You are on page 1of 184

PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ

TRONG HÓA HỮU CƠ


Chuyên đề:
TÊN CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Nguyễn Thị Mai Phương, Phạm Công Quảng - Trường THPT Chuyên Nguyễn
Trãi - Hải Dương
Chuyên đề đoạt giải Ba
A. PHẦN MỞ ĐẦU

L
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

IA
Theo thuyết electron, phản ứng hóa học là sự phân bố lại các electron hóa trị

IC
giữa các nguyên tử trong những phân tử tham gia phản ứng. Phản ứng hữu cơ có thể
được phân loại theo những cách khác nhau:

FF
- Theo hướng của phản ứng (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách)
- Theo đặc điểm biến đổi các liên kết (phản ứng dị li và phản ứng đồng li)

O
- Theo số lượng các tiểu phân tham gia vào giai đoạn quyết định tốc độ phản
ứng (phản ứng đơn phân tử và phản ứng đa phân tử)

N
vectorstock.com/10212088 Thông thường khi xét các phản ứng trong hóa hữu cơ, đa phần các phản ứng

Ơ
Ths Nguyễn Thanh Tú hóa học chỉ có nhóm chức thay đổi, còn phần gốc hiđrocacbon vẫn được bảo toàn.
Nguyên tắc đó tỏ ra đúng đắn trong việc xác định cấu trúc phân tử bằng con đường hóa
eBook Collection

H
học.

N
Tuy nhiên có những trường hợp không tuân theo nguyên tắc đó, chẳng hạn như
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TẬP có những phản ứng, trong đó nhóm thế đi vào phân tử lại không vào chỗ vốn có nhóm

Y
VỀ PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ TRONG HÓA thế đi ra trước đây, mà lại vào một vị trí khác. Hiện tượng đó gọi là sự chuyển vị.

U
Phản ứng chuyển vị (Rearrangement) hiện diện trong cả ba cách phân loại
HỮU CƠ PHỤC VỤ VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC phản ứng hữu cơ trên, việc xác định cơ chế phản ứng, dự đoán sản phẩm sẽ khó khăn

Q
hơn so với các phản ứng thông thường. Trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia, quốc
SINH GIỎI QUỐC GIA (907 TRANG) tế,… các bài tập về sự chuyển vị cũng khá phổ biến, đây cũng là những bài tập khó.

M
Hơn nữa, lý thuyết về phản ứng chuyển vị chưa được đề cập trong một tài liệu chuyên
biệt nào, nó nằm rải rác trong từng phần của các nhóm chức và giáo viên chỉ có thể hệ
WORD VERSION | 2023 EDITION


thống lại khi học sinh đã được trang bị tương đối sâu về kiến thức phản ứng hữu cơ.
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
Do vậy, với mong muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp, đồng thời giúp học
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM sinh có một tài liệu tra cứu và học tập đầy đủ nhất, chúng tôi xin đề xuất một cách khai

ẠY thác các phản ứng chuyển vị trong bồi dưỡng học sinh giỏi, với nội dung là:
“ Tên các phản ứng chuyển vị và hệ thống bài tập áp dụng”.
D
II - MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Tài liệu chuẩn tham khảo Mục đích của đề tài này là xây dựng hệ thống chi tiết nhất các phản ứng chuyển
Phát triển kênh bởi vị thường gặp, mang tên người, tên loại phản ứng đặc biệt theo vần alphabet, đây chắc
Ths Nguyễn Thanh Tú chắn sẽ nguồn tài liệu bổ ích giúp GV và HS dễ dàng tìm kiếm, tra cứu, học hỏi.
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group 542

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Mỗi giáo viên dạy chuyên luôn phải tự học, tự bồi dưỡng, tham khảo các nguồn B – PHẦN NỘI DUNG
tài liệu để soạn giảng các chuyên đề phục vụ cho bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi PHẦN 1: TÊN CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
Quốc gia, Quốc tế, nên mục đích của đề tài này là xây dựng hệ thống các bài tập
chuyển vị nhiều mức độ để giáo viên có thể sử dụng trong nhiều bài giảng tùy theo Hệ thống các phản ứng chuyển vị được đề cập đến trong chuyên đề này:
giai đoạn, nội dung của chương trình giảng dạy. ST TÊN PHẢN ỨNG TRA
III- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: T NG

L
“Sự chuyển vị” là một nội dung tương đối khó và cần thiết trong bồi dưỡng 1 Acyloin Rearrangement 6

IA

IA
HSG hóa hữu cơ nên đã được Hội các trường chuyên duyên hải và đồng bằng Bắc bộ
2 Baeyer-Villiger Rearrangement 7
thống nhất và lựa chọn viết chuyên đề nhiều lần. Cách khai thác của các chuyên đề lần

IC

IC
trước đều xoay quanh phân chia các dạng chuyển vị theo cơ chế và số lượng bài tập 3 Baker – Venkatataman Rearrangement 10
tham khảo còn ít. Tuy nhiên, khi giảng dạy chuyên đề chuyển vị, chúng tôi tự nhận
4 Bamberger Rearrangement 12

FF

FF
thấy rất cần nguồn tài liệu tra cứu, vận dụng ngay các loại phản ứng đó, nên chúng tôi
mạnh dạn xây dựng “quyển từ điển” tên các phản ứng chuyển vị. Hiện nay, nguồn tài 5 Beckmann Rearrangement 13
liệu nước ngoài rất phong phú và được cập nhật rộng khắp nên chúng tôi đã biên soạn

O
tên các phản ứng theo đúng tên tác giả hoặc tên quốc tế của phản ứng và sắp xếp theo 6 Benzilic acid Rearrangement 19
vần alphabet. 7 7.1 Claisen Rearrangement 22
N

N
Phản ứng chuyển vị rất phức tạp, liên quan nhiều kiến thức chuyên sâu, trong 7.2. Chuyển vị para-Claisen 22
Ơ

Ơ
phạm vi đề tài có hạn, chúng tôi chỉ khai thác đến hai nội dung sau:
7.3. Chuyển vị Claisen bất thường 23
1- Hệ thống Tên các phản ứng chuyển vị theo vần alphabet: nêu phản ứng, nêu
H

H
cơ chế chi tiết của phản ứng, nhận diện phản ứng bằng các ví dụ tổng hợp hữu cơ, các 7.4. Eschenmoser–Claisen Rearrangement 27
N

N
bài tập vận dụng có lời giải.
7.5. Johnson–Claisen Rearrangement 26
2- Hệ thống các dạng bài tập về phản ứng chuyển vị trong đề thi học sinh giỏi
Y

Y
8 8.1. Cope Rearrangement 29
quốc gia, quốc tế, phân tích và thảo luận các bài tập phục vụ cho ôn tập chuyên đề.
U

U
8.2. Oxy-Cope Rearrangement 30
Q

Q
8.3. Aza-Cope Rearrangement 33

9 Carroll Rearrangement 34
M

M
10 Curtius Rearrangement 37


11 11.1. Demjanov Rearrangement 42

11.2. Tiffeneau–Demjanov Rearrangement 44


ẠY

ẠY 12

13
Favorski Rearrangement:

Fischer–Hepp Rearrangement:
47

51
D

D
14 Fries Rearrangement 53

15 Hoffman Rearrangement 57

16 Lossen Rearrangement 62

543 544
17 Orton Rearrangement 66 1. Acyloin Rearrangement

18 Pinacol Rearrangement 67 Phản ứng:

19 Perkin Rearrangement 73

20 Rupe Rearrangement/Meyer–Schuster 74
Rearrangement

L
IA

IA
21 Sommelet Rearrangement 75

22 Schmidt Rearrangement 77

IC

IC
Cơ chế:
23 Stevens Rearrangement 81

FF

FF
24 Wagner-Meerwein Rearrangement 81

25 Wittig Rearrangement 87

O
26 Wolff Rearrangement N 90

N
27 Zinin Rearrangement or Benzidine and Semidine 93
Rearrangements
Ơ

Ơ
28 Chuyển vị gốc tự do: 97
H

H
28.1. Chuyển vị aryl 1,2
N

N
28.2. Chuyển vị halogen 1,2 98
Y

Y
29 Phản ứng chuyển vị 1,3 99
U

U
29.1. Chuyển vị anlylic
Q

Q
29.2. Chuyển vị Xeton-Enol 99

30. Các phản ứng chuyển vị sigmatropic 100 Một số áp dụng:


M

M
30.1. Sự chuyển vị [1,3]


30.2. Sự chuyển vị [1,5] 102

30.3. Sự chuyển vị [1,7] 103


ẠY

30.4. Sự chuyển vị [5,5]

30.5. Sự chuyển vị [2,3]


104

105
ẠY
D

D
30.6. Walk Rearrangement 107

545 546
L

L
IA

IA
2. Baeyer-Villiger Rearrangement (Phản ứng chuyển vị Baeyer-Villiger)

IC

IC
Năm 1889, nhà hóa học người Đức Baeyer và nhà hóa học người Thụy Sĩ
Villiger trong lúc nghiên cứu về phản ứng mở vòng của hợp chất xeton vòng bằng
pertoxi axit hoặc hidropeoxit, họ phát hiện ra xeton sẽ được chuyển hóa thành este và

FF

FF
xeton vòng chuyển hóa thành lacton hoặc sydroxi axit tương ứng. Vì vậy loại phản
ứng này được đặt tên là phản ứng oxi hóa chuyển vị Baeyer-Villiger.

O
Bước 1: Nguyên tử oxy của ketone được proton hóa để tạo thành ion carbenium.
N

N
Bước 2: Tấn công hạt nhân bởi một ion peroxycacboxylat vào nguyên tử cacbon
cacbonyl thiếu điện tử.
Ơ

Ơ
Bước 3: Một trong những alkyl trên ketone di chuyển đến oxy của nhóm peroxit
H

H
trong khi một axit cacboxylic hình thành.
Bước 4: Sự khử ion oxocarbenium tạo ra este mong muốn.
N

N
Y

Y
Đặc điểm:
U

U
- Phản ứng xảy ra theo kiểu chuyển vị trong hệ thiếu điện tử. Peracid có O
Cơ chế: Người ta thấy trong trường hợp phản ứng của acetophenon có O hidroxyl cùng đôi điện tử tự do như chất thân hạch tác kích vào nhóm C=O của hợp
Q

Q
carboniyl đánh dấu trong phản ứng với acid m-cloroperbenzoic, sản phẩm chứa O chất carbonyl. Sự đứt nối dị li liên kết O-O làm xuất hiện O thiếu điện tử (6 điện tử
đánh dấu trên nhóm carbonyl chứ không phải trên phần alcol. Mặt khác nghiên cứu tầng hóa trị). Sự dịch chuyển nhóm phenyl cùng sự tương tác của nhóm OH làm O đủ
M

M
đồng vị 14C cho thấy phản ứng có hiệu ứng đồng vị. Như vậy sự dịch chuyển nhóm điện tử, cho sản phẩm là ester, trong đó nhóm dịch chuyển nằm trong phần alcol.
phenyl xảy ra cùng lúc với sự tách nhóm carboxyl trong giai đoạn chậm của phản ứng.


- Phản ứng thường dùng với acid peracetic, perbenzoic, đặc biệt thuận lợi với
Cơ chế phản ứng có thể trình bày như sau: CF3COOOH.
- Tính ưu tiên dịch chuyển các nhóm theo thứ tự: alkyl bậc 3 > cyclohexyl >
ẠY

ẠY aryl > alkyl bậc 2 > alkyl bậc 1 > metyl. Các nhóm aril thế: p-MeO-Ar > p-Me-Ar >
p-Cl-Ar > p-Br-Ar > m-MeO-Ar > p-O2N-Ar. Nhóm thế đẩy điện tử làm tăng, nhóm
thế rút điện tử làm giảm ưu tiên. Aldehid phản ứng với peracid cho acid.
D

D
RCHO + R'COOOH  RCOOH + R'COOH
- β-Diceton có thể enol hóa không cho phản ứng, α-diceton chuyển hóa thành
anhidrid acid, ceton vòng thành lacton:

547 548
L

L
IA

IA
Ví dụ: Thí dụ có ý nghĩa thực tiễn phân hủy hiđropeoxit cumyl (trong công nghiệp
sản xuất phenol và axeton: benzen cumen hiđropeoxit cumyl phenol + axeton)

IC

IC
benzen   hiđropeoxit cumyl 
 cumen   phenol + axeton)

FF

FF
1.

O
N

N
Ơ

Ơ
2.
H

H
Giai đoạn cuối cùng ở sơ đồ trên là thủy phân hemiaxetal không bền.
N

N
3. Baker – Venkatataman Rearrangement
Phản ứng chuyển vị Baker-Venkataraman là một phản ứng chuyển acyl xúc tác
Y

Y
bazơ của ortho-acyloxyketon thơm thành β-diketon thơm (1,3-diketones). Phản ứng
được đặt tên theo các nhà hóa học Wilson Baker và Krishnaswami Venkataraman.
U

U
3. Phản ứng này có một loạt các ứng dụng trong hữu cơ và hóa dược
Q

Q
HỆ QUẢ: Phản ứng chuyển vị hiđropeoxit
Chuyển vị này xảy ra khi phân hủy hợp chất peoxit, bản chất tương tự
M

M
chuyển vị Beayer-Villiger.


ẠY

Cơ chế:
ẠY Cơ chế:
D

549 550
4. Bamberger Rearrangement
Phản ứng:

L
IA

IA
Cơ chế:

IC

IC
FF

FF
O

O
Bước 1: Hydroxit base lấy một nguyên tử -hydro để tạo thành enolat.
N

N
Bước 2: Các nucleophilic tấn công bởi enolat đến cacbonyl este để tạo thành
alkoxit mạch vòng.
Ơ

Ơ
Bước 3: Mở vòng và chuyển nhóm acyl.
H

H
Bước 4: Trao đổi proton với dung môi tạo ra sản phẩm mong muốn.
N

N
Ứng dụng:
Y

Y
U

U
Áp dụng:
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

551 552
5. Beckmann Rearrangement

L
Dưới tác dụng của các chất háo nước( H2SO4, CF3COOH, SOCl2, PCl5,

IA

IA
axit

IC

IC
photphoric…) oxim của xeton (xetoxim)RR’C=NHOH được chuyển hóa thành
amit N-thế:

FF

FF
Với PCl5:

O
N

N
R1 ở vị trí anti so với X
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
R2 ở vị trí anti so với X
U

U
Cơ chế: Phản ứng tương tự chuyển vị Schmidt, sự tách OH dưới dạng phân
tử nước xảy ra cùng lúc với sự dịch chuyển R, trong đó nhóm R ở vị trí trans với OH
Q

Q
sẽ dịch chuyển. Không có cation nitrenium tự do. Khuynh hướng các nhóm dịch
chuyển giống như trong phản ứng Schmidt.
M

M


Ví dụ:
ẠY

ẠY
D

553 554
L

L
IA

IA
Chuyển vị Beckmann bất thường: Khi nhóm thế di chuyển rời khỏi chất
trung gian, để lại nitrin làm chất ổn định.

IC

IC
FF

FF
- Phản ứng chuyển vị Beckmann được ứng dụng rộng rãi để tổng hợp đồng

O
phân với cấu hình mong muốn:
Ví dụ: N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
- Điều chế paracetamol
M

M


Ứng dụng:
- Phản ứng chuyển vị Beckman được áp dụng trong phản ứng tổng hợp
caprolactam – chất quan trọng trong sản xuất tơ capron:
ẠY

ẠY
D

D
- Quá trình tổng hợp (+)-Codein qua chuyển vị Beckmann đã nhận được đồng
phân mong muốn với hiệu suất 69%: - Điều chế acetanilit

555 556
b)

L
IA

IA
c)
Vận dụng:

IC

IC
Bài tập: Viết sản phẩm của mỗi quá trình chuyển vị Beckmann sau:

FF

FF
O

O
6. Benzilic acid Rearrangement (Chuyển vị Benzyl - axit benzylic)
Là phản ứng chuyển hóa α -đixeton trong môi trường bazơ thành α -
N

N
hiđroxylaxit.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
Phản ứng phổ biến nhất là
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

Hướng dẫn:
ẠY
D

D
a)
Cơ chế:

557 558
Bài 1. Hãy trình bày cơ chế phản ứng từ Furil điều chế acid Ferulic

L
IA

IA
IC

IC
Bài 2. Hãy giải thích vì sao khi cho axetophenon phản ứng với điazometan ta
chỉ nhận được benzyl metyl xeton?

FF

FF
Hướng dẫn:
- Phản ứng giữa xeton và điazometan xảy ra theo cơ chế :

O
C6H 5 C6H5
-
Bước 1: base OH tấn công nucleophin vào hạt nhân của cacbon cacbonyl thiếu + +
N

N
CH3 C + CH 2 N N CH 3 C - CH 2 N N
điện tử.
O-
Ơ

Ơ
O
- N2
Bước 2: Sự di chuyển của nhóm phenyl.
H

H
Bước 3: Chuyển proton. C6H5
N

N
Bước 4: Xử lý axit cho ra sản phẩm mong muốn. CH 3 C CH 2 CH 3-C - CH2-C6H 5
chuyên vi C6H5
Nếu thay NaOH bằng CH3ONa ta sẽ thu được este metylic của α - O O
Y

Y
hiđroxiaxit. - Khả năng chuyển vị của các nhóm theo thứ tự:
U

U
Không thể dùng C2H5ONa và (CH3)2CHONa thay CH3ONa và những H > C6H5 > CH3 > iso – C3H7
anncolat đó khử ArCO-COAr thành ArCHOH-COAr.
Q

Q
- Do vậy sản phẩm chính nhận được là benzyl metyl xeton.
Phản ứng thường xảy ra ở các α -đixeton thơm. Ngoài ra một số đixeton
M

M
khác cũng tham gia phản ứng này. Ví dụ:


ẠY

ẠY
D

Bài tập vận dụng:

559 560
7. Claisen Rearrangement
7.1. Chuyển vị Claisen:
Chuyển vị Claisen là sự chuyển vị sigmatropic [3,3] của một vinyl allyl ete để
tạo thành hợp chất cacbonyl không no γ, δ trong điều kiện đun nóng hoặc axit. Phản
ứng là một quá trình phối hợp trong đó các liên kết được hình thành và phá vỡ cùng
một lúc.

L
Cơ chế 3:
Khi đun nóng các anlyl aryl ete sẽ chuyển thành o-anlylphenol theo một phản

IA

IA
ứng gọi là chuyển vị claisen.

IC

IC
FF

FF
Cơ chế:

O
N Ví dụ:

N
1.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
7.2. Chuyển vị para-Claisen: Trong trường hợp các vị trí octo đã bi chiếm,
nhóm anlyl của ete sẽ chuyển đến vị trí para. Người ta gọi đó là sự chuyển vị para-
Y

Y
claisen:
2.
U

U
Q

Q
M

M


7.3. Chuyển vị Claisen bất thường: Khi sản phẩm thu được là cacbon ở vị trí
Cơ chế: Có 3 cơ chế được đề nghị cho phản ứng chuyển vị para-Claisen: β gắn vào vòng thơm:
ẠY

Cơ chế 1:
ẠY
D

Cơ chế 2: Cơ chế:

561 562
a)
CH 2
O CH 2 OH
Me 1 O
3 Me Me
Me CH2 4 6 enol hoa
chuyen vi
5

L
IA

IA
3
2

IC

IC
3

1
Ví dụ: 2
O

FF

FF
OEt 1 EtO O
b)
Liên kết xích ma này bị đứt

O
N Bài 2: Thực hiện dãy chuyển hóa sau:

N
OH
1. NaOH
Ơ

Ơ
2. CH 3COCl
A + B
H

H
3.AlCl3
N

N
OH-.CH CCClMe2 H2 2000C
BF3 E F
B C D
DMF Pd Linda
Y

Y
U

U
OH
Cho biết A có liên kết hidro nội phân tử. Viết sơ đồ các phản ứng trên. Trình
Q

Q
Vận dụng: bày cơ chế của phản ứng từ E tạo ra F.
M

M
Bài 1: Viết cơ chế của phản ứng sau:
CH 2 Hướng dẫn:


O CH
Me - +
OH ONa OCOCH3 Cl3Al-O-CH3OCH3
Me CH 2
2000C
NaOH CH 3COCl AlCl3
a)
ẠY

OEt
ẠY
D

D
OH
t0 OAlCl3 OH O
+ 1. SE
C CH 3 +
O [ 3,3] + C-CH 3
b) 2. H 2O
O
A COCH 3
B
Hướng dẫn:
563 564
OH

OH
CH 3 CH3
C CH=CH 2 COCH3 CH 2 -CH =C
. OH2 CH 3 + O H CH 3
.

