You are on page 1of 9

KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 – 4 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – KHỐI 10

LẦN THỨ XXIV NĂM 2018


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
TỈNH QUẢNG NGÃI

Câu 1: (4,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn. Liên kết hóa học.
1.1. Một nguyên tử hiđro khi chuyển từ trạng thái kích thích ứng với n =5 về
trạng thái ứng với n=2 phát ra ánh sáng màu xanh. Một ion He+ (ZHe=2) khi chuyển
từ trạng thái kích thích ứng với n=a về trạng thái ứng với n=b sẽ phát ra ánh sáng
màu xanh giống như vậy. Tìm giá trị của a, b.
1.2. Nhôm clorua khi hòa tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ
không quá cao thì tồn tại ở dạng dime (Al 2Cl6). Ở nhiệt độ cao (7000C) đime bị phân
li thành monome (AlCl3). Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và
monome, cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử nhôm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử,
mô tả cấu trúc hình học của các phân tử đó?
1.3. Hai đồng vị 101Tc và 104Tc kém bền, đều phân rã β-, có chu kì bán hủy lần
lượt là 14,3 phút và 18,3 phút, sản phẩm của các phân rã trên đều là các nguyên tử
bền. Cho khối lượng nguyên tử 101Tc; 104Tc và các hạt (p), (n), (e) trong bảng sau:
Hạt 101
Tc 101
Ru p n e
Khối lượng 100,9073 100,9056 1,0073 1,0087 0,00055
(u)
Xét phản ứng phân rã 101Tc: (*)
a. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng (*) theo đơn vị kJ/mol.
b. Tính năng lượng tỏa ra trong quá trình hình thành hạt nhân 101Ru từ các hạt cơ bản
(kJ/mol).
c. Một lượng 101Tc có hoạt độ phóng xạ 2016 Ci. Tính khối lượng 101Tc ban đầu và
khối lượng 101Tc bị phân rã trong phút đầu tiên.
d. Hỗn hợp gồm hai đồng vị 101Tc và 104Tc có hoạt độ phóng xạ tổng cộng là 308 Ci,
nếu để sau 14,3 phút thì hoạt độ phóng xạ chỉ còn 160,462 Ci. Hỏi sau bao lâu (tính
từ thời điểm ban đầu) thì hoạt độ phóng xạ của đồng vị này gấp hai lần hoạt độ phóng
xạ đồng vị kia?
1.4. Amoni bromua NH4Br có thể kết tinh ở 2 dạng thù hình α và β; dạng α ở
nhiệt độ thấp đặc trưng bằng cấu trúc lập phương kiểu CsCl; dạng β ở nhiệt độ cao
với kiểu cấu trúc NaCl, thông số mạng tinh thể aβ = 690 pm.
a. Vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở CsCl và NaCl.
b. Tính bán kính ion Br- trong dạng β. (Giả sử ion NH4+ có dạng cầu với bán kính
= 150 pm).
c. Giả sử bán kính không đổi theo số phối trí, xác định giá trị gần đúng của thông số
mạng tinh thể α amoni bromua (aα).
d. Tính giá trị chính xác của aα biết khối lượng riêng của α - NH4Br là d = 2,34.103
kg/m3.

Đáp án
Câu 1 Đáp án Điểm
1.1. Nguyên tử hiđro khi chuyển từ trạng thái kích thích ứng với n =5 về trạng thái
ứng với n=2 thì phát ra bức xạ có năng lượng:

0,5
Một ion He+ (ZHe=2) có cấu tạo 1 hạt nhân, 1 electron giống nguyên tử hidro
Năng lượng của electron có dạng:
0,5

Khi chuyển từ trạng thái kích thích ứng với nc về trạng thái ứng với nt sẽ phát ra
ánh sáng có năng lượng giống như vậy tức là 

1,0

Vậy He+ chuyển từ n = 10 về n = 4.

