You are on page 1of 8

Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ĐỀ THI VÔ ĐỊCH THÁNG 2 NĂM 2023

Tổ Hóa học
MÔN HÓA HỌC 10A5
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Cho biết: Hằng số Plank, h = 6,625.10-34 J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không: c = 3.108 m.s-1;
1 eV = 1,602.10-19J; Số Avogađro, NA = 6,022.1023 mol-1;
Câu 1. (3,0 điểm).
1.1. Năng lượng của hệ gồm 1 hạt nhân và 1 eletron phụ thuộc vào số lượng tử chính n theo biểu thức:

a) Xác định năng lượng ion hóa của ion Y19+ theo eV, biết rằng ion đó là hệ 1 hạt nhân và 1 electron.
b) Khảo hạt hệ gồm 1 hạt nhân và 1 electron, tại trạng thái kích thích ứng với n = 6. Bước sóng dài nhất phát
ra từ hệ đó là 7464 nm.
Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) của hệ đó.
1.2. Cho các phân tử sau: BF3, NH3, NF3.
a) Viết công thức cấu tạo Lewis của các phân tử đó.
b) So sánh và giải thích:
- Năng lượng liên kết của BF3 và NF3.
- Momen lưỡng cực của NH3 và NF3.
Biết: H(Z = 1); B(Z = 5); N (Z = 7) và F(Z = 9)
Câu 2. (3,0 điểm).
Một mẫu poloni (210Po) nguyên chất có khối lượng 2,00 gam. Hạt nhân 210Po phân rã α và chuyển thành
hạt nhân bền .
2.1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân của quá trình phân rã đó và gọi tên .
2.2. Xác định chu kỳ bán rã của Po, biết rằng trong thời gian 365 ngày thì thể tích khí He được tạo ra là
210

179 cm3 (đktc).


2.3. Trong phản ứng phân rã, giả sử hạt nhân 210Po đứng yên, năng lượng phân rã chuyển hóa hoàn toàn thành
động năng của hạt nhân và hạt α, làm cho hạt nhân chuyển động giật lùi với vận tốc v L còn hạt α
chuyển động về phía trước với vận tốc v α . Nói cách khác, trong trường hợp này, động lượng (mv) của hạt X
bằng động lượng của hạt α. Tính tốc độ của hạt α.
Biết: khối lượng mol của 210Po là 209,982864 g/mol, là 205,974455 g/mol, là 4,002603 g/mol.
Câu 3. (3,0 điểm).
Cho biết: sinh nhiệt ΔH0tt (kJ.mol-1) và entropi (J.K-1.mol-1) của các chất và ion ở điều kiện chuẩn
Chất HCN (l) CN- (aq) H+ (aq) N2 (k) H2 (k) C (gr)
ΔH tt0
108,87 146,15 0 0 0 0
S 0
112,84 104,67 0 191,61 130,61 5,74
Chú ý: tt nghĩa là tạo thành.
3.1. Tính ΔG0 của các quá trình sau ở điều kiện chuẩn nhiệt động:

(1)

(2)

Trang 1/4
Dựa vào kết quả tính trên, hãy giải thích vì sao HCN (l) không bị phân hủy thành các đơn chất ở điều
kiện chuẩn nhiệt động (T = 298K, p = 1 atm).
3.2. Dung dịch HCN 0,10M có pH = 5,175. Xác định ΔG0tt của HCN(aq).
Câu 4. (3,0 điểm).
4.1. Phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp hiđro ở quy mô công nghiệp là sử dụng phản ứng:
CH4(k) + H2O(k) ⮀ 3H2(k) + CO(k) (1)
Hằng số cân bằng của phản ứng (1) ở 298K là K p,298K = 1,45.10 ; ở 1580K là Kp, 1580K = 2,66.104. Coi
-25

entropi và entanpi không phụ thuộc vào nhiệt độ.