L
BF3 - BF3 C
COCH3

IA

IA
IC

IC
CH3
O- C C CH O-CMe2-C CH
CH3

FF

FF
NaOH Cl
DMF
Bước 1: N, N-đimetyl axetamit đimetyl axetan giải phóng một metoxi để tạo

O
COCH3 thành một cation iminium.
COCH3
Bước 2: Ancol tấn công nucleophin vào iminium.
N

N
CH 3 CH 3
C Bước 3: Methoxide trao đổi một proton.
Ơ

Ơ
O-CMe2-CH CH 2 CH Bước 4: Proton hóa hợp phần nhóm metoxi
H2 2000C
H

H
O
CH 2 Bước 5: Methoxide tách một proton từ metyl và chất trung gian giải phóng
Chuyên vi Claizen
N

N
Pd Linda metanol để tạo thành chất trung gian 1,5-đien
H
COCH3 Bước 6: Chất trung gian kiểu xeten chuyển vị [3,3] -sigmatropic thông qua
Y

Y
E trạng thái chuyển tiếp giống như ghế để tạo ra sản phẩm mong muốn.
COCH 3
U

U
OH
Q

Q
7.5. Johnson–Claisen Rearrangement
Khi đun nóng rượu allyl với lượng dư trietyl orthoaxetat dưới điều kiện axit nhẹ
M

M
để tạo ra một este không no γ, δ, phản ứng được gọi là chuyển vị Johnson – Claisen
COCH 3


7.4. Eschenmoser–Claisen Rearrangement
Khi một rượu allylic được đun nóng với sự có mặt của N, N-đimetylaxetamit
đimetyl axetan để tạo ra một , δ-không no, phản ứng được gọi là chuyển vị
ẠY

Eschenmoser – Claisen
ẠY
D

D
Cơ chế:

Cơ chế:
565 566
L

L
IA

IA
IC

IC
Cả hai trạng thái chuyển tiếp dạng ghế và thuyền đều có xu hướng tạo thành

FF

FF
Bước 1: Proton hóa một trong các nhóm metoxy. sản phẩm nhưng dạng giống ghế về mặt năng lượng sẽ thuận lợi hơn dạng giống như
Bước 2: Loại bỏ metanol tạo thành cation oxoni. thuyền

O
Bước 3: Ancol tấn công vào chất trung gian oxonium. Ví dụ: 3,4-đimetyl-1,5-hexadien được đun nóng đến 300 °C thu được 2,6-
octadien.
Bước 4: Chuyển proton.
N

N
Bước 5: Metanol tấn công nucleophin vào một proton và giải phóng một
Ơ

Ơ
metanol khác để tạo thành ketene acetal trung gian.
H

H
Bước 6: Chuyển vị [3,3] -sigmatropic để tạo ra este γ, δ-không no.
8. Cope Rearrangement
N

N
8.1. Sự chuyển vị Cope
Y

Y
Sự chuyển vị Cope là một phản ứng hữu cơ được nghiên cứu rộng rãi liên 8.2. Sự chuyển vị Oxy-Cope
U

U
quan đến sự sắp xếp lại theo chiều hướng [3,3] của 1,5-diene. Phản ứng này được phát
Trong sự chuyển vị Oxy-Cope , một nhóm hydroxyl được thêm vào ở C3
triển bởi Athur C.Cope.
tạo thànhenal hoặc enone sau khi biến đổi keto-enol của enol trung gian:
Q

Q
Các phản ứng chủ yếu tiến hành qua con đường nội phân tử.
M

M


Cơ chế:
ẠY

ẠY
D

D
Vận dụng: Viết sản phẩm tạo thành của mỗi quá trình chuyển vị Cope sau
đây:

567 568
D
ẠY

f.
e.
c.
a.

d.
b.

Hướng dẫn:
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC

569
IA
L

D
ẠY
f.
e.
c.
a.

d.
b.


M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC
570

IA
L
8.3. Aza-Cope Rearrangement
Phản ứng:

L
IA

IA
IC

IC
Cơ chế:

FF

FF
9. Carroll Rearrangement

O
Sự chuyển vị Carroll là một phản ứng chuyển vị trong hóa học hữu cơ và
N liên quan đến việc biến đổi β- keto allyl ester thành acid α-allyl-β-ketocarboxylic.

N
Phản ứng hữu cơ này đi kèm với quá trình khử carbon và sản phẩm cuối cùng là γ, δ-
allylketone. Sự chuyển vị Carroll là một phản ứng tương tự của phản ứng chuyểnvị
Ơ

Ơ
Claisen và một cách hiệu quả để khử carboxyl .
H

H
N

N
Áp dụng:
Y

Y
U

U
Vận dụng: Bài tập: Cho biết sản phẩm tạo thành của mỗi phản ứng chuyển
Q

Q
vị Caroll sau:
M

M
a.


ẠY

ẠY b.
D

571 572
D
ẠY

a.
e.
c.

d.

Hướng dẫn:
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC

573
IA
L

D
ẠY
e.
c.

d.
b.


M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC
574

IA
L
L

L
(trung gian isoxianat)

IA

IA
10. Curtius Rearrangement
Xảy ra khi phân tích bằng nhiệt hoặc quang azit của axit cacboxylic tạo ra - Chuyển vị quang: Tuy nhiên phân hủy quang hóa azid acid, nitren tạo thành

IC

IC
isoxyanat, rồi isoxyanat chuyển hóa tiếp thành sản phẩm. trong quá trình phản ứng như một chất trung gian.

FF

FF
O

O
N Nitrin

N
Ơ

Ơ
Cơ chế:
H

H
- Chuyển vị nhiệt:
N

N
Phản ứng xảy ra theo cơ chế tương tự phản ứng Hofmann. Azid acid bị nhiệt
phân thành nitren, là hệ thiếu điện tử tại N. Nhóm alkyl dịch chuyển đến N cùng đôi Chất azit khởi đầu có thể điều chế từ clorua axit và natri aziđua, hoặc
bằng cách cho axit nitrơ tác dụng với hiđrazit của axit:
Y

Y
điện tử liên kết cho sản phẩm isocianat.
Trong điều kiện khan nước và không có alcol, isocianat nhận được với hiệu
U

U
suất cao. Cũng như chuyển vị Hofmann, nitren thực tế không tồn tại, mà sự nhiệt phân
Q

Q
tách phân tử khí nitơ xảy ra cùng lúc với sự dịch chuyển nhóm alkyl.
M

M


ẠY

ẠY
D

D
Nếu phản ứng chuyển vị xảy ra trong dung môi không có H linh động thì sẽ
dừng lại ở giai đoạn tạo isoxianat.

Ví dụ:

575 576
d)

L
IA

IA
Hướng dẫn:

IC

IC
a)

FF

FF
O

O
N

N
Vận dụng:
Ơ

Ơ
Bài 1: Viết cấu trúc sản phẩm của các phản ứng sau: b)
H

H
N

N
Y

Y
U

U
a) c)
Q

Q
d)
M

M
b)


ẠY

ẠY Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, viết cơ chế phản
D

D
c) ứng (1) và (4):

H+ du H 2N-NH 2 HNO 2
C A B C D (amin bâc 1)
H 3C OCH3
H2O (1) (2) (3) (4)
NH
Hướng dẫn:

577 578
- Cơ chế phản ứng (1): 11. Demjanov Rearrangement
11.1. Chuyển vị Demjanov
..
H + du H 2O H 2N OCH3 Chuyển vị Demjanov là một phản ứng hữu cơ của amin bậc một với axit nitrơ
H 3C C OCH3 H3 C C OCH3
C để tạo thành ancol có sự sắp xếp lại mạch. Phản ứng tiến hành thông qua diazotization
NH NH2+ CH3 OH2+
.. tiếp theo là sự mở rộng vòng hoặc sự co lại của vòng. Phản ứng được đặt tên
CH 3 OCH3 theo nhà hóa học người Nga Nikolay Yakovlevich Demjanov, người đã phát hiện ra nó

L
chuyên vi H + H 3N+ OCH3
C vào năm 1903.
+ NH3

IA

IA
C ..
CH3 OH OH+
..

IC

IC
CH 3COOCH3 + NH4+

FF

FF
- Cơ chế phản ứng (4):
H2O

O
. N Me MeNH2
Me C N3 Me C N. O C
..
N2
N

N
O O
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Cơ chế:
ẠY

ẠY
D

579 580
a)

L
b)

IA

IA
IC

IC
FF

FF
11.2. Tiffeneau–Demjanov Rearrangement

O
Sự sắp xếp lại cacbocation của rượu β-amino (1-aminometylcycloalkanol) với
axit nitơ để tạo thành xycloketon mở rộng vòng được gọi là sự sắp xếp lại Tiffeneau –
N

N
Demjanov. Các kích thước vòng từ cyclopropane đến xyclooctan có thể trải qua phản
Ơ

Ơ
ứng này với sự mở rộng vòng, mặc dù lý tưởng kích thước vòng 5–7 cung cấp năng
suất tốt
H

H
N

N
Y

Y
Áp dụng:
U

U
Bài tập: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau:
Q

Q
M

M


a) Cơ chế:
ẠY

ẠY
D

D
b)

Hướng dẫn:

581 582
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N Bài 3: Cho biết sản phẩm của phản ứng:

N
Ơ

Ơ
Áp dụng:
H

H
Bài 2: Viết sản phẩm và cho biết cơ chế của quá trình sau đây:
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Hướng dẫn:
M

M


Hướng dẫn :
ẠY

Chuyển vị Demyanov-Tiffeneau đi từ hiđroxylamin:


ẠY
D

Cơ chế:

583 584
ứng là thế thân hạch nội phân tử cho trung gian là cyclopropanon. Do đây là hợp chất
vòng nhỏ căng nên đỉnh năng lượng cao, hợp chất vòng 3 cạnh có thể mở vòng theo
hai hướng:

12. Favorski Rearrangement:

L
Trong khi nghiên cứu α,α-diclorceton, Favorski dự định điều chế α-diceton

IA

IA
bằng phản ứng thủy phân α,α-diclorceton trong dung dịch kiềm. Nhưng thay vì nhận
được diceton, ông nhận được acid metacrilic từ chất đầu là metyl-α,α-dicloretylceton.

IC

IC
Sau đó nhóm của Favorski áp dụng phản ứng cho nhiều hợp chất α-

FF

FF
haloceton khác và mở ra phản ứng chuyển vị mang tên ông. Chuyển vị được công bố
lần đầu vào năm 1895. Chuyển vị Favorski là phản ứng của bazơ thân hạch với α-
haloceton qua trung gian là cyclopropanon, tùy thuộc bazơ thân hạch cho sản phẩm là

O
chuyển hóa chất của acid carboxylic. Với bazơ là hidroxid kim loại kiềm, alcoxid,
amin, sản phẩm là muối của acid carboxylic, ester, amid.
N

N
Các α -halogenxeton vòng cho phản ứng rút vòng:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Những đặc tính chung của phản ứng chuyển vị Favorski:
- Chịu ảnh hưởng quan trọng bởi đặc điểm của chất nền như độ lớn của nhóm
Y

Y
thế, số nhóm thế.
U

U
- Nhóm alkyl hoặc aryl trên carbon mang nhóm halogen sẽ làm tăng vận tốc
chuyển vị. Ứng dụng: Một ứng dụng của chuyển vị Favorskii là tổng hợp hidrocacbon
Q

Q
- Với α-halo ketone mạch vòng, sự chuyển vị được thấy xảy ra với vòng 4, và cuban:
vòng 6-10.
M

M
- Hiệu suất phản ứng thường từ trunh bình đến cao. c.vị Favorskii


- Có hai loại chuyển vị Favorski quan trọng là: Khi β-halo ketone được xử lý
với base có mặt của nucleophile, sự chuyển vị homo-Favorski sẽ xảy ra qua trung gian
cyclobutanone. Nếu α-halo ketone không có hydrogen có thể bị enol hóa (R khác với
ẠY

H), phản ứng chuyển vị tương tự sẽ xảy ra.


Cơ chế: Phản ứng bắt đầu bằng sự tách proton vị trí α phía bên kia carbon
mang clor, tiếp theo là thế thân hạch nội phân tử cùng sự ra đi nhóm xuất clor, tạo
ẠY
D

D
thành vòng ciclopropanon. Bazơ thân hạch cộng vào nhóm carbonyl, O(-) đẩy điện tử
cùng sự mở vòng 3 cho sản phẩm phản ứng. Nếu phản ứng trong dung dịch kềm và có mặt peroxid hidro, sản phẩm là
Trong giai đoạn đầu, ion alcoxid tác dụng không phải như chất thân hạch mà alcen và thoát khí carbonic.
như bazơ, tách lấy proton. Sau đó ion alcoxid cộng vào nhóm carbonyl của
cyclopropanon như chất thân hạch, tham gia vào sản phẩm. Gia đoạn chậm của phản
585 586
a)
H 3C H3C H3C CH2
EtO
H3 C C CH C CH3 H3C C CH C CH2 H3C C CH C
H3C Br O H3C Br O H3C O

EtO

L
Cơ chế ngang qua trung gian ceton vòng 3 khi α-haloceton có H linh động tại H 3C H2 H3C CH2
H3C
C

IA

IA
vị trí α’. Chuyển vị Favorski dường như cũng xảy ra khi tại Cα’ không chứa H.
H3C C CH2 CH2 COOEt H3C C CH C O H3C C CH C O
H 3C H3C EtO H3C EtO

IC

IC
FF

FF
Cl Cl

O
EtO EtO OEt
O O O O
N

N
H H H
Ở đây phản ứng xảy ra không theo cơ chế qua trung gian cyclopropanon. Do
Ơ

Ơ
theo cơ chế không phải là chuyển vị Favorski nên phản ứng được gọi là chuyển vị
giống Favorski (quasi-Favorski rearrangement).
COOEt
H

H
Áp dụng: C OEt
b) O
N

N
Bài 1: Viết cơ chế của các phản ứng sau:
H3C
Bài 2: Xử lí α-halogen xeton với bazơ mạnh tạo thành các sản phẩm chuyển vị.
H3C
Y

Y
Sự chuyển vị này gọi là phản ứng Favorski. 2 - cloxiclohexanon sẽ chuyển vị thành
H3C C CH C CH3 H3C C CH2 CH2 COOEt metylxiclo pentancacboxilat khi có mặt CH3ONa trong ete. Hãy xác định cơ chế của
U

U
a) H3C Br O H3C phản ứng này?
Q

Q
Cl
M

M
COOEt


b) O Hướng dẫn:
Hướng dẫn:
ẠY

ẠY
D

587 588
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
13. Fischer–Hepp Rearrangement: Chuyển vị nhóm nitrozo
Khi có mặt axit HCl, nhóm nitrozo xủa nitrozamin thơm sẽ chuyển dịch vào

O
nhân thơm.
N

N
Ơ

Ơ
Áp dụng: Trình bày cơ chế:
CH3 CH3
H

H
HN HN
N

N
NO
HCl
N CH3 +
Y

Y
Cơ chế chuyển vị Fisơ-Hep tương tự cơ chế chuyển vị Octơn. Dưới tác dụng NO
U

U
của axit, nitrozoamin bị phân tích thành amin và nitrozyl clorua (NOCl) hoặc ion NO

nitrozoni (NO+); sau đó là quá trình nitrozo hóa nhân thơm theo cơ chế thế electrophin. Hướng dẫn: Có thể viết gọn như sau:
Q

Q
CH3 CH3
HN HN
M

M
H+ NO
N CH3 N CH3 + NO+
+


NO H

NO

14. Fries Rearrangement


ẠY

ẠY Các acid Lewis chủ yếu là AlCl3, BF3, TiCl4 hoặc SnCl4 là xúc tác cho sự
chuyển vị các este phenolic thành 2-hydroxy aryl xeton hoặc 4-hydroxy aryl xeton
D

D
được gọi là sự chuyển vị Fries, được đặt theo tên của nhà hóa học người Đức Karl
Theophil Fries.
Chuyển vị này có thể tiến hành với các axit khác như HF, CF3COOH và
MeSO3H trong dung môi trơ.

589 590
L

L
IA

IA
IC

IC
Người ta cho rằng quá trình chuyển vị Fries tương tự quá trình axyl hóa theo

FF

FF
Cơ chế Friden – Crap. Dưới tác dụng của chất xúc tác, este tạo ra cation axyli R C O , cation
này sẽ tấn công vào các vị trí ortho, para của vòng thơm:

O
OAlCl2 O OH O
O C C
O +
R H3O R
O C R
N

N
OAlCl3 C R
Ơ

Ơ
AlCl3 OAlCl2 OH
-HCl
H

H
+
H3O
N

N
C C
Y

Y
R O R O
U

U
Q

Q
Phản ứng Fries luôn tạo ra hỗn hợp hai sản phẩm đồng phân. Nhiệt độ thấp
thuận lợi cho sự tạo thành đồng phân para:
M

M
OH COCH3 OH
o o CH3CO


AlCl3, 25 C AlCl3, 165 C

CH3 CH3 CH3


COCH3
ẠY

ẠY 80%

Khi vị trí para đã bị chiếm thì chỉ tạo thành sản phẩm ortho:
95%
D

D
Áp dụng:

591 592
COCH3 OH
CH3CO
AlCl3
ni t robenzen

CH3 CH3
95%

L
Hướng dẫn:

IA

IA
Vận dụng: a)
Bài tập: Viết cấu trúc sản phẩm của mỗi quá trình chuyển vị Fries sau đây:

IC

IC
a)

FF

FF
O

O
N

N
b)
Ơ

Ơ
b)
H

H
N

N
Y

Y
U

U
c)
Q

Q
c)
M

M


d)
ẠY

d)
ẠY
D

e)
e)

593 594
15. Hoffman Rearrangement
Chuyển vị Hoffmann là phản ứng của amid không thế với muối hipohalit Na
(hoặc hỗn hợp NaOH và halogen), sản phẩm là amin có ít hơn 1 carbon (nên còn gọi
là giảm cấp Hoffmann)

L
IA

IA
Hòa tan brom vào dung dịch xút được dung dịch muối hipobromit Na. Dung

IC

IC
dịch này brom hóa nhóm amin cho trung gian có H acid khá mạnh. Trong môi trường
phản ứng hidro còn lại tách ra dưới dạng proton, cho trung gian anion với điện tích âm
trên nitơ. Sự đẩy điện tử làm brom ra đi cùng đôi điện tử liên kết, để lại nitơ có 6 điện

FF

FF
tử tầng hóa trị. Hợp chất này của nitơ gọi là nitren. Nitren không bền, lập tức cho phản
ứng chuyển vị với nhóm dịch chuyển là R. Sự tương tác của các vân đạo p của N và C

O
tạo liên kết , cho sản phẩm phản ứng là alkil isocianat. Trong môi trường phản ứng,
N isocianat bị thủy phân và phân hủy thành amin có ít hơn 1 C so với amid ban đầu.

