa không
đáng kể so với lượng HCrO4- được tạo thành.
Xét cân bằng2- (1):
Cr2O7 + H2O 2HCrO4- (1) K1 = 10-1,64
C 0,1
[] 0,1 - x 2x
=> x = 2,124.10-2 => [HCrO4-] = 4,248.10-2M
Xét cân bằng- (2): +
HCrO4 H +-2 CrO42- (2) Ka = 10-6,5 0,5
C 4,248.10
[] 4,248.10-2 y y
-4 -2
=> y = 1,16.10
+
<<4,248.10
-4
M.
Vậy [H ] = 1,16.10 M => pH = 3,96.

0,5
Sau khi
2-
trộn: Ba2+ = 0,25 M
Cr2O7 = 0,10 M
giá khả năng hình thành kết tủa BaCrO4: [Ba2+][CrO42-] = (0,25)(y)
Đánh-4,74
= 10 >> KS, do đó có kết tủa BaCrO4 xuất hiện.
2Ba2+ + Cr2O72- + H2O 2BaCrO-24 + 2H +
(2)
K2 = KS K1Ka = 105,22>> 1
2

0,25 0,1
TPGH: 0,05 - 0,20 0,5
Cân bằng hòa tan kết tủa:
BaCrO4 Ba2+++ CrO2+
4
2-
KS =- 10-9,93
BaCrO4 + H Ba+ + HCrO 4 (3) có K3 = Ks-1.Ka-1 = 10-3,43
2BaCrO4 + 2H 2Ba + Cr2O7 + H2O (4) có K4 = K2-1
2+ 2-

Nhìn chung, các cân bằng này có hằng số tương đối bé nên dựđoán sự hòa 0,5
tan 2+
phức là không đáng +
kể. Nghĩa là
[Ba ]2-= 0,05 M; [H ] = 0,2 M. Thực vậy:
[CrO4 ]- = Ks/ [Ba2-2+] = +2,35.10-9 M -3
[HCrO-4 ] = [CrO4 ]- 2[H ] /Ka = 1,486.10 -5
M
[Cr2O7 ] = [HCrO4 ] /K = 9,64.10 .
Rõ+ ràng các nồngđộ trên rất bé so với[H+] = 0,2 M 0,5
[H ] = 0,20M => pH = 0,70.
Câu 6 (2,5 điểm): Phản ứngo oxi hóa khử, điện hóa, điện phân
Cho sơ đồ pin điện hoá tại 25 C :
(-)Ag, AgBr/KBr (1M) || Fe3+ (0,05M), Fe2+ (0,1M)/Pt(+)
1. Viết sơ đồ phản ứng xảy ra trong pin và chiều chuyển dịch điện tích khi pin hoạt
động.
2. Tính E pin.
3.Tính nồng độ các ion trong mỗi điện cực khi pin phóng điện hoàn toàn.
Điểm
Đáp án
a) Phản ứng điện cực:
Anot (-) : Ag3++ Br- AgBr + 1e
Catot (+): Fe + 1e Fe2+3+
Phản ứng trong pin: Fe + Ag + Br- Fe2+ + AgBr 0,25
b) Tính Epin:
áp dụng phương trình Nec ta có:
0,25
c) Ta có cân bằng:
Coi như (1) xảy ra hoàn toàn.
Vì- thể tích 2 điện cực bằng nhau nên TPGH: Fe 3+ : 0M; Fe2+: 0,15M;
Br : 0,95M. 0,5