a) Xác định ΔHo và ΔSo của phản ứng.
b) Trong một bình phản ứng dung tích không đổi, ban đầu chứa 1 mol CH 4 và 1 mol H2O. Nâng nhiệt độ bình
lên 1100K, khi cân bằng thiết lập, áp suất trong bình phản ứng là 1,6 atm.
Tính hiệu suất chuyển hóa của CH4.
4.2. Đun nóng một mẫu FeSO4 trong bình chân không đến 920oC, xảy ra các phản ứng sau:
2FeSO4 (r) Fe2O3 (r) + SO3 (k) + SO2 (k) (1)

SO3 (k) SO2 (k) + O2 (k) (2)


Tại cân bằng, áp suất chung của hệ là 0,836 atm và áp suất riêng phần của khí O2 là 0,0275 atm. Tính
Kp cho mỗi phản ứng trên.
Câu 5. (4,0 điểm).
Trộn 100,00 mL dung dịch SO2 0,400M với 100,00 mL dung dịch Na2SO3 0,150M, được 200,00 mL
dung dịch A.
5.1. Tính pH của dung dịch A.
5.2. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,200M cần cho vào 100,00 mL dung dịch A để thu được dung dịch có
pH = 4,4.
Cho: pKa1(SO2 + H2O) = 1,76; pKa2(SO2 + H2O) = 7,21; pKw = 14,0; .
Câu 6. (4,0 điểm)
6.1. Cho các vitamin và các bazơ nitơ như sau:

a. Dựa vào cấu trúc các loại vitamin ở trên, cho biết loại nào tan được trong nước, loại nào tan được trong các
dung môi hữu cơ.
b. Cho biết loại vitamin nào thường tìm thấy trong các loại thực vật (rau, hoa quả); loại vitamin nào được tìm
thấy trong các sản phẩm từ động vật (trứng, sữa, dầu cá).
6.2. Hidrocacbon X (C3H4) hợp nước có xúc tác axit Lewis thu được chất Y. Khử Y bằng hỗn hống Mg rồi
thủy phân thu được ancol Z. Đun nóng Z với dung dịch axit thu được chất A có công thức phân tử C6H12O. Xử
lý A với t-BuOK trong t-BuOH rồi cho phản ứng với chất B (C3H5Cl) thu được chất D. Xử lý D với dung dịch

Trang 2/4
axit thu được chất E(C9H14). Viết công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z, A, B, D, E. Trình bày cơ chế chi tiết
của quá trình chuyển hóa từ D thành E.
-------------- HẾT --------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Câu Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1 1.1.a Ion Y19+ => Z = 20. 1

I = - E1 = 5440 eV

1.1.b Bước sóng dài nhất tương ứng với quá trình chuyển electron ngắn nhất nghĩa là chuyển từ 1
trạng thái n = 6 về trạng thái n = 5.

=> ΔE = E6 - E5 =

1.2 1

Câu Ý

2 2.1 Phương trình phản ứng phân rã: 1

+ X là

hay

2.2 Chu kỳ bán rã của Po:

T1/2 = = =

Trang 3/4
Thay t = 365 ngày; m0 = 2,00 gam; VHe = 0,179 lít

=> T1/2 = 138 ngày. 1

2.3
Năng lượng của 1 phân rã: + là

= (J)

= 8,68.10-13(J)
0,5

= + (1)

Theo định luật bảo toàn động lượng:

= => vPb = (2)

Thay (2) vào (1) ta có: = + = Eα(1 + )

=> Eα = = = 8,51.10-13 J/phân rã

0,5

Câu Ý

3 3.1 1
Xét quá trình: (1)

Trang 4/4
Xét quá trình: (2)

0,5

Xét quá trình:

∆G0 < 0 => Quá trình tự diễn biến ở điều kiện chuẩn.

Tuy nhiên trên thực tế quá trình phân hủy không xảy ra được giải thích là do năng
0,5
lượng hoạt hóa của phản ứng quá lớn => tốc độ phản ứng vô cùng nhỏ.