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Nitren thực tế không tồn tại trong hỗn hợp phản ứng, sự tách Br(-) và sự dịch
chuyển R xảy ra cùng lúc. Khi khảo sát sự chuyển vị của amid có Cα bất đối xứng,
người ta thấy cấu hình của Cα không tay đổi. Như vậy nhóm dịch chuyển đi ngang qua
M

M
vòng 3 và tạo liên kết mới ngay tại liên kết cũ bị đứt.


ẠY

ẠY Nếu phản ứng thực hiện trong alcol thì nhận được sản phẩm là uretan.
D

Ứng dụng: trong điều chế một số hợp chất chống nấm, hợp chất alkaloid:
595 596
-
O O OH O O
-
OH
OH OH
N Br N Br
- -
N Br Br
N= C=O
O O O
OH

O O O O

L
-
OH OH O O-

IA

IA
N= C - N C O NH C O NH H O C
O

IC

IC
OH OH OH

FF

FF
O
O
+
K COOK
O-
O-

O
H2 N
Vận dụng:
H O C O NH2
Bài 1: Viết cơ chế của các phản ứng sau: N NH

N
a. b)
Ơ

Ơ
O CO-NH 2 CO-N-Br
CO-NH-Br
KOH, H2O
H

H
H 2N-CH2-CH2-COOK BrO- OH -
N Br
40oC
N

N
Br Br Br
O
Y

Y
b. . NH C OH
CO-N .
..
U

U
CO-NH 2 NH 2 O
O C N
BrO-
Q

Q
Br
Br Br
NH 2
Br Br
M

M


Br

Hướng dẫn: Bài 2: Cho biết sản phẩm của mỗi phản ứng chuyển vị Hoffmann sau:
a)
ẠY

ẠY
D

D
a.

597 598
Bài 3: Viết cơ chế của sự tạo thành sản phẩm sau

CH2 C NH2
b. H2N H2C
a. O

L
C NH2
H 2N

IA

IA
b. O
O

IC

IC
c. C
NH COOH

FF

FF
Hướng dẫn:
C
a.
c. O NH2

O
N Hướng dẫn:

N
a.
Ơ

Ơ
H
NaOBr OH
CH2 C NH2 CH2 C N Br CH2 C N Br
H

H
b. O O O
N

N
O C N H 2C O C N H2C CH2 C N
Y

Y
O
U

U
O C HN H2C H2N H2C
Q

Q
OH
M

M
b.


H
NaOBr OH
C NH2 C N Br C N Br C N
O O O O
ẠY

c. ẠY H 2N O C HN O C N O C N
D

D
OH

599 600
c.
O O
C C COOH COOH
NH NaOCl OH
N Cl
C C C N Cl C N
O O O O

L
COOH COOH COOH COOH

IA

IA
NH2 NH COOH N C O N C O

IC

IC
FF

FF
16. Lossen Rearrangement
Muối của axit hyđroxamic hoặc hợp chất tương tự bị phân tích trong môi
trường kiềm thành isoxyanat , tương tự như trong phản ứng Hopman:

O
N

N
Vận dụng:
Ơ

Ơ
Bài 1: Cho biết cấu trúc sản phẩm của một số quá trình sau:
H

H
a.
Phản ứng không được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hữu cơ vì acid
N

N
hidroxamic không có sẵn.
Trong thực tế người ta thường không thực hiện sự chuyển vị Lossen với các
Y

Y
axit hyđroxamic tự do mà với các dẫn xuất O-axyl của chúng, vì như vậy hiệu suất cao
U

U
hơn:
Q

Q
M

M
b.


Cơ chế: Phản ứng theo cơ chế tương tự chuyển vị Hofmann. Hidro tại
nguyên tử nitơ của acid hidroxamic O-acyl hóa có dễ dàng tách ra dưới dạng proton
ẠY

bằng bazơ, cho trung gian anion đẩy điện tử, làm nhóm carboxyl tách ra cùng đôi điện
tử liên kết. Lúc này nitơ còn 6 điện tử tầng hóa trị nên thiếu điện tử, làm nhóm alkyl
dịch chuyển sang nitơ, cho nitren. Tương tự như chuyển vị Hofmann, nitren không bền
ẠY
D

D
nên thực tế không tạo ra mà cùng lúc xảy ra chuyển vị nhóm alkyl cùng tương tác của
c.
đôi điện tử tự do trên N, cho sản phẩm isocianat, thủy phân thành amin.

601 602
D
ẠY

c.
a.

b.
d.

Hướng dẫn:
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC

603
IA
L

D
ẠY
d.


M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC
604

IA
L
17. Orton Rearrangement
Sự chuyển vị nguyên tử halogen từ nguyên tử N vào vòng benzen gọi là chuyển
vị Octơn. Thí dụ khi đun nóng N-cloaxetanilit trong axit axetic hoặc nước có mặt HCl
ta được o- hoặc p- cloaxetanilit.

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Cơ chế: 18. Pinacol Rearrangement
Trong trường hợp pinacol (CH3)2COH-COH(CH3)2 và các hợp chất tương

O
tự có cấu tạo RR’COH-COHRR’ bị đehiđrat hóa kèm theo sự chuyển vị tạo thành
N xeton có khung cacbon mới tên là pinacolon, đó là sự chuyển vị pinacol-pinacolol.

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Cơ chế:
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY Hướng chuyển vị pinacol:


D

D
- Vì nhóm thế chuyển vị có vai trò như tác nhân Nu nên nhóm thế nào đẩy
electron mạnh sẽ dễ bị chuyển dịch hơn.
Ví dụ:

605 606
Ứng dụng: Chuyển vị pinacol-pinacolol được sử dụng rộng rãi trong việc

L
điều chế một số hợp chất hữu cơ quan trọng:

IA

IA
+ Thứ tự ưu tiên chuyển vị (nhóm chuyển vị) như sau:

IC

IC
Ankyl bậc 3 > Xyclohexyl > Ankyl bậc 2 > Benzyl > Phenyl > Ankyl bậc 1 >

FF

FF
Metyl >> H
+ Với nhóm chuyển vị là Aryl:

O
p-MeO-Ar > p-Me-Ar > p-Cl-Ar > p-Br-Ar > p-OMe-Ar > p-O2N-Ar
- Với các pinacol không đối xứng thì ưu tiên tách nhóm –OH tạo ra cacbocation
N

N
bền hơn.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Vận dụng:
Bài 1: Cho biết sản phẩm của phản ứng chuyển vị piancol sau:
Q

Q
a)
M

M


Đặc thù lập thể: Do tạo ra cacbocation dạng cầu nối nên chuyển vị pinacol-
pinacolol làm quay cấu hình sản phẩm (Cα).
Ví dụ:
ẠY

ẠY b)
D

607 608
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
Ag+ +
CH3 C C CH3 CH3 C CH CH3 CH3 C C CH3
-AgBr +
OH Br OH OH CH3
A
CH3
H+
CH3 C C CH3

L
O CH3

IA

IA
Hướng dẫn: b)

a) CH3 CH3 CH3

IC

IC
NaNO2,HCl CH3
CH3 C C CH3 CH3 C C

FF

FF
OH O CH3
NH2
Sự chuyển vị có thể xảy ra đối với bất kỳ hợp chất nào có khả năng tạo ra

O
cacbocation tương tự như trên.
N

N
Bài 3: Cho biết sản phẩm của các quá trình sau:
Ơ

Ơ
H

H
b)
N

N
a)
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 2: Viết sản phẩm của phản ứng: b)
M

M
Hướng dẫn:


a)
ẠY

ẠY
D

D
- Sản phẩm ưu tiên có thể dự đoán được dựa vào cấu tạo của các gốc
hydrocarbon ở 2 bên. Nhóm thế đẩy e càng mạnh càng dễ bị chuyển vị.
Hướng dẫn: - Phản ứng có thể xảy ra theo hướng chuyển vị mở rộng vòng:
a)

609 610
19. Perkin Rearrangement(Coumarin-BenZofuran Ring Contraction)
Phản ứng:

b)

L
Bài 4: Viết sản phẩm và cho biết cơ chế của mỗi phản ứng sau:

IA

IA
Cơ chế:

IC

IC
FF

FF
a) b)

O
Hướng dẫn:
N

N
a)
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
b)
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

611 612
20. Rupe Rearrangement/Meyer–Schuster Rearrangement
Sự sắp xếp lại được xúc tác bởi axit của rượu bậc ba có chứa một đầu cuối
nhóm α-axetylen (ví dụ rượu propargylic bậc ba) qua chất trung gian enyne
để tạo ra các xeton không no α, β tương ứng được gọi là sự sắp xếp lại Rupe. Sự
sắp xếp lại được xúc tác bởi axit của thứ cấp và thứ ba rượu propargylic thành α, β-
andehit không no hoặc xeton tương ứng được gọi là sự sắp xếp lại Meyer – Schuster.

L
Một số axit protic, axit Lewis và nhựa trao đổi cation có tính axit đã được áp

IA

IA
dụng cho phản ứng này

IC

IC
21. Sommelet Rearrangement

FF

FF
Tác dụng của bazo mạnh như natri amidua hoặc phenyl litium trên các hợp
chất benzyltriankyl ammonium đưa đến sự di chuyển nhóm triankyl ammonium vào
nhân benzene tại vị trí ortho. Phản ứng gọi là chuyển vị Sommelet:

O
Cơ chế:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Cơ chế:
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Áp dụng:
ẠY

ẠY
D

D
Ví dụ: Áp dụng:
1.

613 614
2.

L
IA

IA
IC

IC
Cơ chế:

FF

FF
3.

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
4.
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
22. Schmidt Rearrangement
Phản ứng tương tự Curtius nhưng đi từ sản phẩm cộng của axit, anđehit và


xeton, ancol và olefin với axit hiđroxiamic, tách N2 chuyển vị và tách proton thành
xetimit-N-thế rồi thủy phân trong môi trường axit cho xeton và amin. Xúc tác thường
dùng là axit sunfuric nhưng cũng dùng axit Lewis.
ẠY

ẠY
D

Sự tách nhóm N2 và sự dịch chuyển R xảy ra cùng lúc. Nhóm dịch chuyển
là nhóm ở vị trí trans với nhóm ra đi. Khi tách loại 1 phân tử nước, nhóm lớn hơn sẽ ở

615 616
vị trí trans với nhóm diazonium. Do đó trong ceton không đối xứng, thứ tự di chuyển
các nhóm như sau:
t-Bu > Ph ~ i-Pr > Et > Me
Như vậy với ceton, phản ứng trong dung dịch nước giống như thêm nguyên
tử N vào giữa CO và nhóm alkyl. Acid carboxilic trong môi trường acid mạnh hoặc
acid Lewis chuyển vị thành amin với 1 nguyên tử carbon ít hơn.

L
d)

IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
Áp dụng: Ví dụ:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
Vận dụng:
U

U
Bài tập: Cho biết cấu trúc sản phẩm của mỗi phản ứng sau:
Q

Q
a)
M

M


ẠY

b)
ẠY
D

c)
617 618
Hướng dẫn: 23. Stevens Rearrangement
a) Sự chuyển vị nhóm ankyl hoặc aryl từ nguyên tử N ( hoặc S) của nhóm
amoni ( hoặc sunfoni) sang nguyên tử C bên cạnh gọi là sự chuyển vi Stevens:

L
b)

IA

IA
IC

IC
FF

FF
Ví dụ:

O
c)
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
24. Wagner-Meerwein Rearrangement
d)
Trong quá trình thế và tách nucleophin đơn phân tử cũng như trong quá
Y

Y
trình cộng electrophin vào liên kết bội cacbon-cacbon đều sinh ra cacbocation. Những
U

U
cacbocation đó có thể tham gia chuyển vị, làm cho một nguyên tử H hoặc nhóm ankyl
hay aryl ở vị trí α đối với C+ chuyển dịch đến C+ đó.
Q

Q
Loại chuyển vị này thường gặp ở: Ancol/H+ (Phản ứng thế, phản ứng tách
nước); dẫn xuất/Ag+; amin/HNO2; hidrocacbon (Anken/H+)…
M

M


Như vậy, các phản ứng chuyển vị Hopman, Curtius, Lossen và Schmidt đều qua
ẠY

hợp chất trung gian là isoxianat, chỉ khác ở điều kiện phản ứng và chất ban đầu. ẠY Chuyển vị Wagner – Meerwein là sự tách loại nước từ alcol trong acid qua
trung gian là cation carbonium. Chuyển vị Wagner – Meerwein do Wagner phát hiện
năm 1899 khi tiến hành tách loại phân tử nước từ các terpen 2 vòng, những năm 1920
D

D
Meerwein nghiên cứu và đề xuất cơ chế.

Cơ chế:

619 620
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Áp dụng:
Bài 1: Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm khi cho 3-iot-2,2-đimetylbutan
phản ứng với AgNO3 trong etanol. Sản phẩm nào được tạo thành nhiều nhất?

O
N

N
Đặc thù lập thể: Do tạo ra cacbocation dạng cầu nối nên giống chuyển vị Hướng dẫn:
pinacol-pinacolol, chuyển vị Wagner-Meerwein cũng làm quay cấu hình sản phẩm
Ơ

Ơ
CH 3 CH 3
(Cα)
Ag+ +
CH3
H

H
Ví dụ: C CHI CH 3 CH 3 C CH
CH 3
N

N
CH 3 CH 3
Y

Y
CH 3 H
+
+ chuyên vi C
U

U
CH 3 C CH3
CH 3 C CH CH 3
CH 3- CH3
Q

Q
CH3
CH 3
M

M
Trường hợp cation norbornil. Cation 2-norbornil có khuynh hướng chuyển


vị Wagner – Meerwein. Sự chuyển vị dễ dàng hơn với norbornan thế tại exo, nhóm
dịch chuyển là liên kết C1 – C6 do có vị trí đối lệch với nhóm xuất (theo kiểu SN2).
Nếu nhóm xuất ở vị trí endo, nhóm dịch chuyển không thể là liên kết C1 – C6 do không
ở vị trí đối lệch. Do đó phản ứng bắt đầu bằng tách nhóm X tạo carbonium, sau đó liên
ẠY

kết C1 – C6 dịch chuyển. Phản ứng theo kiểu SN1. Phản ứng chậm hơn nhiều so với
đồng phân exo. Chất thân hạch Y(-) tác kích thuận lợi hơn từ hướng exo.
ẠY
D

621 622
Sự chuyển vị Wagner-Meerwein có tính đặc thù lập thể rõ rệt. Cụ thể
H cacbocation trung gian không phải là cacbocation tự do mà là một cacbocation cầu nối.
+ HOC2H5 CH3 CH 3
CH3 CH C CH3 C C
CH 3 CH 3 A
CH3 CH3 Bài 3: Cho biết sản phẩm và cơ chế của mỗi quá trình chuyển vị Wagner-
Meerwein sau đây:
CH 3

L
+
CH CH 2 = C CH

IA

IA
CH3 CH CH3 B
CH3
CH3 HOC2H5 CH3
CH3 ..

IC

IC
a) b)

FF

FF
CH 3 CH3
+ CH = CH2
CH 3 C CH CH 3 CH3 C C

O
HOC2H5
CH 3 .. CH3
N

N
Bài 2: Khi cho tosylat của 3- phenylbutanol-2 ( ở dạng erytro và treo) tác dụng
với axit axetic ta sẽ được các axetat tương ứng, với cấu hình lập thể khác nhau, tùy
Ơ

Ơ
theo cấu hình của tosylat ban đầu. c)
H

H
Hướng dẫn: Hướng dẫn:
Me
N

N
H a)
C6H5
Me
Y

OAc

Y
H
+ H Me
C 6H 5 H AcOH
U

U
Me
OTs C6H 5
OTs H Me -H+
H Me
Q

Q
H H
Me Me
Tosylat êrytro
M

M
OAc
b)
Axetat erytro


H Me
C6H5
H Me
OAc
ẠY

H
C6H5

Me
OTs
- OTs
+
H
Me
AcOH
-H +
H Me
C6H5
ẠY
D

D
H Me H Me Me
Tosylat treo H

OAc

Axetat treo

623 624
(sp 25. Wittig Rearrangement
không Sự chuyển vị ở một ete làm đứt liên kết C-O và hình thành liên kết C-C
được gọi là sự chuyển vị Vittic. Để thực hiện quá trình này người ta phải dùng
hình thành)
những bazơ mạnh như PhLi, NaNH2…
c)

L
IA

IA
IC

IC
Cơ chế:

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Thứ tự ưu tiên chuyển dời giảm theo dãy:
CH2=CHCH3, C6H5CH2 > CH3, C2H5, p-O2NC6H4 > C6H5
Ví dụ:
ẠY

ẠY
D

D
1.

625 626
2.
a)

L
b)

IA

IA
3.

