You are on page 1of 9

I.

Độ điện li, hằng số điện li:


1. Độ điện li: Qúa trình điện li là quá trình thuận nghịch, trong đó bên cạnh quá trình
phân li thành ion còn có các quá trình các ion tích điện trái dấu tạo thành phân tử ban đầu.
Mức độ chuyển hóa trong quá trình này được gọi là độ điện li.
1. 1. Đối với chất điện li 1 : 1
Ví dụ: phân tử AB có nồng độ ban đầu là C, độ điện li 
AB  A  B
Tại t=0: C 0 0
Tại t cb : C(1-  ) C C
Tổng số phân tử và ion trong dung dịch tại thời điểm cân bằng là

C(1-  ) C + C =C(1+  )
+
C(1   )
Như vậy : i =  1
C
1.2 Đối với chất điện li 1 : 2
Ví dụ : phân tử AB2 có nồng độ ban đầu là C, độ điện li 
AB2  A 2  2 B
Tại t=0: C 0 0
t
Tại cb : 
C(1- ) C 2 C
Tổng số phân tử và ion trong dung dịch tại thời điểm cân bằng là

C(1-  ) C + 2 C =C(1+2  )
+
C(1  2 )
Như vậy : i =  1  2
C
Tổng quát: Đối với chất 1 : n ( ABn )
i=1+ n
2. Hằng số điện li:
hoạt độ: Tương tác tĩnh điện giữa các ion cản trở các ion thể hiện đầy đủ tính chất của
chúng. Khi nồng độ các ion trong dung dịch càng lớn tương tác tĩnh điện càng mạnh, sự
cản trở càng lớn, thì mức độ hoạt động ( hoạt độ) của các ion càng bé, nghĩa là hệ số hoạt
độ của các ion càng bé.
Áp dụng các tiêu chuẩn của nhiệt động học cho chất điện li A m Bn , ta có:
A m Bn  mA n   nBm
a mAn   a nBm 
K
a A m Bn
K được gọi là hằng số điện li.
Chú y:
1. Đối với các dung dịch loãng của các chất điện li yếu hoạt độ của các ion gần bằng
nồng độ. Do đó, trong những tính toán gần đúng, trong biểu thức của hằng số cân bằng
người ta thay hoạt độ bằng nồng độ. Khi đó, biểu thức tính hằng số điện li có dạng:

1
[A n  ]m .[Bm  ]n
K
[A m Bn ]
2. Trong thực tế khái niệm “cân bằng” điện li không áp dụng cho các muối, các axit
mạnh : HCl, H 2SO 4 ;HNO3 ,..và các bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH) 2 vì các chất
này điện li hoàn toàn. Cân bằng trong dung dịch của các chất điện li khó tan sẽ được xét
trong phần tích số tan.
3. Sự điện li của các đa axit và đa bazơ xảy ra theo nhiều nấc, trong đó mỗi nấc đặc trưng
bởi một hằng số điện li riêng:
Ví dụ:
H 3PO 4  H 2 PO 4   H  K1  7,5.10 3
H 2 PO 4   HPO 4 2  H  K 2  6,3.108
HPO 4   PO 43  H  K 3  1,3.10 12
Dễ dàng chứng minh rằng:
[H  ]3[PO34 ]
K  K1.K 2 .K 3  6,14.10 22
[H3PO4 ]
Tổng quát: đối với chất điện li ABn , giữa hằng số điện li tổng quát K và các hằng số
điện li bậc K i có mối liên hệ sau:
K = K1.K 2 ...K n
Độ điện li phụ thuộc: 1. Nhiệt độ.
2. Bản chất của chất điện li ( thể hiện qua hằng số điện li K)
3. Nồng độ các chất điện li.
Ví dụ: Xét trường hợp chất điện li AB:

AB  A  B
Tại t=0: C 0 0
Tại t cb : C(1-  ) C C
[A  ][B ] C .C C 2
K   .
[AB] C(1   ) 1  
Trong trường hợp chất điện li rất yếu,  1 . Biểu thức trở thành:
1/2
K
K  C     
2

C
Từ biểu thức này cho thấy, độ điện li tỉ lệ nghịch với căn bậc hai nồng độ chất
điện li trong dung dịch. Đối với một dung dịch nhất định, ở một nhiệt độ xác định, sự pha
loãng dung dịch làm giảm nồng độ và do đó làm tăng độ điện li. Đó là nội dung của định
luật pha loãng Osvan.
3. Khái niệm về PH:
4
- Tích số ion của nước: K H2O  1.10 .
- Tích số ion của nước là hằng số cân bằng nên giá trị của nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
PH   lg[H  ]

2
PH là một đại lượng đơn giản đặc trưng cho tính axit – bazo của dung dịch.
4. Một số quan điểm hiện đại về axit và bazơ:
4.1. Thuyết proton của Bronsted:
a) Định nghĩa:
- Axit là phần tử có khả năng cho proton: HA  H   A  .
- Bazơ là phần tử có khả năng nhận proton: B  H   BH 
b) Hệ quả:
1) - Tất cả các axit Areniuyt đều có khả năng cho proton.
- Tất cả các bazơ Areniuyt đều có khả năng nhận proton.
 