1.2. + Công thức Lewis:

0,5

0,5
+ Kiểu lai hóa của nguyên tử nhôm: AlCl3 là sp2; Al2Cl6 là sp3
+ AlCl3 có 3 liên kết công hóa trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl 0,5
Al2Cl6: Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử Cl và 1
liên kết cho nhận với 1 nguyên tử Cl.
Trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có 2 liên kết: 1 liên kết cộng hóa trị
thông thường và 1 liên kết cho nhận.
+ Cấu trúc hình học
- Phân tử AlCl3: nguyên tử Al lai hóa kiểu sp2 nên phân tử có cấu trúc tam giác 0,5
phẳng, đều; nguyên tử Al ở tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh tam giác

- Phân tửAl2Cl6 : có cấu trúc tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên tử Al là tâm của
một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ diện. Có 2 nguyên tử Cl là đỉnh
chung của 2 tứ diện.

1.3 a. ∆m1 = me + (mRu – 44me) – (mTc – 43me) = mRu – mTc = -1,7.10-3 (u)
E = -1,7.10-3.931,5 = -1,58355 (MeV)
= -1,58355.106.1,602.10-19.10-3.6,022.1023 = -152,77.106 (kJ/mol)
b. ∆m2 = mRu – 44(me + mp) – mn.57 = -0,9357 (u)
E = -0,9357.931,5 = -871,60455 (MeV)
= -871,60455.106.1,602.10-19. 10-3.6,022.1023
= -8,4086.1010 (kJ/mol)

c. (nguyên tử)

(g)

= mTc bị phân rã

d. (1)

(2)

(1), (2) 

* TH1: 

* TH2: 

1.4 a. Cấu trúc CsCl và NaCl

Cs
Cl

b. aβ = 2( + )
= 195 pm

c. aα. = 2( + )
aα = 398 pm.

d. d =

= = 4,11.10-10 m = 411 pm

Câu 2: (4,0 điểm) Lý thuyết về phản ứng hóa học


2.1. Phản ứng: H2 + CO2 ⇄ H2O(k) + CO ở 600oK có nồng độ cân bằng của H 2, CO2, H2O
và CO lần lượt bằng 0,600; 0,459; 0,500 và 0,425 mol/1.
a. Tìm Kc, Kp của phản ứng.
b. Nếu lượng ban đầu của H2 và CO2 bằng nhau và bằng 1 mol được đặt vào bình 5 lít thì
nồng độ cân bằng các chất là bao nhiêu?
2.2. Cho phản ứng sau diễn ra tại 250C: S2O82- + 3I- → 2SO42- + I3-. Để xác định
phương trình động học của phản ứng, người ta tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng
ở các nồng độ đầu khác nhau :
Thí Nồng độ ban Nồng độ ban Tốc độ ban đầu của
nghiệm đầu của I -
đầu của S2O8 2-
phản ứng vo x103
(mol/l ) ( mol/l ) (mol/l.s)
1 0,1 0,1 0,6
2 0,2 0,2 2,4
3 0,3 0,2 3,6
a. Xác định bậc riêng phần của các chất phản ứng, bậc toàn phần và hằng số
tốc độ của phản ứng. Chỉ rõ đơn vị của hằng số tốc độ của phản ứng.
b. Nếu ban đầu người ta cho vào hỗn hợp đầu ở thí nghiệm 3 một hỗn hợp
chứa S2O32- và hồ tinh bột sao cho nồng độ ban đầu của S 2O32- bằng 0,2 M. Tính thời
gian để dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh. Biết phản ứng: 2S 2O32- + I3- → S4O62-
+ 3I- có tốc độ xảy ra rất nhanh và để có màu xanh xuất hiện thì nồng độ I3- phải vượt
quá 10-3 mol/l.
Đáp án
Câu 2 Đáp án Điểm
2.1 a.

0,5
0,5

b. Tại CBHH: [H2O] = a; [CO] = a ; [H2] = [CO2] = 0,2 – a


0,5
Ta có: a = 0,094 và 0,2 – a = 0,106

2.2.
a. Phương trình tốc độ của phản ứng có dạng: vpư = kpư.[S2O82-]n[I-]m
lgvpư = lgkpư + nlg[S2O82-] + mlg[I-]
Thí nghiệm 1: lg (0,6.10-3) = lgkpư + nlg(0,1) + mlg(0,1)
Thí nghiệm 2: lg (2,4.10-3) = lgkpư + nlg(0,2) + mlg(0,2)
Thí nghiệm 3: lg (3,6.10-3) = lgkpư + nlg(0,2) + mlg(0,3)
Giải hệ ta có: n = m = 1; lgkpư = ‒1,222 0,5
Bậc riêng phần của các chất đều bằng 1; Bậc phản ứng = 2.
0,5
kpư = 6.10-2 (mol-1.l.s-1)