IC

IC
FF

FF
Vận dụng:

O
Bài 1: Cho biết sản phẩm của mỗi quá trình chuyển vị Wittig sau đây:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
a)
N

N
Y

Y
U

U
b)
c)
Q

Q
d)
M

M


c)
ẠY

ẠY Bài 2: Viết cơ chế tạo thành các sản phẩm sau:


D

D
a) C6H5CH2OCH3 ⎯ C6H5CH(OH)CH3
d)
b) 3-(anlyloxy)prop-1-en ⎯

Hướng dẫn:

627 628
Hướng dẫn:
a)

PhLi H H
CH2 CH3 CH CH3 C CH3 C CH3
O O
O HO

L
b)

IA

IA
H2C CH CH2 O CH2 CH CH2 PhLi H2C CH CH CH2 CH CH2

IC

IC
O

FF

FF
H H
H2C CH C CH2 CH CH2 H2C CH C CH2 CH CH2
OH O

O
N

N
26. Wolff Rearrangement
Ơ

Ơ
Khi có mặt Ag2O các α - điazoxeten chuyển vị thành xeten là chất có khả
năng phản ứng rất cao, tác dụng với H2O/Ancol tạo ra axit/este.
H

H
Chuyển vị Wolff được sử dụng trong tổng hợp axit, xeton.
Carbocation thường được làm bền bằng tương tác với đôi điện tử không
N

N
phân chia của ôxy bên cạnh (chuyển vị pinacol) hoặc nhận tác kích chất thân hạch từ
bên ngoài (chuyển vị Wagner – Meerwein), trong trường hợp này có tương tác của đôi
Y

Y
điện tử tự do sinh ra do dịch chuyển của R, tạo thành ceten, hoặc dịch chuyển H, tạo
U

U
thành ceton không no. Ceten cộng nhanh nước thành acid, alcol thành ester, amin
thành amid.
Q

Q
M

M


ẠY

α - điazoxeten
Cơ chế:
xeten ẠY Tỷ lệ sản phẩm ceten và ceton phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng: ở nhiệt độ
thấp ceton không no nhiều hơn, nhiệt độ cao (>50OC) cho nhiều sản phẩm là chuyển
D

D
hóa chất của acid.
Ứng dụng:
Phản ứng được ứng dụng để kéo dài mạch acid thêm 1 C. Đây là phản ứng
Arndt – Eistert:

629 630
A: RCOCH (cacben)
B: RCH=C=O
C: R-CH2COOH
D: R-CH2COOR'
Mở rộng vòng ceton:
Bài 2: Viết sản phẩm cuối của quá trình sau:

L
IA

IA
IC

IC
Làm hẹp vòng:

FF

FF
Hướng dẫn:

O
N

N
Áp dụng:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

Vận dụng:
Bài 1: Cho biết các hợp chất A,B,C,D của chuỗi phản ứng sau: ẠY
D

Hướng dẫn:

631 632
27. Zinin Rearrangement or Benzidine and Semidine Rearrangements
Khi cho axit mạnh tác dụng lên hiđrazobenzen (1,2-điphenylhiđrazin) sẽ
xảy ra sự chuyển vị làm đứt liên kết N-N và hình thành liên kết C-C tạo ra benziđin
(4,4’-điaminobiphenyl):

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Cơ chế:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Trong phản ứng chuyển vị của hiđrazobenzen ngoài benziđin là sản phẩm của
M

M
sự tổ hợp p.p’ ( chiếm 70%) người ta còn được điphenylin ( 2,4’-điaminobiphenyl) là


sản phẩm của sự tổ hợp o,p’ ( chiếm khoảng 30%)
ẠY

ẠY
D

633 634
Ví dụ: Khi có mặt chất khơi mào, (CH3)3C-O-O-(CH3)3 trong clobenzen sẽ
bị phân huỷ đồng thời làm chuyển dịch nhóm phenyl:
 (CH3)3C-O.
Khơi mào: (CH3)3C-O-O-(CH3)3  (RO.)
Phản ứng:
C 6H 5 C 6H 5 C6H 5
- -CO
C CH 2 C H + RO ROH CH3 C CH2 C CH 3 C CH2

L
CH3
O CH3 O CH 3

IA

IA
CH 3

Chuyển vị:

IC

IC
C 6H 5

FF

FF
CH 3 C CH 2 CH 3 C CH 2 C 6 H 5
CH 3 CH 3
(A) (B)

O
N Bền vững hóa:

N
C6H5 H C6H5
C CH2 C H C CH2 C6H5 + CH3 C CH2 C
CH3 C CH2 C6H5 + CH3 CH3
Ơ

Ơ
CH3 CH3 O CH3 CH3 O
(C)
H

H
Hoặc
N

N
Nếu cả hai vị trí para trong phân tử hiđrazobenzen đều bị chiếm bởi các
nhóm thế thì sản phẩm chính thường là các o-xemiđin có nhóm thế. Còn nếu chỉ có C 6H 5 C 6H 5 C 6H 5 C 6H 5
Y

Y
một vị trí para bị chiếm thì phản ứng có thể tạo ra các dẫn xuất thế của điphenylin, o- CH 3 C CH 2 + CH 3 C CH 2 C H CH 3 C CH 3 + CH 3 C CH 2 C
semiđin và p-semiđin. CH 3 CH 3 O CH 3 CH 3 O
U

U
(D)
Ứng dụng:
Q

Q
Ngoài các sản phẩm trên trong một số trường hợp còn thu được cả sản phẩm
Việc chuyển hóa benzidine thành muối bis(diazonium) đã từng là một bước
đime hóa gốc (A).
không thể thiếu trong quá trình điều chế thuốc nhuộm trực tiếp (không cần chất kết
M

M
dính). Xử lý muối bis(diazonium) này bằng acid 1-aminonaphthalene-4-sulfonic tạo ra
thuốc nhuộm màu đỏ congo phổ biến một thời. Trước đây, benzidine được dùng để xét


28.2. Chuyển vị halogen 1,2
nghiệm sự tồn tại của máu. Một loại enzyme trong máu gây ra quá trình oxy hóa
benzidine tạo thành một dẫn xuất có màu xanh lam đặc trưng. Xét nghiệm đối Khi clo hóa bromua izopropyl bằng t – C4H9OCl ta được hỗn hợp sản phẩm
với cyanide dựa trên khả năng phản ứng tương tự. Các ứng dụng như vậy phần lớn đã gồm CH3CHClCH2Br và (CH3)2CClBr:
ẠY

được thay thế bằng các phương pháp sử dụng phenolphthalein/hydro


peroxide và luminol. ẠY CH3 CH CH3
t - C4H9OCl
-78
o CH3 CH CH2Br + CH3 C CH3
Cl
D

D
C
Br Cl Br
28. Chuyển vị gốc tự do:
15% 60%
28.1. Chuyển vị aryl 1,2
Sự tạo thành CH3CHClCH2Br cho thấy có sự chuyển vị gốc tự do trung gian
Loại chuyển vị gốc tự do tương đối phổ biến hơn cả là chuyển vị nhóm aryl theo sơ đồ:
từ vị trí 1 sang vị trí 2.
635 636
CH3 CH CH3 Tỉ lệ Xeto/Enol ở trạng thái cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ, dung
môi và đặc biệt là cấu trúc.
Br
Nếu trong phân tử có nhóm gây -C mạnh để liên hợp với hệ Enol thì dạng
-HCl Cl (t - C4H9Cl)
Enol chiếm tỉ lệ lớn.
Ví dụ:
CH3 C CH3 CH3 CH CH2

L
CH3COCH3 CH3C(OH)-CH2
Br Br

IA

IA
(beàn hôn) (keùm beàn hôn)
0,00025%

IC

IC
CH3COCH2COCH3 CH3COCH2COH=CH2
Cl (t - C4H9Cl)
CH3 CH CH2 Br 80%

FF

FF
Cl Cl (t - C4H9Cl)
Cơ chế của quá trình chuyển hoá giữa Xeto – Enol:
CH3 C CH3 CH3 CH CH2 Br
- Xeto hóa xúc tác axit:

O
Br Cl
60% 15%
N

N
Ơ

Ơ
H

H
29. Phản ứng chuyển vị 1,3 - Enol hóa xúc tác axit:
N

N
29.1. Chuyển vị anlylic
Trong phản ứng thế của dẫn xuất Anlyl: RCH=CH-CH2X /NaOH
Y

Y
VD:
U

U
CH3CH=CHCH2OH (40%)
Q

Q
CH3CH=CH-CH2Cl + NaOH
CH3CH(OH)CH=CH2 (60%) - Enol hóa xúc tác bazơ:
M

M
CH3CH=CHCH2OH (15%)
H2 O


(CH3)2C=CH-CH2Cl + Na2CO3
CH3CH(OH)CH=CH2 (85%)
29.2. Chuyển vị Xeton-Enol (Hiện tượng Tautome)
30. Các phản ứng chuyển vị sigmatropic
ẠY

nhóm:
Xuất hiện ở hợp chất có H linh động: Hợp chất Cabonyl; hợp chất chứa
ẠY 30.1. Sự chuyển vị [1,3]
a. Sự chuyển vị hydrua nhiệt hóa
D

D
-NH-CO- ; > CH-NO2 ; > CH-NO ... Nhưng sự chuyển hóa Xeto-Enol có nhiều
ý nghĩa hơn cả. Trong sự chuyển vị hydrua [1,3] nhiệt hóa, một hiđrua di chuyển qua ba
Dưới xúc tác H+ hoặc HO-, hợp chất Cacbonyl bị Enol hóa nhanh tạo ra một nguyên tử carbon. Các quy tắc của Woodward và Hoffmann quy định rằng nó sẽ tiến
cân bằng. hành một phản ứng dịch chuyển phản mặt. Mặc dù sự dịch chuyển như vậy được phép
khi đối xứng, nhưng theo phương pháp Huckel-Mobius thì ở trạng thái chuyển tiếp này
cấm sự dịch chuyển như vậy vì nó không thể xảy ra về mặt hình học, điềunày giải
637 638
thích cho thực tế là các enol không đồng phân hóa nếu không có chất xúc tác acid hoặc Sự chuyển vị [1,3] quang hóa nên tiến hành thông qua các hiệu ứng siêu
base. mặt. Tuy nhiên, hầu hết là không xảy ra do có sự kích thích electron lên mức cao hơn
dẫn đến khó xác định

30.2. Sự chuyển vị [1,5]


Sự chuyển dịch [1,5] liên quan đến sự chuyển dịch của 1 nhóm thế (hydrua,

L
ankyl hoặc aryl) xuống nguyên rử thứ 5 của hệ π. Hydro đã được chứng minh là

IA

IA
chuyển dịch trong cả các hợp chất mạch hở và mạch vòng ở nhiệt độ bằng hoặc trên
200oC. Những phản ứng này được dự đoán sẽ tiến hành theo hiệu ứng siêu mặt, thông

IC

IC
qua trạng thái chuyển tiếp của cấu trúc liên kết Hückel.

FF

FF
b. Sự dịch chuyển alkyl nhiệt hóa
Sự chuyển vị alkyl [1,3] nhiệt hóa, tương tự như sự chuyển vị [1,3] hydrua,

O
phải tiến hành trực tiếp. Ở đây dạng hình học của trạng thái chuyển tiếp ở hình dưới
vẫn bị cấm, nhưng một nhóm alkyl , do bản chất của các obitan, có thể đảo ngược
hìnhhọc của nó, tạo thành một liên kết mới với thùy sau của quỹ đạo sp3 của nó , và do
N

N
đó tiến hành thông qua một chuyển dịch siêu mặt. Quá trình chiếu xạ sẽ yêu cầu sự dịch chuyển từ theo hiệu ứng phản mặt của
Ơ

Ơ
Những phản ứng này vẫn không phổ biến trong những hợp chất mạch hở vì hydro. Mặc dù hiếm gặp, nhưng có những ví dụ cho thấy sự thay đổi phản mặtđược ưa
trạng thái chuyển tiếp của chúng có trật tự cao. Nhưng dễ đạt được hơn trong các phân chuộng:
H

H
tử mạch vòng.
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Ngược lại với sự chuyển dịch của hydro [1,5], nười ta chưa bao giờ quan sát
M

M
thấy sự chuyển dịch [1,5] alkyl nào trong một hợp chất mạch hở. Tuy nhiên, một
sốnghiên cứu đã được thực hiện để xác định các ưu tiên tốc độ đối với sự chuyển vị


alkyl [1,5] trong các hệ tuần hoàn:
Carbonyl = Carboxyl > Hydrua > Phenyl = Vinyl >> alkyl
Các nhóm alkyl ít khi xảy ra phản ứng chuyển vị [1,5] và thường yêu cầu
ẠY

ẠY nhiệt độ cao. Tuy nhiên, đối với xyclohexadien, nhiệt độ cần cho sự chuyển dịch alkyl
không cao hơn nhiều so với các nhóm carbonyl, nhóm có khả năng dịch chuyển tốt
D

D
nhất. Một nghiên cứu chỉ ra rằng điều này là do sự chuyển vị alkyl trên xyclohexadien
tiến hành theo một cơ chế khác. Đầu tiên, vòng mở ra, tiếp theo làsự dịch chuyển [1,7],
và sau đó xảy ra phản ứng điện vòng:

c. Sự chuyển vị [1,3] quang hóa


639 640
L

L
IA

IA
Phản ứng tương tự được nhìn thấy dưới đây không có phản ứng đóng vòng
điện cuối cùng, trong sự chuyển đổi lẫn nhau của lumisterol thành vitamin D2.

IC

IC
30.4. Sự chuyển vị [5,5]

30.3. Sự chuyển vị [1,7] Tương tự như chuyển vị [3,3], các quy tắc Woodward-Hoffman dự đoán

FF

FF
rằng chuyển vị [5,5] sigmatropic sẽ xảy ra theo siêu mặt, trạng thái chuyển tiếp theo
[1,7] dịch chuyển sigmatropic được dự đoán bởi các quy tắc Woodward-
cấu trúc liên kết của Hückel. Những phản ứng này hiếm hơn so với chuyển vị [3,3]
Hoffmann để tiến hành theo kiểu phản mặt, thông qua trạng thái chuyển tiếp cấu trúc
đáng kể.

O
liên kết Mobius. Người ta quan sát thấy sự chuyển đổi phản mặt [1,7] trong quá trình
chuyển đổi Lumisterol thành Vitamin D2, trong đó sau khi mở vòng điện thành
N

N
vitamin D2, metyl hydro sẽ chuyển dịch.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
30.5. Sự chuyển vị [2,3]
U

U
Một ví dụ về sự chuyển vị [2,3] là sự chuyển vị 2,3-Witttig :
Q

Q
M

M


Các vòng bicyclo nonatrien cũng trải qua phản ứng chuyển vị [1,7] trong cái
gọi là sự dịch chuyển “bước đi”. Là sự chuyển dịch của nhóm hóa trị hai, như một
phần của vòng ba trong vòng bicyclo. Ví dụ: Sau đây là một số ví dụ về phản ứng chuyển vị [2,3]-Witttig:
ẠY

ẠY 1)
D

641 642
2)

L
2)

IA

IA
3)

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
30.6. Walk Rearrangement
H

H
Sự di chuyển của nhóm hóa trị hai, chẳng hạn như O, S, N –R, hoặc C – R,
là một phần của vòng ba ghi nhớ trong phân tử hai vòng, thường được gọi là sự sắp
N

N
xếp lại bước đi. Điều này có thể được đặc trưng chính thức theo các quy tắc
4) Woodward-Hofmann như là một (1, n) sự chuyển dịch theo hướng sigma.
Y

Y
Một ví dụ về sự chuyển vị như vậy là sự chuyển dịch của các nhóm thế trên
U

U
các tropilidene (1,3,5-cycloheptatrienes). Khi được đốt nóng, hệ thống pi đi qua 1 phản
ứng điện vòng khép vòng để tạo thành heptadien [4,1,0] heptadien(norcaradiene). Sau
Q

Q
Ngoài ra ta còn gặp chuyển vị [2,3]-Meisenheimer: là sự chuyển vị
sigmatropic của hợp chất allyl amin bậc 4 (N-oxit) để tạo thành hợp chất hidroxyamin: đó là sự chuyển dịch alkyl [1,5] rồi điện vòng mở vòng.
M

M


ẠY

Ví dụ: Một số ví dụ vể phản ứng chuyển vị [2,3]-Meisenheimer:


ẠY
D

D
1) Tiếp tục qua một sự chuyển vị [1,5], sự chuyển vị “bước đi” của các
orcaradienes dự kiến sẽ tiến hành siêu mặt với sự duy trì hóa học lập thể. Tuy nhiên,
các quan sát thực nghiệm cho thấy 1,5 dịch chuyển của các norcaradiene tiến hành
ngược chiều nhau.

643 644
PHẦN 2: HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG SỰ CHUYỂN VỊ
Bài 1: Hãy xác định các phản ứng sau thuộc loại nào: cộng, tách, thế hay
chuyển vị?
a)

L
b)

IA

IA
IC

IC
FF

FF
c)

O
d)
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Hướng dẫn:
a) Phản ứng thế
Y

Y
b) Phản ứng tách
U

U
c) Phản ứng cộng
Q

Q
d) Phản ứng chuyển vị
M

M
Bài 2: Phản ứng của 3,3-dimetyl-1-buten với HBr cho chủ yếu 2 sản phẩm


(thông thường và chuyển vị). Viết công thức của các hợp chất này.
Hướng dẫn:
Sản phẩm thông thường là 3-brom-2,2-dimetylbutan;
ẠY

ẠY Sản phẩm chuyển vị là 2-brom-2,3dimetylbutan.


D

645 646
Hướng dẫn:
Me Me
H+
CH2 = CH C Me CH3 CH+ C Me 3-brom-2,2-dimetylbutan
Me Me
CV :Me

L
Me

IA

IA
CH3 CH C+ Me 2-brom-2,3-dimetylbutan
Me

IC

IC
Bài 6: Viết cơ chế phản ứng của 3-metylmetilenxiclohexan với NBS để giải
Bài 3: Phản ứng hidrat hóa A cho một ancol là kết quả của sự chuyển vị. Viết
thích các sản phẩm có thể tạo thành?
cơ chế giải thích sự tạo thành sản phẩm của phản ứng này.

FF

FF
Hướng dẫn:
+
Br
H3O

O
? CH2Br
(A) Br
1-brommetyl-3-metyl-
N

N
Hướng dẫn: cis-2-brom-3-metyl- trans xiclohexan
metilenxiclohexan
+
..
Ơ

Ơ
H- O H 2
H-O-H
.. OH
H

H
Ha CH2
cv 1,2-ankyl
a
N

N
-H2O NBS

b
Y

Y
Hb CH2
Bài 4: Phản ứng của CH2=CHCCl3 với HBr, xúc tác peroxit cho 2 sản phẩm.
U

U
Giải thích?
Q

Q
Hướng dẫn:
Br CH2Br
Ngoài sản phẩm thông thường BrCH2CH2CCl3 (A) còn có sp. chuyển vị Cl. :
M

M
BrCH2CHClCHCl2 (B) 1-brommetyl-5-metylxiclohexan
trans-2-brom-5-metyl cis-
Br


Cơ chế phản ứng metilenxiclohexan

. cv Cl.
. HBr
BrCH2CH2CCl3 HBr BrCH2CHCCl2 BrCH2CHCCl2 BrCH2CHClCHCl2
A Cl Cl B
ẠY

Bài 5: 3–iod–2,2–dimetyl butan khi phản ứng với AgNO3 trong C2H5OH sẽ
ẠY
D

D
cho 3 sản phẩm. Viết công thức cấu tạo của 3 sản phẩm và cho biết sản phẩm nào
chiếm tỉ lệ lớn nhất? Bài 7: Cho ancol A có CTCT:

647 648
H3C CH3 H3C H+ ..
H3C NH CH3
.. ..
C OH N N
OH  +
CH3 OH2 O

Khi đehiđat hóa ancol A thu được 3 ankađien liên hợp. Viết CTCT, trình bày
cơ chế phản ứng?