0,25

Xét cân bằng


Giả sử x << 0,15 < 0,95 x = 4,69.10-14
0,25

0,5

0,5
Câu 7 (2,5 điểm): Nhóm halogen, oxi –lưu huỳnh
Theo lí thuyết 2–khoáng pyrit có công thức FeS 2, trong thực tế một phần ion được
thay thế bởi S và công thức tổng quát của pyrit là FeS2 – x. Như vậy, có thể coi
pyrit như là hỗn hợp FeS2, FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng với Br 2 trong KOH dư
thì xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
FeS2 + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
FeS + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
Sau khi lọc, được chất rắn A và dung dịch B
Nung chất rắn A đến khối lượng không đổi thu được 0,2g Fe2O3.
Cho dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch B thu được 1,1087g kết tủa BaSO4.
1. Xác định công thức tổng quát của pyrit.
2. Cân bằng các phản ứng trên bằng phương pháp ion – electron.
3. Tính lượng Br2 dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên.
1. Số mol Fe = 2 số mol Fe2O3 = 2. = 0,00250 mol
Số mol S = số mol BaSO4 = = 0,00475 mol
Tỉ lệ số mol S với số mol Fe trong công thức tổng pyrit = 1,9
Vậy công thức tổng quát của mẫu khoáng pyrit FeS1,9.
2. FeS2 + 19OH– Fe(OH)3 + 2 + 8H2O + 15e
Br2 + 2e 2Br
2FeS2 + 38OH– + 15Br2 2Fe(OH)3 + 4 + 16H2O 0,75
2FeS2 + 38KOH –+ 15Br2 2Fe(OH)3 + 4K2SO4 + 30KBr + 16H2O
FeS + 11 OH Fe(OH)3 + 2 + 8H2O + 9e
Br2 + 2e 2Br
2FeS + 22OH– + 9Br2 2Fe(OH)3 + 2 + 8H2O
2FeS + 22KOH + 9Br2 2Fe(OH)3 + 2K2SO4 + 18KBr + 8H2O
3. Công thức tổng của pyrit FeS2 – x = FeS1,9 2 – x = 1,9
vậy x = 0,1 nghĩa là FeS2 chiếm 90%, FeS chiếm 10%
Số mol Fe = số mol FeS1,9 = 0,0025
Số mol mỗi chất trong mẫu khoáng pyrit: 0,75
Số mol FeS2: 0,9.0,0025 = 0,00225 mol
Số mol FeS: 0,1.0,0025 = 0,00025 mol
Khối lượng Br2 dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên là:
0,00225..160 + 0,00025..160 = 0,288(gam).

Câu 8 (2,5 điểm) : Bài tập vô cơ tổng hợp


Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng mang bốn số lượng tử như sau:
n = 3; l = 1; m = -1; ms = -
1. Xác định tên nguyên tố X, vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn (X không
phải là khí hiếm).
2. Cho 12,9 gam hợp chất A (chứa nguyên tố X) vào 100 ml H 2O; phản ứng xảy ra
mãnh liệt, thu được dung dịch B chứa một chất tan. Cho Ba(NO 3)2 dư vào dung
dịch B thu được 34,95 gam kết tủa trắng. Lọc kết tủa, để trung hoà nước lọc cần V
ml dung dịch KOH 2 M.
Xác định V, công thức cấu tạo và tên của hợp chất A?
1 * Tìm X:
X không phải là khí hiếm, nên ta có các số 4lượng tử: n = 3; l = 1; m = -1; m s =
- là của electron cuối cùng của phân lớp 3p .
Ta có, sự phân bố electron trong các ô lượng tử của phân lớp 3p 4 và các giá trị
m tương ứng như sau:
↑↓ ↑ ↑
0,5
m: -1 0 +1
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s33p4
X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
* Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn:
+ Số thứ tự (ô): 16 (do có 16 electron) 0,25
+ Chu kỳ: 3 (do có 3 lớp electron)
+ Nhóm: VI A (vì có 6 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào
phân lớp p)
2. Ion Ba2+ tạo kết tủa trắng trong môi trường axit (do phải dùng KOH để
trung hoà dung dịch thu được sau khi lọc kết tủa)
Kết tủa đó là BaSO4 Số mol kết tủa: = = 0,15 (mol)
Dung dịch B là H2SO4 0,25
A có thể là SO3 hoặc H2SO4.nSO3
* Trường hợp 1: A là SO3:
SO3 → H2SO4 → BaSO4 0,5
Ta có: nA = = = 0,16125 (mol) ≠
A không thể là SO3
* Trường hợp 2: A là H2SO4.nSO3:
Ta có: nA = = (mol); = 0,15 (mol)
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4

H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HNO3
0,1← 0,15 → 0,3
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
0,3 → 0,3
nKOH = 0,3 (mol) Vdd KOH = = 0,15 (lít) = 150 (ml)
Ta có: = = 0,15 n = 2
Công thức của A : H2SO4.2SO3 hay H2S3O10 (axit trisunfuric)
Công thức cấu tạo của A:
HO O O O O O OH
S S S 0,5
O O O
0,5

You might also like