b.
Khi cho S2O32- vào và xảy ra phản ứng rất nhanh với I3-
2S2O32- + I3- → S4O62- + 3I- (2)
Khi đó nồng độ I không đổi trong giai đoạn phản ứng (2) diễn ra, do đó bậc
-

của phản ứng (1) sẽ bị suy biến thành bậc 1. 0,5


vpư = 0,06 .[S2O82-]0,3 = 1,8.10-2 [S2O82-]
Khi đó có thể coi như xảy ra phản ứng:
S2O82- + 2S2O32- → 2SO42- + S4O62-
Thời gian để lượng S2O32- vừa hết là t1.
Điều này đồng nghĩa với lượng S2O82- đã phản ứng = 0,1M.
Khi đó:
t1. 1,8.10-2 t1 = 38,5 giây
0,5
Để có lượng I3- đạt đến 10-3M thì thời gian thêm là t2

vpư = = kpư(0,1- y)(0,3-3y) 3kpưt2

Với y = 10-3M t2 = 0,56 giây. 0,5


Thời gian tối thiểu để xuất hiện màu xanh là 38,5 + 0,56 = 39,06 giây.

Câu 3: (3,0 điểm) Dung dịch và sự điện li.


3.1. Hệ đệm cacbonat-axit cacbonic trong máu đóng một vai trò vô cùng quan
trọng trong việc ổn định pH của máu. Cơ chế hoạt động của hệ đệm này liên quan
đến các cân bằng sau đây:
(1): H2CO3(dd) H+( dd) + HCO3–(dd) pKa1 = 6,37

(2): HCO3 ( dd) H (dd) + CO3 (dd)
+ 2
Ka2 = 10,32

(3): H2O(l) H (dd) + OH (dd)
+
Kw = 1,0 1014
a. Tính pH của dung dịch bão hòa khí CO2 ở 250C, 1 atm. Coi như toàn bộ CO
hòa tan ở dạng H2CO3. Độ tan của CO2 ở điều kiện 250C, 1 atm là 2,04 g/L.
b. Tỉ lệ nồng độ H2CO3/HCO3 trong máu nên được duy trì trong khoảng giá trị
nào để ổn định pH của máu trong khoảng 7,40  0,05?
3.2. Một dung dịch chứa 530 milimol thiosunfat và một lượng chưa xác định
kali iođua. Chuẩn độ dung dịch này với bạc nitrat, đã dùng 20 milimol bạc nitrat
trước khi bắt đầu vẩn đục. Tính số mol KI. Biết thể tích phản ứng là 200ml.
Ag(S2O3)23- Ag+ + 2S2O32- (aq) Kd = 6.10-14
AgI Ag+ (aq) + I- (aq) Ksp = 8,5.10-17

Câu 3 Đáp án Điểm


3.1 a.
C0(H2CO3) = 0,033 mol/lít
(1): H2CO3(dd) H+( dd) + HCO3–(dd) Ka1 = 4,27 10–7

(2): HCO3 ( dd) H+(dd) + CO32(dd) Ka2 = 4,79 10–11
(3): H2O(l) H+(dd) + OH (dd) Kw = 1,0 1014
Điều kiện proton:
[H+] = [HCO3] + 2[CO32] + [OH]

= + 2 +

[H+]3  (Kw + Ka1C0)[H+]  2Ka1Ka2C0 = 0 1,0


[H+]3  4,27 10–8 [H+]  4,09 10–18= 0
[H+] = 2,07 104 M  pH = 3,68

b. pH = pKa1 + lg = 6,37 + lg

0,5
Khi pH = 7,45: lg = 1,08  = 12,02
0,5
Khi pH = 7,35: lg = 0,98  = 9,55

3.2 Ta có: Ag+ + 2S2O32- (aq) Ag(S2O3)23- Kd-1 = 1,667.1013


20 → 2.20 → 20 milimol
Ta thấy hằng số tạo phức rất lớn nên hầu hết Ag + thêm vào sẽ tạo phức với
S2O32-.
[Ag(S2O3)23-] = 20/200 = 0,1M
→ Số mol S2O32- tự do là: 530 – 2.20 = 490 mmol
[S2O32-] = 490/200 = 2,45M
Tính nồng độ Ag+ tự do:
Ag(S2O3)23- Ag+ + 2S2O32- (aq) Kd = 6.10-14