L
(Z) – Acetophenol oxim N-Metylbenzamid
Hướng dẫn:

IA

IA
c.
NO2 NO2
NO2

IC

IC
H+ -H+
-H2O

FF

FF
OH OH H+ OH2
+
..N ..N ..
NH
 O

O
-H+
N

N
-H+
Ơ

Ơ
(Z) – Nitrobenzophenon oxim N-phenyl p-
H

H
Nitrobenzoamid
Bài 8: Thực hiện phản ứng chuyển vị Beckmann biến đổi một oxim thành một
N

N
amid. Cho biết tên gọi và cấu trúc hóa học của sản phẩm tạo thành , với oxim ban đầu d.
là:
n-C3H7 H+ ..NH
Y

Y
n-C3H7 C3H7-n
a. Axeton oxim. ..N ..
N H3C
U

U
b. Acetophenon oxim , đồng phân E hoặc Z. H3C OH  +
H3C OH2 O
Q

Q
c. p-nitrobenzophenon oxim , đồng phân E hoặc Z.
d. Metyl n-propylxetoxim , đồng phân E hoặc Z.
M

M
Hướng dẫn: (E) – Metyl n-propyl cetoxim N-(n-propyl)


a. acetoamid

H3C H+ H3C
..NH CH3
..N ..
ẠY

H3C OH 
H3C
N
OH2
+
H3C
O ẠY n-C3H7

H3C
..
N
OH H+


n-C3H7

H3C
..
N
OH2
+

n-C3H7
..
NH CH3

O
D

D
Aceto oxim N-Metylaceamid
b. (Z) – Metyl n-propyl cetoxim N-(metyl) n-propyl
cetoamid

649 650
Bài 9: Giải thích bằng cơ chế phản ứng sau: a.
HO NH2
O CH3 CH3
H3C CH3 CH3
O Br2/NaOH +
H3C + H3C
CH3 C H C
Hofmann
+ NH3
Cl
H Cl

L
Hướng dẫn:

IA

IA
HO NH2 Cacbocation bậc ba
OH OH
-
BrO- HO- N

IC

IC
O NH
Br .. Br

O O

FF

FF
Br
- b.
H3C H3C
CH2 + CH3 Cl Cl
OH OH OH C Cl- CH3

O
OH CH3
..NH H Cl
-
HO H + CH3 CH3
NH O N O .. 2 + CH3
C
N

N
O CH3 CH3
Ơ

Ơ
-CO 2

Bài 11: Trình bày cơ chế xác định sản phẩm của phản ứng:
H

H
OH O
CH3
N

N
-NH3
NH2 OH
H+
CH3
Y

Y
U

U
Hướng dẫn:
Bài 10: Đề nghị cơ chế phản ứng, yêu cầu xác định cấu trúc của chất trung gian
Q

Q
và sử dụng mũi tên cong để chỉ chiều chuyển dịch của electron.
CH 3 CH 3 CH 3
a.
M

M
OH
H+ CH
+
-H+
CH3 CH3 CH 3 CH 3 CH 3
Cl


-H2O
HCl H
CH3 CH3

CH 3
ẠY

b. ẠY CH 3
CH
+

H
C
+ CH 3

H
CH 3
-H+ CH 3
D

D
H3C CH 3
CH2 Cl
CH3
CH3
HCl
CH3
CH3 Bài 12: Trình bày cơ chế xác định sản phẩm của phản ứng:

Hướng dẫn:

651 652
CH3 a. Viết cơ chế nhiệt phân XC6H5CH2CON3 trong dung môi CH3OH
OH H2SO4 b. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi X=OCH3 , NO2 , H , CH3 , Cl ?
CH3 CH3
c. Phản ứng xảy ra như thế nào nếu đi từ azit của xeton ?
CH3
Hướng dẫn:
Hướng dẫn:
a.
CH3

L
CH3
O
OH H2SO4

IA

IA
H3C CH3
CH3 CH3 CH3 XC6H5 -N2 XC6H5
-
N C6H5X -
CH3 N

IC

IC
+ N
N +
+ O N N O
H +
-H N

FF

FF
H3C OH
CH3 CH3
+
OH2 -H2O + H

O
C
CH3 CH3 CH3 CH3 XC6H5 O CH3
CH3 CH3 NH
N

N
Bài 13: Đun nóng oxim của axetophenon với H2SO4 thu được N-metylbenzamit. O
Ơ

Ơ
a. Viết cơ chế của phản ứng.
H

H
b. Xác định cấu trúc của oxim. b. Phản ứng có giai đoạn chuyển vị gốc benzyl quyết định tốc độ phản ứng gọi
là chuyển vị Curtius, tương tự chuyển vị Hoffmann, nên phản ứng tăng khi có nhóm
N

N
c. Nếu từ xiclohexanoxim thì thu được sản phẩm gì ?
thế +C hay +I trong nhân phenyl hay X=OCH3 > CH3 > H > Cl > NO2
Hướng dẫn:
c. Azit từ xeton hay anđehit:
Y

Y
a.
U

U
+
R R N N + -N2 R
HN3 -H2O R N N
Q

Q
R N N
HSO4
-
N
+
OH2 -H2O N
H2SO4 R
CH3 N C
+ O R OH H
R
M

M
N N CH3
+
OH OH2
H2O


CH3 CH3
O HO
NH -H+ N -H+ +
OH
R C
ẠY

Phản ứng có giai đoạn chuyển vị Beckmann là giai đoạn SN2 phân tử
+
NH
CH3 ẠY N R
D

D
Bài 15: Viết cơ chế cho sự tạo thành các sản phẩm
b. Phản ứng chuyển vị phải từ nhóm thế ở vị trí anti với nhóm OH nên chất ban
a.
đầu là syn-oxim (syn của CH3 với OH)
c. Có thể chuyển vị Beckmann mở vòng, sản phẩm là caprolactam .
Bài 14:

653 654
b.

+ H
OH
OH → CH3

b. c.

L
CH3 CH3
+ H

IA

IA
OH → CH3 CH3

IC

IC
c. OH

H3C CH3 H 3C CH3

FF

FF
CH3 H 3C CH3 OH
OH + H
OH → CH3 ← →

O
d. N H3C CH3

N
OH
Ơ

Ơ
H3C C CH3 C CH CH2 CH2
CH3 → CH3 Br d.
H

H
e.
N

N
CH3 O
OH
CH3 CH3 + H Br
OH CH3 H3C H3C C
CH3 H3C C CH3 C CH CH2 CH2
Y

Y
C C CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 CH3 Br
U

U
HO → Hỗn hợp O
e
Q

Q
f.
CH3 CH3
OH CH OH CH
3 3
+ H
M

M
CH2 C C
CH3 CH3
HO


CH3

H3C OH H3C CH3 H


→ O O
H3C CH3 CH3
H3C
Hướng dẫn: CH3 CH3
ẠY

a.
Đây là phản ứng chuyển vị Wagner-Meerwein
ẠY
D

D
+ H

OH

655 656
CH3 CH3
OH Cl
CH3 CH3
+ H +H
C C
CH3 CH3
HO HO

CH3 CH3 b
CH3
CH3
C CH3 C CH3

L
O

IA

IA
O H + H
f.
.

IC

IC
+ H
CH2 CH2 c.

FF

FF
CH3 CH3
H 3C OH H 3C

O
+ H
N

N
H3C CH3 H3C CH3
Ơ

Ơ
Bài 16: Viết cơ chế tạo thành các sản phẩm sau
H

H
Cl
N

N
d.
a →
(CH3)3C
Y

Y
(CH3)3CH
U

U
Q

Q
b. →
M

M
c. → hỗn hợp


(CH3)3COH
ẠY

d.
H2SO4
ẠY Bài 17: Viết cơ chế tạo thành các sản phẩm sau:
a.
D

D
Hướng dẫn:

a.

657 658
OCH3
OH OH OH
OH OH +H
O H3C O C C O CH3 H3C O C C O CH 3
H3C O C C O CH3 H3C O C C


OCH3 OCH3

L
b.

IA

IA
OH OH O O H
H3C O C C Br H3C O C C H 3C O C C

IC

IC

FF

FF
b.

O
OH OH OH
H3C O C C +H
Br N H3C O C C Br H 3C O C C Br

N
Ơ

Ơ
c.
H

H
OH OH CH3 O O H
N

N
C C CH3 C C CH3 H3C O C C Br H3C O C C Br

CH3 O
Y

Y

U

U
Q

Q
c.
Hướng dẫn:
CH3
M

M
Đây là phản ứng chuyển vị pinacol, một dạng đặc biệt của chuyển vị OH OH CH3 CH3
+H
Wagner-Meerwein. C C CH3 C C CH3 C C CH3 C C CH3


CH3 OH O H O
a.
ẠY

ẠY Bài 18: Cho biết cơ chế và sản phẩm thu được khi tách nước các hợp chất sau
(đối với vòng ciclohexan thì viết cấu tạo dạng ghế để biểu diễn)
a. Cis và Trans 1,2-dimetylxiclohexan-1,2-diol trong môi trường axit.
D

D
b. Cis và trans 1-metyl-2-phenylxiclohexan-1,2-diol.

Hướng dẫn:
a.
659 660
Dạng cis:
CH 3 CH3 SOCl2 CH2N2
CH3 CH2 COOH CH2 COCl ... O C HC H2C
OH2 C CH3 C CH3
H CH 3
CH3 + O H O
OH

OH
Hướng dẫn:

L
CH3
+
Đây là phản ứng chuyển vị Wolff.

IA

IA
OH CH 3
H
O H O
SOCl2 CH2N2 O
OH CH2 COOH CH2 COCl CH2 C

IC

IC
CH 3 CH 3 CH3

OH2 CH3
CH N N
CH3

FF

FF
Dạng trans:
CH3 CH 3
CH3 CH2 C C N N CH2 C C N N

O
CH3 H H
OH
+H OH2 C CH3 C CH3 O O
OH OH N

N
CH3 CH 3 O H O Ag2O (-N2)
Ơ

Ơ
O C HC H2C CH2 C CH
b. Dạng cis:
H

H
O
N

N
Câu 20:Viết cơ chế sự tạo thành sản phẩm
OH + H OH2
Y

Y
CH3 CH3 C CH3 C CH3
O H O
U

U
OH OH
Q

Q
CH3 CH3
O H O
OH + H OH
CH3
M

M
Ph Ph CH3

OH OH2 Hướng dẫn:



Dạng trans:
H2C N N (a) O
O O O
ẠY

ẠY CH2 N N (b) CH2


(a)
(15%)
CH2
D

D
(b)
OH OH2
OH +H OH C CH3 C CH3

CH 3 CH 3 O H O O
O

Bài 21: Viết cơ chế của sự tạo thành sản phẩm sau
Câu 19: Viết cơ chế của sự tạo thành sản phẩm sau:

661 662
a.
H3C H3C

H3C C CH C CH3 H3C C CH2 CH2 COOEt Bài 22: Viết cơ chế tạo thành sản phẩm sau:
H3C Br O → H3C

b.

L
Cl

IA

IA
COOEt

IC

IC
O →

FF

FF
Hướng dẫn: Hướng dẫn:

Đây là phản ứng chuyển vị Favorskii.

O
a. N Cl

N
Cl
H3 C H3C H3C N CH3 OH N CH3 N CH3
Ơ

Ơ
EtO C C
H3 C C CH C CH3 H3C C CH C HO
H3C C CH C CH2 O HO O
O
H

H
H3C Br O H3C Br O H3C
Câu 23: Viết cơ chế tạo thành sản phẩm sau:
N

N
Y

Y
H3 C H2 H3C CH2 C CH3
H3C
C
U

U
H
H3C C CH2 CH2 COOEt H3C C CH C O H3C C CH N C C CH3
Q

Q
OH
H3 C H3C EtO H3C EtO NH2 O
M

M
b.
Hướng dẫn:
Cl


Cl
EtO EtO OEt CH2 C CH3 CH2 C CH3 HC C CH3
O O O O N N N
H H
ẠY

H
ẠY OH OTs OTs
D

D
COOEt H H
C OEt C C CH3 C C CH3
O NH2 O N

663 664
-
Câu 24: Viết cơ chế của sự tạo thành sản phẩm dưới tác dụng NH 2
Câu 26: Hãy viết cấu tạo các chất từ A đến E:
O
N CH3 N COOH C COOH
CH3 (CH3CO)2O thay ®æi vÞ trÝ Br 2
CH3 A H 3C C
. CH3COOH chuyÓn vÞ Fries H+
OH

L
OH
(B: s¶n phÈm chÝnh)

IA

IA
(CH3)3CNH2 LiAlH4
Hướng dẫn: C D E (Trong phæ hång ngo¹i
HBr kh«ng cßn c¸c ®¸m C= O n÷a)

IC

IC
NH2 N N
N CH3 N CH3 Hướng dẫn:

FF

FF
CH3 CH3
CH3 CH2
H COOH
COOH

O
OH
OOCCH3
Câu 25: Viết cơ chế của sự tạo thành sản phẩm sau
N

N
A: ; B CH3CO ; C
C2H5
COOH
Ơ

Ơ
CH CH OH
OH
O H3C CH3
H

H
CH2
H3C CH3
N

N
BrCH2CO

. C2H5 CHCH CH2 COOH


Y

Y
Hướng dẫn: OH
U

U
Q

Q
C2H5 D: (CH3)3CNHCH2CO ; E:
CH2OH
M

M
CH
O CH O OH
H3C CH3


H3C CH2 
 CH
CH3 (CH3)3CNHCH2CH(OH)
CH
ẠY

OH
C2H5 C
H
O
ẠY Bài 27: Xử lí  - halogen xeton với bazơ mạnh tạo thành các sản phẩm chuyển
vị. Sự chuyển vị này gọi là phản ứng Favorski.  - cloxiclohexanon sẽ chuyển vị thành
D

D
H3C CH3 metylxiclopentancacboxilat khi có mặt CH3ONa trong ete. Hãy xác định cơ chế của
H3 C CH3
phản ứng này?

 
C2H5 HC CH CH2 H CH CH CH2
C2H5

665 666
H+
(C6H5)2C-C(CH3)C6H5
OH
OH

g.

L
Hướng dẫn:

IA

IA
IC

IC
OH
OH
h.

FF

FF
HO-
p-CH3OC6H4-COCOC6H5

O
N i. 2,2-dimetyl propan-1-ol + H+

N
k. Xiclopentyl metanol + H+
Ơ

Ơ
1. CH3 CH CH2NH2
H

H
CH3 + NaNO2/HCl
Bài 28: Hãy dự đoán sản phẩm tạo thành trong các quá trình sau:
N

N
a. Xiclo hexanon + CH2N2 Hướng dẫn:
b. Xyclohexanon + 1. H2N-OH; 2. H+ a/ Xiclo heptanon.
Y

Y
c. (CH3)3CCH2CONH2 + NaOBr b/
U

U
O
d.
Q

Q
o + o
t t
N H H3N-(CH2)5COO- NH-(CH2)5-C-NH-(CH2)5-C-N H-(CH2)5-
H3C H2O - H 2O
O O
H+
M

M
-NH-NH- Poli(amit cña axit 6-aminohexanoic)
ε-caprolactam


CH3 Chuyển vị Beckmann

e.
c/ (CH3)3CCH2NH2 (Chuyển vị Hoffmann)
ẠY

(C6H5)2C-C(CH3)2
OH
H+
ẠY d/
CH3
OH
D

D
H2N NH2
f.

H3C

e, f, g/ Các phản ứng chuyển vị Pinacol. Sản phẩm lần lượt là:

667 668
(C6H5)2(CH3)CCOCH3 ; (C6H5)2(CH3)CCOC6H5 và O

h/ Chuyển vị benzyl – axit benzylic, sản phẩm: CH3OC6H4(C6H5)(HO)C-


COOH Hướng dẫn:

L
i, k,l/ Các phản ứng chuyển vị Vannhe – Mecvai, sản phẩm lần lượt là: a)

IA

IA
IC

IC
(CH3)2C=CHCH3; và (CH3)3C-OH.

FF

FF
Bài 29: Khử axeton bằng Mg kim loại cho sản phẩm A. trong môi trường axit,
A mất một phân tử nước tạo ra B. khi có sự hiện điện của điiot trong môi trường kiềm,

O
B biến thành axit C5H10O2 và CHI3. Hidrogen hóa B cho C. Trong môi trường axit, C
khử nước tạo ra D. D tác dụng với dung dịch KMnO4 tạo lại ra A. Viết sơ đồ phản ứng
N

N
tạo thành A, B, C, D.
Ơ

Ơ
Hướng dẫn:
H

H
O OH OH CH3 O
Mg / H+ Pinacol
N

N
CH3 C CH3 CH3 C C CH3 CH3 C C CH3
CH3 CH3 CH3
Y

Y
U

U
b)
CH3 OH
Q

Q
Wagner-Meerwein
CH3 C C CH3 CH3 C C CH
M

M
CH3 CH3 CH3


Bài 30: Trình bày cơ chế tạo thành các sản phẩm của phản ứng sau:
a)
ẠY

ẠY
D

b) Bài 31: Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau. Nếu có nhiều sản phẩm được
tạo thành thì hãy xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ.

669 670
a) b)

L
IA

IA
c)

IC

IC
CH3 H2O CH3
H3O+

FF

FF
OH

san pham phu


c) d)

O
+

CH3
N

N
OH
Ơ

Ơ
san pham chinh
H

H
d)
N

N
Y

Y
U

U
Hướng dẫn:
Q

Q
M

M


a)
ẠY

ẠY
D

D
Sản phẩm phụ Sản phẩm chính
b)

671 672
Bài 32: Trình bày cơ chế tạo thành sản phẩm của phản ứng

Cơ chế phản ứng:

L
IA

IA
Hướng dẫn:

IC

IC
FF

FF
A có 3 cacbon bất đối trong đó 2 cacbon bất đối thuộc vòng 3 cạnh. Vòng 3
cạnh chỉ có cấu hình cis. Do vậy số đồng phân cấu hình của A là 4.

O
B có 2 cacbon bất đối do đó B có 4 đồng phân cấu hình.
Biểu diễn cấu dạng bền của A, B.
N

N
O
Ơ

Ơ
H R CH3
H

H
R
HO C2H5
N

N
B
Y

Y
Bài 34: Một xicloankanđiol A có công thức phân tử C14H26O2. Đun nóng A với
U

U
dung dịch axit photphoric thu được hỗn hợp các sản phẩm, trong đó hai sản phẩm
Lưu ý: Đây là chuyển vị Wagner-Meerwein đối với hợp chất mạch vòng, có
chính là B và C. Công thức cấu hình của B và C là:
Q

Q
sự chuyển vị cạnh để tăng độ lớn của vòng.
Bài 33: Thực hiện phản ứng:
M

M
H3C OH
BF3, (C2H 5)2O


C2H5 B
CH 2Cl2
O B và C thuộc loại đồng phân gì của nhau? (đồng phân cấu tạo hay đồng phân
A cấu hình)
ẠY

Trình bày cơ chế của phản ứng. Viết công thức cấu hình của B.
Cho A, B có thể có bao nhiêu đồng phân cấu hình. Biểu diễn một cấu dạng
ẠY B có thể có bao nhiêu đồng phân cấu hình. Gọi tên B theo danh pháp hệ thống.
Đề xuất công thức cấu tạo phù hợp với A. Giải thích sự tạo thành B, C từ A
D

D
bền và xác định cấu hình của A, B. Gọi tên các chất A, B. bằng cơ chế phản ứng.
Để thu được B, C thì A có cấu hình như thế nào? Viết công thức cấu hình của
A.
Hướng dẫn:
Biểu diễn cấu dạng bền của một đồng phân cấu hình của A.
Hướng dẫn:
673 674
- B và C là 2 đồng phân cấu tạo của nhau.
- B có thể có 8 đồng phân cấu hình, phân tử B có 3 cacbon bất đối.
- Danh pháp của B là: (3R, 9S)-3,9-đimetyl spiro [5.6] đođecan-1-on.
- Công thức cấu tạo của A:

L
IA

IA
IC

IC
Cơ chế phản ứng:

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Công thức cấu hình của A Cấu dạng bền của A
Q

Q
Hướng dẫn:
M

M


Bài 35: Trình bày cơ chế phản ứng sau:
ẠY

ẠY Cơ chế phản ứng:


D

675 676
L

L
CH3COO H CH3COO H
Cơ chế phản ứng:

IA

IA
O CH3COO O
(CH3CO)2O

IC

IC
H3CO H3CO
N N
O O
H3CO H3CO

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
Cơ chế phản ứng:
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Cơ chế phản ứng:
M

M
Cơ chế phản ứng:


ẠY

ẠY Bài 36: Trình bày cơ chế phản ứng:


D

677 678
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Cơ chế phản ứng:

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Hướng dẫn:
N

N
Y

Y
Cơ chế phản ứng:
U

U
Q

Q
Cơ chế phản ứng:
OH- O O O O
M

M
Cl O O OH H
O-


CH2CCl3
H CH2CCl3 CH2CCl3
CH2CH3 CH2CH3
OH-
ẠY

ẠY Bài 37:
D

Cơ chế phản ứng:

679 680
D
ẠY

Hướng dẫn:
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC

681
IA
L

D
ẠY
Bài 38:


M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC
682

IA
L
D
ẠY

Hướng dẫn:
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC

683
IA
L

D
ẠY
Bài 39:


M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC
684

IA
L
D
ẠY

M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC

685
IA
L

D
ẠY

Hướng dẫn:

M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC
686

IA
L
Bài 40:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Hướng dẫn:

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Bài 41: Chuyển vị sigmatropic đã được sử dụng rất nhiều trong việc tổng hợp
các phân tử phức tạp cũng như được ứng dụng trong các quy trình công nghiệp.
Ví dụ 1: Giai đoạn then chốt trong qua trình tổng hợp ankaloit strychnine
ẠY

ẠY nhờ vào phản ứng này:


D

687 688
Ví dụ 2:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
Hướng dẫn:
Ví dụ 1: đầu tiên, ion iminium được tạo thành do sự ngưng tụ giữa amine
N

N
bậc hai và aldehyde: Ví dụ 2: Từ gợi ý ta thấy phản ứng giữa ancol va aldehyde trong điều kiện
dehydrate hóa sẽ tạo thành enol ether. Sau đó enol ether được tạo thành tham gia hai
Ơ

Ơ
chuyển vị [3,3]-sigmatropic liên tiếp – lúc đầu là chuyển vị Claisen tiếp theo là chuyển
H

H
vị Cope.
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Chuyển vị [3.3]-sigmatropic tạo thành trung gian enol, sau đó tham gia phản
ứng vòng hóa với ion iminium mới để tạo thành sản phẩm ketone.
ẠY

ẠY
D

689 690
Bài 42:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Hướng dẫn:
- Không cần qúa quan tâm đến có chế phản ứng do câu hỏi đã có gợi ý khá cụ
thể.
ẠY

ẠY - Sự oxy hóa với pyridin clocromat đáng chú ý ở chỗ trong điều kiện khan nước
rượu bậc 1 chỉ bị oxy hóa thành andehit chứ không tạo thành axit cacboxylic.
D

D
- Sự chuyển đổi C thành D phải gồm có sự khử este metyl do D vẫn còn chứa
silic. Nếu như este trimetylsililetyl bị khử sẽ không còn silic.
- Cuối cùng, cũng cần lưu ý rằng bài này sử dụng cách kí hiệu cho tác nhân
Wittig, nghĩa là cấu tạo với một liên kết đôi hình thức thay vì cấu tạo lưỡng cực

691 692
thường dùng cho ylid. Mặt khác tác nhân G cũng cho phép làm tăng mạch cacbon của
một andehit.
Các phản ứng xảy ra như sau:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N Bài 43: Khử hóa axeton bằng Mg thu được hợp chất A, trong môi trường axit

N
A sẽ chuyển thành B. Hợp chất B khi có mặt và môi trường kiềm sẽ chuyển
thành axit C5H10O2 và iođofom. Hidro hóa B được C, hợp chất này khi có mặt axit sẽ
Ơ

Ơ
loại nước thành D. Xử lí D với KMnO4 loãng thì nhận lại A. Hãy xác định công thức
của A, B, C, D. Viết cơ chế chuyển hóa A thành B.
H

H
Hướng dẫn:
N

N
C5H10O2 + CHI 3
Y

Y
I 2, OH -
U

U
+
Mg , H H+
Q

Q
Axeton A B + H 2O
KMnO 4
M

M
H+
H 2O + D C


Vậy B phải có 6 C dạng metyl xeton ( RCOCH3). Loại nước A được B nên A có
6C.
- Khử hóa axeton bằng Mg thu được hợp chất A nên A là  - điol
ẠY

ẠY - Đề hidrat hóa và chuyển vị  - điol sẽ nhận được xeton B.