2) Các cặp HA / A ;BH / B được gọi là cặp axit – bazo liên hợp. Trong đó HA,
BH  là dạng axit, A  và B là dạng bazo.
Phản ứng giữa HA và B được biểu diễn như sau:
HA  B  BH   A 
Axit 1 Bazo 2 Axit 2 bazo 1
Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái qua phải khi axit 1 mạnh hơn axit 2 và bazo 2 mạnh
hơn bazo 1.
3) Sự phân li của các axit, bazo trong nước:
Vì proton không thể tồn tại độc lập trong nước và bản thân nước cũng cũng có thể phân li
ra proton, nên sự phân i của các axit, bazo trong nước được xem là tương tác hóa học của
nước với axit và bazo.
+ Đối với axit:
HA  H 2O  H 3O   A 
Axit1 bazo2 axit2 bazo1
- hằng số cân bằng của quá trình này được gọi là hằng số axit của HA, kí hiệu là K HA
[H 3O  ][A  ]
K HA 
[HA]
- Axit càng mạnh, càng dễ cho proton, K HA càng lớn. Do đó hằng số axit đặc trưng cho
độ mạnh của axit.
+ Đối với bazo:
B  H 2O  BH   OH 
Bazo1 axit2 axit1 bazo2
 
[BH ][OH ]
KB 
[B]

Người ta nói nước là một chất lưỡng tính.


4) Nếu kí hiệu hằng số axit của HA hay BH  là K a , hằng số bazo của B hay A  là
K b và định nghĩa:
pK a   lg K a
pK b   lg K b
Đối với mọi cặp axit – bazo liên hợp, chúng ta đều có:

3
pK a  pK b  14
2. Thuyết electron Lewit:
a) Định nghĩa:
+ Axit là phần tử có khả năng nhận cặp electron.
+ Bazo là phần tử có khả năng cho cặp electron.
b) Hệ quả:
1) Tất cả các axit, bazo Areniuytm Bronsted đều nằm trong phạm vi axit, bazo Lewit.
Theo Areniuyt: H   OH   H 2O
Theo Liuyt: H  : O : H  H : O : H
Theo Bronsted: H   NH 3  NH 4
Theo Liuyt:
H
.. H
..
H  : N : H   H : N..: H
 

.. H
H
2) Các phản ứng ko có sự trao đổi proton cũng thuộc loại phản ứng axit – bazo:
F3B  NH 3  F3B  NH3
F3B : NH 3  F3B  NH 3
Thuyết Leuyt có tính khái quát cao và ứng dụng rộng rãi nhưng ko cho phép định lượng
tính axit, bazo.
5. Tính PH của một số dung dịch:
1. Dung dịch axit:
1.1. Dung dịch axit mạnh:
Các axit mạnh điện ly hoàn toàn trong dung dịch. Do đó dung dịch axit H n X , nồng độ C
sẽ là
[H3O] =nC

PH= -lg [H3O] = - lg nC

Trong các dung dịch axit mạnh, nồng độ H 3O là rất lớn, cân bằng điện li chuyển

về phía trái, nồng độ H 3O do nước phân li ra là rất bé, có thể bỏ qua.
1.2. Dung dịch axit yếu.
Xét trường hợp axit HA, nồng độ C.

Về nguyên tắc, vì HA là axit yếu, độ điện li bé, nồng độ H 3O do axit phân li ra

bé, do đó không thể bỏ qua nồng độ H 3O do nước phân li ra. Nói cách khác phải xét đến
tất cả các cân bằng tồn tại trong dung dịch.
[H3O] [A  ]
HA  H 2O  H 3O   A  K a 
[HA]
H 2O  H 2O  H 3O   OH  K n  [H 3O][OH  ]

Để tìm được nồng độ của 4 phần tử này thì ta sử dụng phương trình:

4
- Phương trình bảo toàn khối lượng:
C = [HA]+[ A  ]
- Phương trình bảo toàn điện tích:
[H 3O  ]  [A  ]+[OH  ]
Vì phương trình 4 ẩn việc giải nó rất phức tạp nên người ta quy ước:
1) Nếu axit ko quá yếu, nồng độ axit không quá bé thì có thể bỏ qua sự điện li của nước.
Lúc đó:
[H3O  ]=[A  ]
2) Vì axit yếu, độ điện li bé nên có thể coi:
C=[HA]
Từ giả thiết này chúng ta có:
[H 3O  ][A  ] [H 3O  ]2
Ka  
[HA] C
 [H 3O  ]  (K a C)1/2
1 1 1 1
pH   lg K a  lg C  pK a  lg C
2 2 2 2
Bài 1. Tính PH của dung dịch CH 3COOH biết pK a  4,75.
Bài giải:
Cách 1:
Ta có, phương trình điện li:
CH 3COOH  CH 3COO   H 
t0 0,1 0 0
pli x x x

t cb : 0,1  x x x
Từ biểu thức tính K a ta có:
[CH 3OO  ][H  ]
Ka 
[CH 3COOH]
x.x
 104,75 
0,1  x
4,75 4,75
 x1  1,3246596.103
 10 .0,1  10 .x  x  
2
3
 x 2  1,34.10 (loai)

Vậy: pH   lg(1,3246596.103 )  2,87


Cách 2:
Áp dụng công thức tính PH của chất điện li yếu:

5
1 1 4,75 1
pH  pK a  lg C   lg 0,1  2,87
2 2 2 2
Bài 2: Tính PH của dung dịch NH 4Cl 0,1M? pK a  9, 23
Bài giải:
Cách 1:
Phương trình điện li:
NH 4Cl  NH 4  Cl 
Xét tính axit:
NH 4  H 2O  NH3  H 3O 
t0 0,1 0 0
pli x x x

t cb 0,1  x x x
Áp dụng công thức tính hằng số axit:
[NH 3 ][H 3O  ]
Ka 
[NH 4 ]
x.x
 109,23 
0,1  x
9,23 9,23
 x1  7,67332047.106
 10 .0,1  10 .x  x  
2
6
 x 2  7,6.10 (loai)
Vậy pH   lg 7,6733204.10 6  5,11
Cách 2:
Áp dụng công thức tính PH của dung dịch axit yếu:
1 1 9, 23 1
pH  pK a  lg C   lg 0,1  5,11
2 2 2 2
Nhận xét:
1) Biểu thức tính PH được xây dựng trên những giả thiết gần đúng, vì vậy các con
số thứ 2, thứ 3 sau dấu phẩy không có nghĩa. Chỉ tính 1 số sau dấu phẩy.
2) Đối với các đa axit H n X thì nấc phân li sau kém nấc phân li trước rất nhiều,
do đó người ta xem chúng như những đơn axit và chỉ kể đến nấc phân li thứ nhất.
Ví dụ:
Dung dịch H 2S 0,1M ( pK1  6,96 ;p K 2  15)
Giải:
1 1 6,96 1
pH  pK1  lgC   lg 0,1  3,98
2 2 2 2
5
Bài 3. Tính PH của dung dịch NH 4OH 1M. Biết K b  1,76.10
Bài giải:

6
NH 4OH  NH 4  OH 
t0 1 0 0
pli x x x

t cb 1 x x x
Áp dụng công thức tính hằng số cân bằng K b
[NH 4 ][OH  ]
Kb 
[NH 4OH]
x.x
 1,76.105 
1 x
5
 x1  4,186444622.10 3
5
 1,76.10  1,76.10 x  x   2
3
 x 2  4, 2.10 (loai)
Vậy
pOH   lg 4,186444622.103  2,378
 pH  14  2,378  11,62
Bài 4.
4
Tính PH của dung dịch HNO 2 0,120M. K a  7,1.10
Bài giải:
Phương trình điện li:
HNO 2  H  NO 2
t0 0,12 0 0
pli x x x

t cb 0,12  x x x
Áp dụng công thức tính hằng số điện li:
[H  ][NO 2 ]
Ka 
[HNO 2 ]
x.x
 7,1.104 
0,12  x
4
 x1  8,882208723.103
4
 7,1.10 .0,12  7,1.10 x  x   2
3
 x 2  9,5.10
Vậy:
pH   lg8,8822087.103  2,05
Bài 5.

7
4
Tính PH của dung dịch HF 2,0.10 M. K a  6,7.10 4
Bài giải:
Phương trình điện li:
HF  H  F
t0 2,0.104 0 0
pli x x x

t cb 2,0.104  x x x
Áp dụng công thức hằng số điện li:
x.x
Ka 
2,0.104  x
 6,7.104.2,0.104  6,7.10 4.x  x 2
 x1  1,62106408.104
 4
 x 2  8,3.10
Vậy
pH   lg1,612106408.104  3,79
Bài 6.
 
Tính [H ] ;[OH ] ;pH của dung dịch Na 2S 0,100 M.
  6,96
H 2S  HS  H K1  10 .
Cho:
HS  S2   H  K 2  1015
Bài giải:
Ta có phương trình điện li tổng:

Na 2S  2Na   S2
t0 0,1 0 0
pli x 2x x

t cb 0,1  x 2x x
H 2S  2H   S2 K  K1.K 2  1,096.10 22
t0

8
9

You might also like