Kd = = 6.10-14
0,5
[Ag+] = 10-15 M
Khi bắt đầu vẩn đục ta có: Ag+ + I- → AgI (r )

[I-] = = 8,5.10-2M
0,5
số mol của KI = 8,5.10-2. 200 = 17 mmol

Câu 4: (4,0 điểm) Phản ứng oxi hóa – khử. Điện hóa.
Acquy chì là một hệ điện hoá gồm Pb, PbO2, dung dịch H2SO4. Một điện cực
được tạo ra từ lưới chì phủ bột chì còn điện cực còn lại được tạo ra bằng cách phủ bột
PbO2 lên lưới kim loại. Cả hai điện cực đều được ngâm trong dung dịch H 2SO4. Các
bán phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực khi acquy hoạt động như sau:
(1): PbO2 (r) + HSO4(dd) + 3H+(dd) + 2e  PbSO4 (r) + 2H2O (l) E01 = 1,685V
(2): Pb (r) + HSO4 (dd)  PbSO4 (r) + H+(dd) + 2e E02 = 0,356V

a. Cho biết điện cực nào là anot, điện cực nào là catot trong acquy chì ?
b. Viết phương trình của toàn bộ phản ứng xảy ra trong acquy chì khi nó hoạt
động và tính sức điện động tiêu chuẩn của acquy.
c. Sau một thời gian sử dụng, thì điện năng dự trữ trong acquy chì dưới dạng
hoá năng sẽ hết. Chúng ta sẽ phải nạp điện lại cho acquy chì bằng cách kết nối hai
điện cực với nguồn điện để thực hiện một phản ứng ngược lại so với phản ứng xảy ra
khi acquy phóng điện.
i. Viết phương trình của phản ứng nạp điện cho acquy chì.
ii. Khi nạp điện thì ta nối catot của acquy với cực nào của nguồn điện? Giải
thích.
iii. Pin được nạp điện bằng dòng điện cường độ 5A trong vòng 4 giờ. Cho biết
bao nhiêu gam Pb và PbO2 được tái tạo trở lại ở mỗi điện cực?
d. Tại sao người ta không ngăn bình acquy chì ra nhiều ngăn khác nhau đi kèm
với việc sử dụng cầu muối như các nguyên tố điện hoá thông thường?
Đáp án
Câu 4 Đáp án Điểm
a. Anot là điện cực tại đó xảy ra quá trình oxi hoá, catot là điện cực tại đó xảy 0,5
ra quá trình khử. Theo qui ước này, lưới chì phủ bột chì là anot còn lưới chì
phủ bột PbO2 là catot của acquy chì. Pb là cực âm còn PbO2 là cực dương.
b. Kết hợp hai bán phản ứng (1) và (2) ta viết được phương trình của phản
ứng xảy ra khi pin hoạt động: 0,5
Pb(r) + PbO2(r) + 2H2SO4(dd)  2PbSO4(r) + 2H2O(l)
Sức điện động của pin:
Epin = E0+  E0 = 1,685  (0,356) = 2,041 V. 0,5
c. i.
Sau một thời gian sử dụng, thì điện năng dự trữ trong acquy chì dưới dạng hoá 0,5
năng sẽ hết. Chúng ta sẽ phải nạp điện lại cho acquy chì bằng cách kết nối hai
điện cực với nguồn điện để thực hiện một phản ứng ngược lại so với phản ứng
xảy ra khi acquy phóng điện. Như vậy, phản ứng nạp điện được viết:
2PbSO4(r) + 2H2O(l)  Pb(r) + PbO2(r) + 2H2SO4(dd)

ii.
 Điện cực Pb phủ PbO2, lúc này còn bị phủ bởi một lớp PbSO 4. Muốn khôi 0,5
phục trạng thái ban đầu của điện cực, ta phải chuyển PbSO 4 về PbO2 bằng
cách nối nó với cực dương nguồn điện ngoài để chuyển Pb +2 về Pb+4:
PbSO4 (r) + 2H2O (l)  PbO2 (r) + HSO4(dd) + 3H+(dd) + 2e
 Điện cực Pb cũng bị che phủ bởi một lớp PbSO 4, sẽ được nối với cực âm
của nguồn điện ngoài để thực hiện một phản ứng theo chiều ngược lại:
PbSO4 (r) + H+(dd) + 2e  Pb (r) + HSO4 (dd)