CH3 CH3 CH 3
D

D
H+
CH 3 C C CH3 CH3 C C CH 3

OH OH O CH3
A B

693 694
CH3 CH3 Trong môi trường axit, X và Y có hiện tượng đồng phân hóa. X cho X1, X2,
H2 H+ +
CH3 CH C CH 3 CH 3
X3, X4 và X5 (trong đó X3 không quang hoạt, X1 có cấu hình (E, S, S). Y cho Y1, Y2,
CH3 CH C
-H2O Y3, Y4, Y5, và Y6 (trong đó Y3 có 3C* cấu hình toàn S).
OH CH 3 CH 3
C Biểu diễn cấu trúc của các chất và đọc tên theo IUPAC?

CH3 CH3 Giải thích quá tình tạo ra X1, X3 và Y6?


+ - H+ KMnO 4
CH3 CH C CH3 (CH 3)2C =C(CH 3)2

L
CH3 C C CH3
CH 3 CH3

IA

IA
OH OH Hướng dẫn giải:
A a. Đồng phân hóa X được:

IC

IC
* Cơ chế chuyển hóa A thành B:

FF

FF
CH3 CH3 CH3 CH3

O
H+ -H2O
CH 3 C C CH3 CH 3
N C C CH3

N
OH OH OH OH2+
A
Ơ

Ơ
CH3 CH3 CH3
+
H

H
CH3 C CH3 H+
CH 3 C C CH3 C
+ chuyên dich
N

N
OH CH 3
OH CH 3
CH3
Y

Y
Đồng phân hóa Y được:
CH3 C CH3
U

U
C
O CH3
Q

Q
B
Sự chuyển vị có thể xảy ra đối với bất kỳ hợp chất nào có khả năng tạo ra
M

M
cacbocation tương tự như trên.


Bài 44: Cho 2 chất:
ẠY

ẠY
D

D
b. Cơ chế tạo ra X1, X3 và Y6

695 696
Bài 45: Cho 2 chất:

L
IA

IA
Cho X tác dung với Cumen (xúc tác AlCl3) thu được hỗn hợp A gồm các sản

IC

IC
phẩm là đồng phân cấu tạo và đồng phân cấu hình. Tương tự cho Y tác dụng với
Cumen (xúc tác AlCl3) thu được hỗn hợp B gồm các sản phẩm là đồng phân cấu tạo và

FF

FF
đồng phân cấu hình..
a. Biểu diễn cấu trúc của các chất có trong hỗn hợp A và B?

O
b. Ta có hỏi thêm nhiều câu theo chủ định của mình
-X cho bao nhiêu tác nhân E+?
N

N
-Y cho bao nhiêu tác nhân E+?
Ơ

Ơ
H

H
Hướng dẫn giải: Các quá trình tương tự như bài 44.
N

N
Bài 46: Campho là loại tecpen có trong tinh dầu cây long não. Trong công
Y

Y
nghiệp campho có thể được điều chế từ α – pinen theo sơ đồ sau:
U

U
Q

Q
M

M
Công thức cấu tạo của B là:


ẠY

ẠY
D

D
Trong quá trình chuyển hóa α – pinen thành A và A thành B đều xuất hiện sự
chuyển vị. A là dẫn xuất halogen bậc 2. Xác định công thức cấu tạo các chất A, C, D.
Trình bày cơ chế phản ứng chuyển hóa từ α – pinen thành A và A thành B.
Hướng dẫn:

697 698
Nhận xét: Trong quá trình tổng hợp trên xuất hiện 2 quá trình chuyển vị -Bài tập yêu cầu xác định cấu hình của các sản phẩm, do vậy đòi hỏi học sinh
Vanhe – Mecvai đó là từ α – pinen thành A và A thành B. Trong sơ đồ trên, học sinh phải nắm chắc được cơ chế phản ứng, tiến trình lập thể của phản ứng.
sẽ gặp khó khăn trong việc xác định công thức cấu tạo của A. Nếu theo phản ứng - Bài tập không có các gợi ý cho chất A, B. Khi không cho cấu tạo chất B, việc
thông thường cấu tạo của A là định hướng phản ứng cho sơ đồ khá khó khăn. Không gợi ý cho chất A, học sinh sẽ dễ
mắc sai lầm cho chất A là:

L
IA

IA
Tuy nhiên, đề bài lại gợi ý: A là dẫn xuất halogen bậc 2. Nếu học sinh nắm

IC

IC
vững được cơ chế chuyển vị Vanhe – Mecvai, các trường hợp diễn ra sự chuyển vị, Tại sao cacbocation X (bậc 3) điện tích dương được giải tỏa nhiều hơn so
dựa vào gợi ý của đề bài có thể xác định được sản phẩm A. Khi học sinh đã xác định với Y (bậc 2) nhưng vẫn diễn ra quá trình chuyển hóa X thành Y. Theo quan điểm của

FF

FF
được A sẽ xác định được cơ chế hình thành ra B. chúng tôi, nguyên nhân là do X có hệ vòng 4 cạnh kém bền sẽ mở vòng thành hệ vòng
5, 6 cạnh bền vững hơn. Khi từ A tạo ra B cũng diễn ra sự chuyển vị Vanhe – Mecvai,
Để gợi ý cho bài tập trên, cũng có thể gợi ý cho học sinh bằng cách đánh số

O
cacbocation sản phẩm bền vững hơn so với ban đầu.
nguyên tử cacbon giúp học sinh định hướng được cách thức tạo liên kết của các
nguyên tử. N

N
Ví dụ: Cho công thức α – pinen và của B như sau:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
α – pinen thành A A tạo thành B
Vậy quá trình chuyển vị từ A tạo ra B ở trên, không phải là nhóm -CH3
Y

Y
(nhánh) mà là nhóm –CH2- chuyển vị? Nếu nhóm -CH3 chuyển vị sẽ tạo ra
U

U
cacbocation M kém bền:
Q

Q
Bài 47: Campho là loại tecpen có trong tinh dầu cây long não. Trong công
nghiệp campho có thể được điều chế từ α – pinen theo sơ đồ sau:
M

M


Hai hướng chuyển vị M

Nếu ban đầu sử dụng (1S, 5S) – α – pinen hãy xác định công thức cấu hình của Cơ chế chuyển hóa D thành B:
ẠY

các các chất A, B, C, D. Trình bày cơ chế phản ứng chuyển hóa từ α – pinen thành A
và A thành B. Sản phẩm campho thu được từ sơ đồ trên có hoạt động quang học
ẠY
D

D
không? Giải thích.
Khi đun nóng D với dung dịch H2SO4 cũng có thể thu được B. Trình bày cơ
chế tạo thành B từ D.
Hướng dẫn: Bài 48: Khai thác phản ứng tương tự trên của tecpen:

Nhận xét: Bài tập này sẽ khó hơn bài tập trước khá nhiều: Đề xuất công thức cấu tạo sản phẩm và cơ chế cho phản ứng sau:

699 700
1. 2.

L
(phản ứng đehiđrat)

IA

IA
Hướng dẫn:

IC

IC
1. Cơ chế phản ứng tạo ra sản phẩm:

FF

FF
O

O
Không thể tạo ra sản phẩm theo hướng:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Do H liên kết với cacbon ở cầu chung không tách ra được và hệ vòng bixiclo
N

N
chứa cacbon ở cầu chung tạo liên kết π sẽ rất kém bền, sức căng vòng lớn.
2. Cơ chế phản ứng:
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Bài 49: Từ hợp chất A, viết sơ đồ chuyển hóa thành B.


ẠY

ẠY
D

D
Hướng dẫn:

701 702
Bài 50: Trình bày cơ chế phản ứng:

L
IA

IA
IC

IC
Cơ chế phản ứng:

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Cơ chế phản ứng:
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Hướng dẫn:

Cơ chế phản ứng:


ẠY

ẠY
D

D
Cơ chế phản ứng:

703 704
 B
ÀI 51: Kỳ thi chọn HSGQG Vòng 1 – 2015: Cho các chất sau:

L
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7

IA

IA
Những chất nào phản ứng cộng được với anhiđrit maleic theo tỉ lệ mol 1:1 ở
nhiệt độ cao? Vẽ công thức lập thể của sản phẩm thu được. Biết rằng phản ứng cộng
BÀI 53: Năm 1966, Masamune đã thực hiện một chuỗi phản ứng xuất phát từ

IC

IC
đóng vòng có sự tham gia đồng thời của 4n+2 electron π (n = 1, 2,...) thì dễ xảy ra.
phản ứng cộng giữa anhidrit maleic và xiclooctatetraen. Cấu trúc sản phẩm này đã
Hướng dẫn: được xác định chắc chắn nhưng Masamune vẫn chưa biết đặt tên nó là gì. Trong 1 lần

FF

FF
Các chất A4, A5, A6 có thể đóng vòng với sự tham gia đồng thời 6 electron π, còn A7đóng vòng đi uống cafe, ông nhìn thấy một giỏ trái cây trên bàn rất giống hình dạng của chất
với sự tham gia của 10 electron π. mình tổng hợp được, ông đặt tên hợp chất đó là Basketen ( xuất phát từ basket – cái

O
giỏ). Sau đây là sơ đồ tổng hợp:
N O

N
O
Ơ

Ơ
H

H
O hv 1. Na2CO3 Pb(OAc)4
A B C
0
t 2. HCl
N

N
Y

Y
Hãy xác định cấu trúc các chất A,B,C cho sơ đồ trên.
Hướng dẫn:
U

U
 BÀI 52: Kỳ thi chọn HSGQG Vòng 2 – 2015 O
Q

Q
Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ A đến E trong dãy chuyển hóa sau. Biết
rằng chất đầu (X) hỗ biến trước khi phản ứng chuyển thành A. O
M

M
O O
t0 O


Me3SiCl 1. (CH2=CH)2Zn Ph3P=CH2 chuyen vi Cope Diels - Alder
A B C D E
Et3N 2. H3O+ (kém bên)
O
O
O O
X O
ẠY

Hướng dẫn:
ẠY HOOC

Pb(OAc)4
COOH
1. Na2CO3
O
hv
A
D

D
Basketen 2. HCl

BÀI 54: Đime hóa isopren với hỗn hợp xúc tác Fe(acac)3, Et3Al, và 2,2'-
Dipyridin cho hỗn hợp 2 đồng phân 1,5-đimethyl và 2,5-đimetylxiclooctađien. Sau đó

705 706
cho 2 đồng phân xiclooctađien này phản ứng với lượng lớn dibromocarbene với xúc BÀI 55: Cơ chế phản ứng
tác ancol terbutylic được sản phẩm A. Tiếp theo, thực nghiệm tiếp tục cho A tác dụng
1. Tropilidenes là một Xicloheptatrienes có nhóm thế, khi R1
với methyl lithium trong ete thu được một bis- allen là vòng có 10 cạnh B. Đốt nóng R2
bị nung nóng sẽ chuyển qua dạng bicycle[4,1,0]heptađiene
bis-allene B tới 225oC, kết quả được dạng của 2 đồng phân tetraene. Ở 3500C, hai 1
(norcarađiene) rồi lại trở thành Xicloheptatrienes nhưng nhóm 7
đồng phân có thể chuyển đổi lẫn nhau. Tiếp tục theo dõi phản ứng trong thiết bị dòng
thế đã ở vị trí khác so với ban đầu. Trình bày cơ chế bằng mũi 2
điện, các đồng phân tetraen này chuyển sang các hợp chất có vòng thơm. Xác định các
tên cong và chỉ rõ vị trí đã thay đổi bằng cách đánh dấu số thứ tự
cấu trúc trong các quá trình chuyển đổi trên.

L
các nguyên tử cacbon. 3
5

IA

IA
Hướng dẫn: 4

IC

IC
2.Từ các hợp chất đien có vòng 5 hoặc 6 cạnh, viết cơ chế chuyển dịch electron
để mở rộng vòng tạo ra:

FF

FF
O

O
O
a) b)
N

N
Hướng dẫn:
Ơ

Ơ
1. Dùng chuyển vị sigmatropic:
H

H
N

N
R1 R2 R1 R1
R2 R1 R2
R2 1
1 1
1 6
t0
Y

Y
7 7 7
2 2 0
6 7
t t0
U

U
6 3 6 2 5 5
3 2
Q

Q
5 4 4
4 5 3 4 3
M

M
2.


a)
ẠY

ẠY b)
D

Bài 56. Chuyển vị Vanhe – Mecvai:

707 708
Cl
Trình bày cơ chế tạo thành các sản phẩm của phản ứng sau:

a) HCl

:Cl:

L
IA

IA
b)
H - Cl:

IC

IC
Bài 57: Trình bày cơ chế của các phản ứng sau:

FF

FF
a.

O

H
HO 
Hướng dẫn N

N
a)
Ơ

Ơ
b.
H

H
N

N

H
Y

Y
U

U
Hướng dẫn giải.
Q

Q
a.
M

M

H


HO 

b)
ẠY

ẠY
+

H 

HO 
  H2O
D

D



H 

+ +

709 710
Sản phẩm:

b. Hướng dẫn:

L
IA

IA
a)

IC

IC

H Beckman
H2NOH

FF

FF
- H2 O +
H N H

O
+
NOH O

O
H 
 xiclohexanon xiclohexanon oxim
 caprolactam
+


 b)
N

N
H2SO4 -H O
C6H5 C CH3HSO4- C6H5...... N O+H2 2 C6H5 N
Ơ

Ơ
+ C6H5 C CH3
N OH N O H2 + C C+CH3
H

H

H 
 H2O
N

N
+ +
-H HO C CH -H C H N+H
O C CH3 3 6 5

NHC6H5 NC6H5 HO C CH3


Y

Y
Bài 58. Chuyển vị Beckmann
Phản ứng có giai đoạn chuyển vị Beckmann là giai đoạn SN2 phân tử
U

U
Viết sơ đồ cơ chế các phản ứng và gọi tên quá trình chuyển vị sau:
c)
Q

Q
1. H2NOH
+ O N- OH N- OH2+
a) xiclohexanon 2. H caprolactam
M

M
O 1. NH2OH H+
H2SO4 O O

b)Oxim của axetophenon t0 N-metylbenzamit



OH 2+
+ OH
c) (QG 2014).Hoàn thành phản ứng sau, trình bày cơ chế phản ứng N C
N C
N C
O O H 2O - H+
O
O
ẠY

O 1. NH2OH

2. H +
?

d) ( Chuyển liên kết N-O thành liên kết C-N) Xúc tác axit chuyển oxim thành
ẠY NH C
O
D

D
O
amit.

d) Cơ chế:

711 712
- +
OH ONa OCOCH3 Cl 3Al-O-CH3OCH3

NaOH CH 3COCl AlCl3

OH OH
OAlCl 3 O
+ 1. SE
CH3

L
+ C-CH3 C +
2. H2O

IA

IA
O
A COCH3
Cơ chế chung. B

IC

IC
OH

FF

FF
OH
CH3 CH 3
C CH=CH 2 COCH3 CH 2 -CH =C
. CH3 + O H CH 3
. OH2

O
BF3 - BF3 C
COCH3
N

N
CH 3
O- C C CH O-CMe2-C CH
Ơ

Ơ
CH 3
NaOH Cl
H

H
DMF

COCH 3
N

N
Ngoài H2SO4, axit poliphosphric, còn dùng dung dịch Beckman (gồm AcOH, COCH3

HCl, Ac2O) để xúc tác cho chuyển vị này. CH3 CH3


C
Y

Y
Bài 59: Chuyển vị Claisen. O-CMe2-CH CH2 CH
U

U
Thực hiện dãy chuyển hóa sau: H2 2000C O
CH2
Chuyên vi Claizen
Q

Q
OH Pd Linda
1. NaOH H
2. CH 3COCl COCH3
A + B
M

M
E
COCH3
3.AlCl3
OH


OH-.CH CCClMe2 H2 2000C
BF3 E F
B C D
DMF Pd Linda
COCH3
ẠY

OH
Cho biết A có liên kết hidro nội phân tử. Viết sơ đồ các phản ứng trên. Trình
ẠY Bài 60. Chuyển vị Claisen
Chuyển vị Claisen (1912) của o-allylphenol thành 2-allylphenol là ví dụ đầu
D

D
bày cơ chế của phản ứng từ E tạo ra F. tiên về chuyển vị sigma- [3,3].
Hướng dẫn:

Chuyển vị Claisen được ứng dụng trong tổng hợp hữu cơ. Xét các ví dụ sau.

713 714
1) Tổng hợp tác nhân kháng khuẩn lantreolantin: Từ chất đầu đến C tăng thêm 2C: thêm 3C từ allyl bromua và mất 1C trong
phản ứng với HIO4.
Phản ứng tạo ete với nhóm OH-phenolic ở vị trí para vì OH-octo tham gia tạo
liên kết H-nội phân tử với nhóm andehit. H3PO4 là xúc tác axit đóng vai trò loại nước
của sản phẩm cộng vào vòng thơm.

L
IA

IA
IC

IC
Viết công thức của các hợp chất từ A-D.

FF

FF
2) Một dạng biến đổi khác của chuyển vị Claisen trong đó phần
allylvinyl ete mới sinh ra có thể tham gia chuyển vị Claisen.