3.2 Xét cân bằng : HCN (aq) ⮀ H +(aq) + CN-(aq) (3) Ka

C 0,10

[] 0,10 - 10 -5,175 10-5,175 10-5,175

Áp dụng ĐLTDKL, ta có: = 10-9,35 0,50

Ta có: ΔG0pư(3) = - RTlnKa = -8,314 J.mol-1.K-1.298K.ln (10-9,35)

= 53340 (J.mol -1)

Ta có: ΔG0pư(3) = ΔG0tt (H+(aq)) + ΔG0tt (CN-(aq) - ΔG0tt (HCN(aq) (I)

Mặt khác: ΔG0(2) = ΔG0tt (CN-(aq) + ΔG0tt (H+(aq)) = ΔG0tt (CN-(aq)

=> ΔG0tt (CN-(aq) = 164,38.103 J.mol-1.

Thay vào (I), ta có: 53340 = 0 + 164380 - ΔG 0tt (HCN(aq) 0,50

=> ΔG0tt (HCN(aq) = 111040 J.mol-1.

Câu Ý

Trang 5/4
4 4.1.a K (T 2) ΔH 0 −1 −1
ln =
K (T 1) R
(T 1 −T 2 )
2 ,66⋅104 ΔH 0 ( −1
ln =
−25 8 , 314
298 −1580−1 )
1 , 45⋅10
ΔH 0=205 ,75 kJ≈206 kJ
0,5

−RT ln K= ΔH 0 −T⋅ΔS 0
−8 , 314⋅298⋅ln(1 , 45⋅10−25 )=205750−298⋅ΔS 0
205750−141700
ΔS 0 = =214 ,93
298
0,5

4.1.b

0,25

CH 4 (k) + H2O (k) ⮀ 3 H2 (k) + CO (k)

nban đầu 1 1 0 0

ncb 1-a 1-a 3a a Σn = 2(1+a)

Pcb 0,25

K = 28,6; p = 1,6 atm → a = 0,7501→ Hiệu suất 75,01% 0,5

Tại thời điểm cân bằng: 1


4.2.
2FeSO4 (r) ⮀ Fe2O3 (r) + SO3 (k) + SO2 (k) (1)

Cân bằng: (a - x) (a + x)

SO3 (k) ⮀ SO2 (k) + 1/2O2 (k) (2)

Cân bằng: (a - x) (a + x) 0,5x

Trong đó: p(O2)cb = 0,5x = 0,0275 atm => x = 0,0550 atm.

p(SO3)cb + p(SO2)cb + p(O2)cb = 0,836 atm

=> 2a + 0,5x = 0,836 atm => a = 0,40425 atm

Trang 6/4
=>

Phản ứng (1): Kp =

Phản ứng (2):

Câu Ý

5 5.1.
Khi trộn hai dung dịch:

Phản ứng SO2 + H2O + SO32- → 2 HSO3-

0,200 0,075

0,125 0 0,150

TPGH: SO2 0,125M; HSO3- 0,150M.

=> dung dịch A là một dung dịch đệm

SO2 + H2O ⮀ HSO3- + H+ Ka1 = 10-1,76

0,125 – x 0,15 + x x

=> x = [H+] = 0,012 pHA = 1,92 2

5.2
Khi pH = 4,4 => hệ thu được gồm HSO3- và SO2 (bỏ qua SO32) trong đó
HSO3- chiếm.

=> n(NaOH) = n(SO2) => V.0,2 = 100.0,125 => V = 62,5 mL. 2

Câu 6.1a Vitamin B6 hoặc vitamin C có thể tan tốt trong nước, các loại vitamin còn lại ở dạng dầu
6 và tan tốt trong các dung môi hữu cơ

6.1b Các loại vitamin B và C được tìm thấy trong các loại thực vật; các loại vitamin còn lại 1
được tìm thấy trong các sản phẩm động vật

Trang 7/4
6.2
X Y Z A B D E

Propin Axeton

Trang 8/4

You might also like