iii.
Điện lượng cung cấp bởi mạch ngoài: 0,5

q = I.t = 4.3600s. 5A = 72000 C = = 0,746 F

nên số mol electron cung cấp là 0,746 mol vì điện lượng 1 mol electron là 1F.
Theo phương trình:
PbSO4 (r) + 2H2O (l)  PbO2 (r) + HSO4(dd) + 3H+(dd) + 2e 0,25
số mol PbO2 tạo ra là: 0,746/2 = 0,373 mol.
Tương tự, theo phương trình:
PbSO4 (r) + H+(dd) + 2e  Pb (r) + HSO4 (dd) 0,25
số mol Pb tạo ra cũng là 0,746/2 = 0,373 mol.
d. Khi các điện cực trong pin điện làm việc với các dung dịch khác nhau, pin 0,5
điện phải chia thành hai ngăn nối với nhau bằng cầu muối, để các dung dịch
không trộn lẫn vào nhau. Khi hai điện cực làm việc với cùng một dung dịch
như trường hợp của acquy, pin điện chỉ có một dung dịch điện li, chỉ có một
ngăn và không cần cầu muối.

Câu 5: (5,0 điểm) Nhóm halogen và nhóm oxi.


5.1. Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A. Hòa tan I 2 vào
dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B (tiến hành ở nhiệt độ phòng).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và giải thích.
b. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các
dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A.
5.2. Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%.
Người ta đốt cháy hoàn toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy
(giả thiết chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO 4 5,0.10-3M trong H2SO4
thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên
là 625 ml. Hãy tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay
không?
5.3. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được
cho hấp thụ hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A, chứa 2
muối và có xút dư. Cho khí Cl2 (dư) sục vào dung dịch A, sau khi phản ứng xong thu
được dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được m gam
kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào dung dịch HCl dư còn lại 3,495 gam chất
rắn.
a. Tính  khối lượng C; S trong mẫu than.
b. Tính m gam kết tủa?

Đáp án Điểm
5.1. a.
Ở nhiệt độ thường: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O 0,25
3I2 + 6KOH → 5KI + KIO3 + 3H2O 0,25
Giải thích: trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng:
3XO- 2X- + XO3-
0,5
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy rất nhanh khi đun
nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ.
b.
+Khi cho dung dịch HCl và FeCl2 vào dung dịch A có khí màu vàng lục thoát ra
và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu 0,25
4HCl + 2FeCl2 + 2KClO → FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
+Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu 0,25
Br2 + 5KClO + H2O → 2HBrO3 + 5KCl
+Khi cho H2O2 vào dung dịch A có khí không màu, không mùi thoát ra 0,25
H2O2 + KClO → H2O + O2 + KCl
5.2 Phương trình phản ứng:
S + O2 SO2 (1) 0,25
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2) 0,25
Từ (1) và (2)
 mol

0,25% < 0,30%


0,5
Vậy nhiên liệu trên được phép sử dụng. 0,25
5.3 a. Phương trình phản ứng:
C + O2  CO2 (1)
x x (mol)
S + O2  SO2 (2)
y y (mol)
Gọi số mol C trong mẫu than là x; số mol S trong mẫu than là y
 12x + 32y = 3.
Khi cho CO2; SO2 vào dung dịch NaOH dư:
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (3)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O(4)
Cho khí Cl2 vào dung dịch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH dư) 0,5
Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O (5)
2NaOH + Cl2 + Na2SO3  Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6)
Trong dung dịch B có: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO.
Khi cho BaCl2 vào ta có:
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (7)
0,5
x x
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl (8)
y y
Hoà tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO3 tan.
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
Vậy : BaSO4 = 3,495 g = 0,015mol
Vậy y = 0,015 mol
 mS = 0,48 gam  mS = 16 0,5
mC = 2,52 gam  mC = 84
b. m gam kết tủa = 3,495 + (137 + 60) = 44,865 gam 0,5

--------------HẾT--------------

You might also like