O
N

N
Ơ

Ơ
Dạng chuyển vị này được ứng dụng trong tổng hợp muscon (chất định
hương) như ở sơ đồ sau.
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Viết công thức của các hợp chất từ E-I.
M

M
3) Một dạng chuyển vị Claisen khác xảy ra khi octoete (dưới đây là


trietyloctoaxetat) phản ứng với ancol allylic (dưới đây là 3-hidro-2,6-
dimetylhepta-1,6-dien) xúc tác bởi axit.
ẠY

ẠY
D

D
Viết công thức của các hợp chất J.

Hướng dẫn giải:

715 716
1) Đầu tiên phải tạo ra phân tử chứa phần allylvinyl ete, rồi mới chuyển vị

L
IA

IA
IC

IC
Phản ứng andol của C với benzandehit cho D. Từ công thức của lantreolantin,

FF

FF
có thể suy ra phản ứng với I2 là khử đóng vòng.
-

O
Bài 61. Viết sản phẩm và cơ chế hình thành của các phản ứng sau:

O
N

N
a)
R1 e)
R2
Ơ

Ơ
H

H
b) O OCH=CH2
2)
N

N
f) O
Đầu tiên tạo ra phân tử chứa phần (fracment) allylic ete E. Phản ứng Hundicker
G-H.
c)
Y

Y
O
U

U
g)
O
Q

Q
d)
O -CH2-CH=CH2 OMe
CH3O OCH3
M

M


Hướng dẫn
ẠY

ẠY
D

3)

717 718
d) BÀI 62. Chuyển vị Cope (1,5-Dien)

a) 1500

1h

OH

b) 3200

L
IA

IA
KH, THF
c)

IC

IC
OH 18h

FF

FF
d)
CH2=CHLi

O
MeO O

e)
N

N
Hướng dẫn
Ơ

Ơ
H

H
a)
N

N
f)
Y

Y
U

U
b)
Q

Q
M

M
g)


c)
ẠY

ẠY
D

719 720
d) CH3 CH3 CH 3O
H CONH2 HNO2 H COOH to C H3C
O
H2NOC H HOOC H -H 2O H3C
O O CH3 CH3 H O
Li MeO
MeO O MeO anhydrit-2,3-dimetyl sucxinic

2) Công thức Fisơ:

L
IA

IA
H H CH3 CH 3
O H+ O H CONH2 H 2 NOC H
MeO MeO O H2 NOC H H CONH2

IC

IC
CH3 CH 3
H H MeO

FF

FF
BÀI 64: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2003:
CHUYỂN VỊ CACBOCATION
BÀI 63: OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004:

O
1. Hợp chất A (C5H11O2N) là một chất lỏng quang hoạt. Khử A bằng H2 có xúc
CHUYỂN VỊ PINACOL N tác Ni sẽ được B (C5H13N) quang hoạt. Cho B tác dụng với axit HNO2 thu được hỗn

N
Hợp chất A(C6H12N2O2) quang hoạt, không tan trong axit loãng và bazơ loãng, hợp gồm ancol C quang hoạt và ancol tert-amylic (2-metyl-2-butanol).
phản ứng với HNO2 trong nước tạo thành B (C6H10O4). Khi đun nóng B dễ dàng mất
Ơ

Ơ
Xác định công thức cấu tạo của A. Dùng công thức cấu tạo, viết phương
nước chuyển thành C (C6H8O3). Hợp chất A phản ứng với dung dịch brom và natri trình các phản ứng tạo thành B, C và ancol tert-amylic từ A.
hydroxit trong nước tạo thành D (C4H12N2), hợp chất này phản ứng với HNO2 khi có
H

H
mặt axit clohydric cho metyletylxeton. 2. Hợp chất A (C5H9OBr) khi tác dụng với dung dịch iot trong kiềm tạo kết tủa
N

N
màu vàng.
1) Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và gọi tên các hợp
chất tạo thành. A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 2 xeton B và C cùng có công thức phân
Y

Y
tử C5H8O. B, C đều không làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở lạnh, chỉ có B
2) Hợp chất A có thể có cấu trúc như thế nào? Dùng công thức Fisơ tạo kết tủa màu vàng với dung dịch iot trong kiềm. Cho B tác dụng với CH3MgBr rồi
U

U
để mô tả. với H2O thì được D (C6H12O). D tác dụng với HBr tạo ra hai đồng phân cấu tạo E và F
Q

Q
Hướng dẫn: có công thức phân tử C6H11Br trong đó chỉ có E làm mất màu dung dịch kali
pemanganat ở lạnh.
1) A phải là diamit nên có thể viết như sau:
M

M
NH2 Dùng công thức cấu tạo, viết sơ đồ phản ứng từ A tạo thành B, C, D, E,
CONH2 Br2; OH-
F. Viết tên A và D theo danh pháp IUPAC.

C4H8


C6H12N2O2 C4H8
H2O NH2
CONH2 Hướng dẫn:
D
ẠY

D là diamin, deamin hóa khi phản ứng với HNO2 và chuyển vị giống như
pinacolin. Như vậy có thể viết như sau:
H H HNO2 H H H+
ẠY
D

D
H3C C C CH3 H3C C C CH3 CH3COCH2CH3 *
1.
-H2O * * * *
CH3 CH CH2 CH3 CH3 CH CH2 CH3 CH3 CH CH2 CH3 CH3 CH CH2 CH3
NH2 NH2 OH OH
+
2,3-diaminobutan CH2NO2 H2/ Ni CH2NH2 CH2 H2O CH2OH
HNO2
Như vậy hợp chất A là diamit của axit 2,3-dimetylsucxinic có thể tồn tại ở dạng (A)

quang hoạt, phản ứng với axit nitrơ cho ra axit 2,3-dimetylsucxinic.
721 722
+ H2O OH C là amit C6H5CONH2
*CH3 CH CH2 CH
chuyển vị
3 CH3 C CH2 CH3
CH3 C CH2 CH3 D là amin theo thoái biến Hofmann C6H5NH2
CH2+ CH3
CH3 E là xeton C6H5COC6H5 phản ứng Friedel – Crafts
2. F là oxim (C6H5)2C = N – OH
G là amit bậc 2: C6H5 – CO – NH – C6H5 theo chuyển vị Beckmann
H2O

L
CH3 C CH2 CH2 CH2 CH3 C CH Br
CH2 CH2 CH3 C (B ) B + D → G: C6H5COCl + C6H5NH2 → C6H5 – CO – NH – C6H5

IA

IA
OH
O Br O Br O

IC

IC
BÀI 66: Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 38 năm 2006- Chuyển vị Cope
CH2 C CH2 CH2 CH2 Br (C)
Sinh tổng hợp axit shikimic là quá trình quan trọng để tạo thành các aminoaxit,

FF

FF
O Br
O ancaloit hay các hợp chất dị vòng thiên nhiên. Tự nhiên chuyển hóa axit shikhimic
thành axit chorismic qua một loạt các phản ứng enzym. Sau đó enzym chorismate
CH3 CH3
1) CH3MgBr mutase xúc tác cho sự chuyển hóa axit chorismic thành axit prephenic ở phần nhánh

O
H2O
CH3 C CH3 C CH3 C (E )
2) H2O
đối với sự sinh tổng hợp các aminoaxit thơm như tyrosin và phenylalanin.
O HBr
OH Br O
N

N
(D ) CH3 CO2H COOH
Ơ

Ơ
+ pyruvic acid CO2H
CH3 C CH CH2 CH2 (F )
Chorismate mutase
H

H
Br HO OH Prephenic Acid
O COOH
OH
N

N
OH OH
H2O + Br 1 2 3 2H2O
CH3 C CH3 C CH3 C CH CH2 CH2 Chorismic Acid
+ Shkimic Acid
Y

Y
+H CH3
CH3 CH3
chuyển Br
1. Trong quá trình chuyển hóa axit shikimic thành axit chorismic có xảy ra quá
U

U
Tên gọi : A : 5-brom – 2 – pentanol ; D : 2 – xiclopropyl – 2 – trình dehydrat hóa. Cho biết nhóm hydroxyl nào trong axit shikhimic sẽ bị
Q

Q
propanol mất đi trong quá trình này.
2. Enzym chorismate mutase chuyển vị axit chorismic thành axit prephenic mà
M

M
BÀI 65: Kỳ thi Olympic Hóa học Sinh viên toàn quốc năm 2008. không làm thay đổi công thức phân tử. Axit chorismic chuyển thành axit
prephenic qua sự chuyển vị Claisen là quá trình đồng bộ pericyclic như


Chuyển vị Beckmann chuyển vị Cope biểu diễn dưới đây:
Hợp chất A phản ứng với PCl3 cho B, khử hóa B bằng H2/Pd nhận được
D D D
benzandehit. Mặt khác cho B tương tác với NH3 thu đươc C, xử lý C với brom trong
ẠY

môi trường kiềm thì được D. Từ B có thể nhận được E bằng các cho phản ứng với
benzen và xúc tác AlCl3. E chuyển thành F khi xử lý với hydroxylamin, trong môi
trường axit hợp chất F chuyển thành G. Hãy xác định công thức cấu trúc các hợp chất
ẠY D

Dựa vào các dữ kiện phổ hãy xác định cấu trúc axit prephenic.
D D
D

D
từ A đến G, biết rằng G cũng có thể nhận được khi cho B phản ứng với D
Hướng dẫn:
Hướng dẫn:
1. 3
A là axit cacboxylic C6H5COOH 2. Cấu trúc
B là clorua axit C6H5COCl, khử Rosenmund tạo ra C6H5CHO

723 724
COOH 3. Bạn phải hình dung được quá trình domino là một quá trình như thế nào bằng
HOOC
cách khơi mào phản ứng dưới đây bằng một axit mạnh và một tác nhân dehydrat hóa
mạnh chẳng hạn HC(OEt)3
O
CHO
H+
HN N
H

L
Đề nghị một cơ chế hợp lý cho phản ứng này.
OH

IA

IA
Đáp án:
BÀI 67: Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 năm 2007- Chuyển vị Cope
1. Trong sự chuyển vị Cope, một điều quan trọng cần phải được nhận ra: phản

IC

IC
Chuyển vị Cope, thường xảy ra khi đun nóng 1,5-dien. Phản ứng xảy ra theo cơ
ứng này là một cân bằng từ luận điểm cả chất phản ứng cũng như sản phẩm đều cùng
chế dịch chuyển đồng bộ 6 electron để tạo thành hai liên kết  và một liên kết , một
một chất (hay cùng một chức nếu sử dụng dien thế). Như vậy phản ứng thuận và phản

FF

FF
kiểu dịch chuyển sigmatropic.
ứng nghịch đều cùng một loại.

O
Trong trường hợp phản ứng này, khi chất phản ứng và sản phẩm cùng chức và
1. Sản phẩm thu được là gì nếu như đun nóng 1,5-hexadien đã có một nguyên tử bỏ qua hiệu ứng đồng vị thì rất rõ ràng rằng giá trị hằng số cân bằng bằng đơn vị.
N

N
H ở C1 bị thay thế bằng một nguyên tử D trong môi trường trơ (bỏ qua hiệu ứng đồng D D
Ơ

Ơ
vị)?
H

H
Nếu chúng ta sử dụng allyl ete CH2=CHOCH2CH=CH2 thay cho dien thì
N

N
Như vậy sẽ dẫn đến sự tạo thành một hỗn hợp đẳng số mol của 1- và 3-
cũng một kiểu chuyển vị tương tự sẽ xảy ra, nhưng kết quả thu được sẽ thú vị hơn
nhiều do tạo ra được một hợp chất khác chức là xeton chưa no. Như vậy kiểu phản ứng deuteriohexadiene-1,5.
Y

Y
có sự tương tự dị tử (oxa-) này thường được gọi là chuyển vị oxo-Cope hay chuyển vị
U

U
Claisen. Một phản ứng được nhà hóa học vĩ đại người Đức là Ludwig Claisen tìm ra 2. Không giống như chuyển vị Cope, chuyển vị oxo-Cope có sự tạo thành hai
một cách hết sức tình cờ.
Q

Q
hợp chất khác nhau (có nhóm chức khác nhau), như vậy phản ứng nghịch sẽ khó xảy
ra. Trong trường hợp của allyl phenol ete thì mảnh dị tử-hexadien được tạo thành từ
đoạn mạch allyloxy cùng với một nối đôi ở vòng benzen.
M

M
2. Hoàn chỉnh phản ứng sau
O D O O HO


t
D D D
H
ẠY

Sự chuyển vị trong trường hợp này rất thú vị do có sự tạo thành nhiều nhóm
chức hoạt động chỉ bằng môt quy trình đơn giản, và các nhóm chức mới sinh ra này có
thể tiếp tục tham gia vào các phản ứng tiếp theo trong cùng hỗn hợp phản ứng mà
ẠY Khi còn ở dạng keto ban đầu thì phenol đã nhanh chóng chuyển sang dạng
phenol bền hơn (enol), sự sắp xếp nối đôi trong chuyển vị Cope – Claisen đã không
D

D
không cần thiết phải tách ra các hợp chất trung gian. Các phản ứng chuyển hóa theo còn, và phản ứng nghịch không xảy ra.
chuỗi này được gọi là các phản ứng domino, do có sự tương tự với một trò chơi nổi
tiếng là làm đổ một dãy dài các quân cờ domino chỉ bằng một cú chạm nhẹ.
3. Phản ứng domino bắt đầu bằng việc tạo thành một muối iminium vòng tương
tự như muối Eschenmoser, với rietyl-orthoformat đóng vai trò như một tác nhân

725 726
dehydrat hóa. Ở muối này có hai nối đôi ở vị trí cần thiết để xảy ra sự chuyển vị Cope, 1. Cấu trúc các chất từ A đến E
và như vậy ở đây chúng ta sẽ gặp kiểu chuyển vị aza-Cope để tạo thành một muối
iminium mới dễ dàng bị thủy phân cho ra một amin bậc hai và fomandehit.
CHO
A: B: C:
H+ H2 O HO O HO O
+ CH2O
HN –H2O N N NH
HO O
OH OH

L
BÀI 68: Olympic Hóa học Áo năm 2009 O

IA

IA
Cấu trúc của salbutamol và clobutinol được tạo thành dựa trên bộ khung Br
O
adrenaline và chúng thuộc về nhóm ß-sympathomimetica. Cả hai loại dược phẩm này O O

IC

IC
đều được dùng làm thuốc trong dược phẩm dựa trên khả năng chống co thắt và đồng
hóa và được dùng trong thể thao dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt. D: E:

FF

FF
HO O HO

OH OH
H OH

O
N
HO
N OH N N N

N
HO Cl
O OH
Salbutamol Clobutinol
Ơ

Ơ
H

H
BÀI 69: Olympic Hóa học ba nước vùng Baltic năm 2007- Chuyển vị Cope
N

N
Quá trình tổng hợp salbutamol bắt đầu từ axit salyxilic và đi qua các bước phản Các phản ứng pericyclic là các phản ứng đồng bộ xảy ra qua một trạng thái
ứng cơ bản:
Y

Y
chuyển tiếp vòng trong đó có sự bẻ gãy và tạo thành của nhiều hơn một liên kết trong
trạng thái chuyển tiếp. Các phản ứng chuyển vị sigma bao gồm một nhóm lớn các
U

U
COOH
N
phản ứng pericyclic. Trong số các phản ứng chuyển vị sigma thì các phản ứng chuyển
Q

Q
OH (CH3CO)2O AlCl3 Br2 (CHCl3) H
vị sigma [3.3] được sử dụng nhiều nhất trong tổng hợp hữu cơ. Phản ứng này bao gồm
A B C D
chuyển vị Cope là sự chuyển hóa 1,5-dien trong khung toàn cacbon và chuyển vị
Claisen là sự chuyển hóa của các allyl vinyl ete. Các phản ứng này được biểu diễn như
M

M
LiAlH4
sau:


H2/Pd-C
Salbutamol E
ẠY

Để xác định cấu trúc các chất từ A – E sẽ có thêm một số thông tin sau
 A là một chất thuốc giảm đau hiệu quả.
ẠY
D

D
 Phản ứn từ A đến B là sự chuyển vị; đó là sự axyl hóa Friedel-Crafts Phản ứng chuyển vị sigma đã được ứng dụng rộng rãi trong tổng hợp các hợp
trong đó A cũng chính là tác nhân axyl hóa. B là đồng phân của A và phản ứng chất hữu cơ phức tạp, cũng như đã được ứng dụng trong sản xuất công nghiệp. Ví dụ
dương tính với Fe3+ cũng như 2,4-DNPH. như:

Xác định cấu trúc các chất từ A – E. 1. Bước dưới đây là chuyển hóa trọng tâm trong quá trình tổng hợp
ancaloit strychinin.
Hướng dẫn:
727 728
chuyển vị sigma [3,3] liên tiếp, đầu tiên là Claisen và sau đó là Cope để tạo thành sản
phẩm:

CHO
- H2O O O O O

OH

L
2. Công ty hóa chất BASF sản xuất xitral (trung gian trong tổng hợp

IA

IA
vitamin A) bằng phản ứng sau đây:

IC

IC
CHO CHO

FF

FF
O

O
Hãy đề nghị cơ chế cho hai quá trình trên (bỏ qua bước tách nước), và đề
nghị cấu trúc các trung gian có thể có. BÀI 70: Kỳ thi lập đội tuyển quốc tế 2012- Chuyển vị benzylic
CHÚ Ý: Khi xử lý andehit với etanol trong điều kiện như ở phản ứng 2
N

N
Cho các công thức cấu tạo sau:
có thể nhận được vinyl ete.
Ơ

Ơ
Hướng dẫn:
H

H
Ví dụ 1: Bước đầu tiên có sự tạo thành ion iminium bằng phản ứng ngưng tụ
giữa andehit và amin bậc hai.
N

N
BuO BuO
Hãy viết cơ chế phản ứng để giải thích vì sao C và D khi tương tác với dung
Y

Y
dịch NaOH thì đều tạo thành natri 3-metyl-4-nitrobenzoat.
CH2O / H+
U

U
HN N
Q

Q
Hướng dẫn:
HO HO
M

M
Ar Ar HO O O O O O O O
OH-/- H2O H2O/- OH-
Bước chuyển vị sigma [3,3] tiếp theo cho trung gian enol, trung gian này sẽ


(C1)
vòng hóa thành muối iminium mới và tạo xeton sản phẩm như sau: Me Me Me Me
NO2 NO2 NO2 NO2
(C)
(D1) (D)
O O O
ẠY

ẠY Me
O O

Me
O O
H2O/- OH-

Me Me
OH
D

D
NO2 NO2 NO2 NO2

Xuất phát từ C , C1 , D hoặc D1 qua phản ứng chuyển vị benzylic rồi tự mất
Ví dụ 2: Từ dòng lưu ý thì rất rõ ràng rằng phản ứng giữa andehit và ancol nước đều chuyển thành hợp chất thơm bền vững, đều dẫn đến cùng một sản phẩm, ví
trong điều kiện dehydrat hóa sẽ tạo thành enol ete. Enol ete tạo thành sẽ chịu hai bước dụ:

729 730
O OH O O O O O COOH HO COO CO
OH
OH- H - H 2O

Me Me Me Me
Me Me
NO2 NO2 NO2 NO 2 NO 2 NO
(D)

Bài 71. Chuyển vị Demjanov – Tiffeneau

L
IA

IA
BÀI 73. Chuyển vị 3,3

IC

IC
FF

FF
O

O
Hướng dẫn giải
Trong chuyển vị Demjanov – Tiffeneau, liên kết di chuyển phải song song với
N

N
nhóm đi ra.
Ơ

Ơ
H

H
Hướng dẫn:
N

N
Cơ chế của bài tập chính là chuyển vị [3,3].
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 72. Chuyển vị H-
M

M
Một sinh viên được yêu cầu điều chế một lượng benzhydrol (C6H5)2CHOH. Để
thực hiện điều này anh ta cho phenyl magie bromua phản ứng với benzandehit và để


tăng hiệu suất thì anh ta đã cho 1 mol cơ magie phản ứng với 2 mol benzandehit. Sau
quá trình phản ứng sinh viên thu được sản phẩm tinh thể nhưng không phải là
benzhydrol mà là benzophenon. Sau đó anh ta cẩn thận làm lại thực nghiệm với 1 mol
ẠY

mỗi chất và đã thu được đúng sản phẩm mình cần là benzhydrol. Giải thích sự khác
biệt trong hai phản ứng. ẠY
D

D
Hướng dẫn: BÀI 74. Chuyển vị gốc tự do
Do khi sử dụng lượng thừa benzandehit sẽ có sự chuyển vị 1 proton để tạo sản Chuyển vị vinyl cyclopropane thành cyclopentane (như hình dưới) là một
phẩm cuối là benzophenon và benzyl ancol theo cơ chế oxy hóa Oppenhauer như sau: phương pháp quan trọng dể tổng hợp các hệ vòng carbon 5 cạnh. Các phản ứng chuyển
vị này có thể xảy ra dưới tác dụng nhiệt, quang hóa hoặc khi có xúc tác. Dưới tác dụng
nhiệt và quang hóa, sự chuyển vị diễn ra qua sự hình gốc kép bền nhất.
731 732
Phản ứng chuyển vị vinyl cyclopropane là giai đoạn chính trong chuỗi tông hợp
Zizaene dưới đây.

L
Xác định công thức cấu tạo các chất D-F.

IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
Hướng dẫn giải
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Bài 75: Chuyển vị cacbocation
ẠY

Cho chất C6H10 tác dụng với HBr thì xảy ra sự chuyển vị tạo thành chất B. Cho
chất B tác dụng với t-BuOK / BuOH thu được C. Hydro hóa C thu được
ẠY
D

D
metylxiclopentan. Oxy hóa C bằng KMnO4 trong kiềm ờ nhiệt độ thấp thu được hai
đồng phân lập thể D và E. Biết khi ozon phân C6H10 thu được xiclobutanon và
CH3CHO. Xác định cấu trúc các chất chưa biết.
Hướng dẫn:

733 734
C – PHẦN KẾT LUẬN viên dạy chuyên. Xét đúng về mặt logic trong giảng dạy và bản chất của phản ứng hóa
I. Những công việc đã thực hiện hữu cơ thì cần tiếp cận “sự chuyển vị” theo hướng cơ chế phản ứng, phân loại theo
từng loại chuyển vị. Nhưng chúng tôi mạnh dạn xây dựng cách khai thác đề tài này
1. Đề tài đã hệ thống được 30 tên phản ứng chuyển vị theo vần alphabet thường dùng để tra cứu, ôn luyện và tham khảo sau khi học sinh đã được biết nhiều về các loại
gặp được sắp xếp theo tên quốc tế để dễ tra cứu và cập nhật. phản ứng hóa hữu cơ. Do vậy đề tài có thể gặp nhiều vấn đề chưa được logic hoặc
2. Đề tài đã phân tích cơ chế các phản ứng một cách chi tiết và đưa được những mang màu sắc cá nhân, rất mong được nhận sự đồng tình của các quý thầy cô.
áp dụng thực tiễn của từng phản ứng chuyển vị trong tổng hợp hữu cơ để học sinh

L
Thêm nữa, vì đây là một cách tiếp cận mới khi xây dựng chuyên đề, chúng tôi
nhận diện phản ứng và áp dụng khi gặp các bài tập liên quan.

IA

IA
phải dịch khá nhiều tài liệu nước ngoài cũng như phải tự tìm tòi, học hỏi nhiều nên
3. Đề tài đã thống kê được 75 bài tập lớn với các chủ đề xung quanh phản ứng không tránh khỏi những hạn chế về mặt kiến thức, lỗi chính tả và sự lặp lại. Thông qua

IC

IC
chuyển vị, sắp xếp theo nhiều mức độ để phù hợp với từng giai đoạn ôn luyện cho học hội thảo, chúng tôi rất mong sự góp ý để chúng tôi hoàn thiện đề tài này, đồng thời góp
sinh. Các bài tập được sưu tầm và khai thác trong các đề thi HSG các năm của Việt phần nâng cao chuyên môn và đóng góp vào bộ tư liệu giảng dạy của chúng tôi thêm

FF
phong phú.

FF
Nam và một số nước. Đây là nguồn tài liệu quý báu cho học sinh và giáo viên trong ôn
luyện phần Hóa hữu cơ. Thành công của đề tài này sẽ mang lại nguồn tư liệu quý cho GV tham gia công
II. Những tác dụng của đề tài tác bồi dưỡng HSG và cho HS có thêm bài tập rèn luyện để tự tin hơn khi bước vào

O
các cuộc thi HSG và có thể đạt kết quả như các em mong muốn.
1. Đối với học sinh: Đề tài này được chúng tôi đã sử dụng trong quá trình giảng
dạy cho học sinh khối chuyên Hóa và học sinh trong đội tuyển quốc gia, quốc tế.
N

N
Thông qua đề tài này, học sinh đã tiếp cận thêm nhiều phản ứng chuyển vị cũng như Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!
Ơ

Ơ
học hỏi được các cơ chế phản ứng hiện đại về các phản ứng mang tên người trong hóa
hữu cơ. Thực sự đề tài này đã bổ sung rất nhiều kiến thức cho học sinh.
H

H
2. Đối với giáo viên:
N

N
Vì chưa có tài liệu tiếng việt nào đề cập sâu và rõ ràng về phản ứng chuyển vị
theo tên, nên đây thực sự một nguồn tư liệu quan trọng trong giảng dạy và tra cứu của
Y

Y
mỗi giáo viên dạy chuyên.
U

U
Q

Q
III. Kiến nghị và đề xuất
1. Kiến nghị:
M

M
- Nhằm mục đích trao đổi, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên


trường chuyên, việc viết đề tài hàng năm cũng là cơ hội để mỗi giáo viên học hỏi, nâng
cao năng lực chuyên môn. Với mỗi năm nên chia các khối trường chuyên thành 2
nhóm để viết 2 đề tài khác nhau: 1 chủ đề vô cơ, 1 chủ đề hữu cơ để các bài viết thêm
đa dạng, tài liệu tham khảo thêm phong phú.
ẠY

- Việc viết đề tài hàng năm vẫn luôn là sân chơi bổ ích cho các trường chuyên,
rất mong được nhận các đề tài hiệu quả và thiết thực cho các giáo viên dạy chuyên như
ẠY
D

D
chúng tôi.
2. Với đề tài của chúng tôi
“Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ” là một đề tài khó nhưng không mới, đã
được Hội thảo các trường THPT chuyên đưa ra thảo luận trước đó, nên lần quay lại
của chủ đề này cũng là lợi thế nhưng cũng là thách thức cho mỗi tác giả - những giáo
735 736
Chuyên đề:
Tài liệu tham khảo HỆ THỐNG HÓA CÁC CHUYỂN VỊ CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ
Lại Năng Duy - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định
Chuyên đề đoạt giải Ba
1. Luận văn: Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ
thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng HSG Hóa học ở trường THPT của
Phan Huy Bão - 2012

L
A. MỞ ĐẦU

IA

IA
2. Organic Chemistry – Prof. John McMurry – Thomson Brookscole 2004 1. Lý do lựa chọn
3. Hóa học hữu cơ tập 1,2 – Đặng Như Tại – Ngô Thị Thuận - NXBGDVN
Các phản ứng hữu cơ nói chung có thể được chia ra làm hai loại chính:

IC

IC
4. Jonathan Clayden, Nick Greeves, Stuart Warren, Peter Wothers- Organic
Chemistry-Oxford University Press, USA (2000) 1. Phản ứng chuyển hóa nhóm chức: là các phản ứng nhằm thay đổi nhóm chức

FF

FF
trên phân tử hợp chất hữu cơ như chuyển nhóm ancol thành aldehit, amin thành ancol...
5. Organic Synthesis the Disconnection Approach – Stuart Warren
2. Phản ứng thay đổi mạch Carbon: có thể gồm phản ứng cắt mạch nhưng các
6. Name reaction and reagents in organic synthesis - Bradford P. Mundy, phản ứng quan trọng nhất thường là các phản ứng ghép mạch.

O
Michael G. Ellerd, Frank G. Favaloro, Jr.
Trong cả hai loại phản ứng trên đều có thể xảy ra quá trình chuyển vị. Chuyển
7. Cơ Sở Hóa học hữu cơ – Tập 2 – Cơ chế phản ứng – Trần Quốc Sơn.
N

N
vị là quá trình chuyển dịch nội phân tử một nguyên tử, một nhóm nguyên tử hay một
8. Tuyển tập đề thi HSG Quốc gia – Quốc tế. liên kết từ một vị trí, nguyên tử này (gọi là nhóm chuyển đi) sang một nguyên tử khác
Ơ

Ơ
9. Strategic Application of named Reactions in organic synthesis – Lazlo Kurti (gọi là vị trí chuyển đến). Nhìn chung, các chuyển vị thường dẫn đến các sản phẩm
and Barbara Czako hữu cơ “khó lường”, bất ngờ và thú vị hơn.
H

H
10. Organic Chemistry – David Klein. Do vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi nội dung kiến thức về chuyển vị hữu
N

N
cơ thường xuyên xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi (HSG) phần hữu cơ của các
quốc gia (đặc biệt là Việt Nam), cũng như Olympic Hóa học Quốc tế (ICHO). Tuy
Y

Y
nhiên, việc dạy và học phần kiến thức này trong hệ thống trường THPT chuyên thường
U

U
chưa được hệ thống. Chuyên đề chuyển vị ít khi được dạy tập trung mà thường được
dạy thành nhiều phần nằm trong từng chuyên đề nhóm chức của hợp chất hữu cơ. Điều
Q

Q
này là rất phù hợp khi kiến thức của học sinh mới ở mức sơ khai. Tuy vậy, sẽ bộc lộc
nhiều hạn chế khi học sinh phải tham gia các kì thi như HSG QG và ICHO. Học sinh
M

M
thường bị động và thiếu một cách nhìn khái quát về các quá trình chuyển vị.
Để khắc phục các khó khăn của học sinh trong việc tìm hiểu và giải quyết nội


dung kiến thức và bài tập phần chuyển vị, yêu cầu cấp bách đặt ra đối với giáo viên là
việc trang bị, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong thời gian tương đối hạn hẹp.
Đề tài này tập trung đi sâu vào các phản ứng chuyển vị cơ bản quen thuộc: từ lịch sử,
ẠY

ẠY sơ đồ tổng quá, phạm vi áp dụng, ứng dụng trong tổng hợp đến các dạng bài tập áp
dụng và chuyên sâu khai thác trong tổng hợp toàn phần. Bên cạnh đó đề tài cũng sẽ cố
gắng giới thiệu mở rộng các chuyển vị hiếm và ít gặp hơn nhằm làm phong phú và
D

D
nâng cao kiến thức cho học sinh.

2. Mục đích

737 738
Qua sáng kiến kinh nghiệm này, tác giả tổng hợp kinh nghiệm và đề xuất 3. Nhiệm vụ
phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả trong thời gian hạn chế nhằm giúp học Đề tài sẽ trình bày phương pháp tiếp cận để giảng dạy cho học sinh, cũng như
sinh có thể giải quyết phần nào dạng bài tập chuyển vị trong các kì thi HSG Quốc gia phương pháp để học sinh tự học:
và Quốc tế môn Hóa học. Với mục đích này, đề tài sẽ trình bày kinh nghiệm xây dựng
hệ thống các hướng dẫn định hướng để học sinh tự phát huy khả năng tự học, sáng tạo Phần 1: Sẽ trình bày hệ thống các chuyển vị quen thuộc theo trình tự:
của bản thân để chủ động nắm bắt kiến thức. - Lịch sử phát hiện ra chuyển vị.

L
- Sơ đồ tổng quát của chuyển vị.

IA

IA
- Các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chuyển vị.
- Các ví dụ về chuyển vị trong các công trình khoa học.

IC

IC
- Bài tập áp dụng trực tiếp kiến thức.

FF

FF
- Bài tập áp dụng chuyên sâu chuyển vị trong chuổi tổng hợp toàn phần.
Phần 2: Sẽ trình bày sơ lược về hầu hết các chuyển vị đã được biết.

O
- Sơ đồ tổng quát của chuyển vị.
- Các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chuyển vị.
N

N
- Bài tập áp dụng trực tiếp kiến thức.
Ơ

Ơ
H

H
4. Đối tượng và phạm vi
N

N
Đối tượng áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm này là các học sinh các trường
THPT chuyên, bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia các kì thi khu vực, quốc gia và quốc
Y

Y
tế. Ngoài ra, sáng kiến kinh nghiệm này cũng có thể dùng làm tài liệu cho các học sinh
THPT khối khoa học tự nhiên, sinh viên các trường chuyên ngành hóa học và bất kì ai
U

U
yêu hóa học, có ý định tìm hiểu về các quá trình chuyển hóa hữu cơ.
Q

Q
Chuyển vị rất rộng lớn và đa dạng, đề tài này chú trọng giới thiệu kĩ các chuyển
vị quen thuộc trước làm trung tâm để học sinh hiểu được cách nghiên cứu và tự học
M

M
tập những phần chuyển vị ít gặp hơn được giới thiệu phía sau.


ẠY

ẠY
D

739 740
B. NỘI DUNG

1. Chuyển vị pinacol
pinacol (2,3-dimethylbutane-
Năm 1860, Fittig đã có báo cáo về phản ứng chuyển hóa của
2,3-diol) trong sulfuric acid nhưng mãi đến những năm đầu 1870 cấu trúc của sản phẩm mới được
Butlerov khẳng định là 3,3-dimethylbutane-2-one. Dưới đây là những chuyển hóa ban đầu
của quá trình phát hiện chuyển vị pinacol.

L
IA

IA
Mặt khác, kết quả thu được với các gốc R khác nhau của hệ vòng ngưng tụ cho

IC

IC
thấy chuyển vị có xu hướng giữ nguyên vị trí lập thể tương đối của nhóm chuyển đi.

FF

FF
Có thể tổng quát hóa chuyển vị pinacol theo sơ đồ sau:

O
N Bài 1: Tại sao nguyên tử C13 lại thay đổi vị trí trong các thí nghiệm dưới đây?

N
Dù vậy, sơ đồ tổng quát chỉ nên phục vụ cho người học ghi nhớ kiến thức, giáo
Ơ

Ơ
viên không nên dùng để tự suy diễn ra các chuyển hóa. Các dự đoán chuyển hóa cần
được thực nghiệm kiểm chứng rõ ràng.
H

H
Cơ chế được thừa nhận rộng rãi của chuyển vị piancol
N

N
Y

Y
Bài 2: Giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ tới sản phẩm chính của chuyển vị?
U

U
Q

Q
M

M
Quy tắc kinh nghiệm (đơn giản hóa) thì nhóm alkyl giàu electron hơn sẽ ưu tiên


di chuyển.
Gợi ý: Nhiệt độ cao dẫn đến sản phẩm bền nhiệt động học là sản phẩm có 2
Thứ tự: Alkyl bậc III > cyclohexyl > alkyl bậc II > benzyl > phenyl > alkyl bậc vòng 6 cạnh. Nhiệt độ thấp ưu tiên động học tạo thành carbocation bền hơn ở vòng 5
I > methyl >> H.
ẠY

Với các nhóm aryl: p-MeO-Ar > p-Me-Ar > p-Cl-Ar > p-Br-Ar > p-O2N-Ar
Một số ví dụ tiêu biểu dưới đây cho thấy các ảnh hưởng của yếu tố lập thể tới
ẠY cạnh. Vòng 5 cạnh có sức căng che khuất, ít bị sức căng vòng. Ngược lại, vòng 6 cạnh
không có sức căng che khuất nhưng gặp sức căng vòng.
Bài 3: Giải thích ảnh hưởng của nồng độ acid tới sản phẩm chính của chuyển
D

D
chuyển vị pinancol. vị?
Có thể thấy trong vòng 6 cạnh no, vị trí tương đối của 2 nhóm hydroxy cạnh
nhau (cis hoặc trans) không có ảnh hưởng rõ rệt đến hướng chuyển vị.

741 742
Gợi ý: Khi sử dụng axit đặc, nhóm carbonyl sinh ra bị proton hóa nên cần có
nhóm Ph để ổn định (sản phẩm bền hơn). Khi sử dụng axit loãng, nhóm Ph chuyển vị
dễ hơn nguyên tử H.
Bài 4: Dựa đoán sản phẩm của các chuyển hóa sau:
3.
4.

L
IA

IA
1. 2.

IC

IC
FF

FF
O

O
5. Chú ý tác nhân MsCl sẽ phản ứng với nhóm ancol bậc 2.
N

N
Ơ

Ơ
3. 4.
H

H
N

N
6. Chú ý khả năng làm bền carbocation
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 5: Viết cơ chế cho phản ứng sau:
M

M
5. 6.


Gợi ý:
ẠY

1.
ẠY Gợi ý: Đầu tiên là sự dime hóa rồi sau đó là quá trình chuyển vị pinacol.
D

2.
743 744
Bài 6: Dùng cơ chế phân tích dữ kiện thực nghiệm sau:

Bài : HSG QG vòng 1 năm 2017

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Gợi ý: Với đồng phân cis (2 nhóm OH cùng phía) sự pronton hóa nhóm OH thứ Gợi ý:

O
nhất và sự chuyển vị (nhóm R ở vị trí anti) xảy ra nhanh. Ngược lại, với đồng phân
trans, sự pronton hóa nhóm OH thứ nhất và sự hình thành ion oxonium (nhóm OH ở vị
anti) xảy ra rồi mới dẫn đến chuyển vị. Chú ý là không trường hợp nào tạo thành sản
N

N
phẩm racemic.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Bài 5: HSG QG vòng 2 năm 2016
Để tổng hợp tecpenoit F, người ta thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:


Bài : HSG QG vòng 1 năm 2013
2. Thêm từ từ dung dịch A (metyl t-butyl xeton) vào isobutyl magie bromua.
Phản ứng kèm theo sự thoát khí B, biết rằng khi ozon phân B thì thu được axeton và
ẠY

một khí khác. Sau khi thủy phân hỗn hợp phản ứng, tách chiết và chưng cất phân đoạn
thì thu được hai ancol C (C10H22O), D (C6H14O) và một xetoancol E (C12H24O2).
a) Viết sơ đồ phản ứng điều chế A từ axeton.
ẠY
D

D
b) Xác định công thức cấu tạo và giải thích quá trình hình thành các chất B, C,
D và E. Xác định cấu trúc các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 và tecpenoit F.

Gợi ý: Gợi ý:

745 746
2. Chuyển vị Baeyer-Villiger
Năm 1899, Baeyer và Villiger báo cáo về phản ứng oxy hóa cắt vòng ketone
của terpen sử dụng KHSO5 (Caro’s acid).

L
Phải 50 năm sau, cơ chế chính xác của phản ứng mới được khẳng định. Phản

IA

IA
ứng có thể được thực hiện trong môi trường acid (peroxyacid, H+) hoặc môi trường
base (H2O2, OH-) theo sơ đồ tổng quát sau.

IC

IC
FF

FF
O

O
Nói chung, nhóm giàu electron nhất sẽ tham gia chuyển vị dễ hơn.
Thứ tự: tertiary alkyl > cyclohexyl > secondary alkyl > benzyl > phenyl >

N

N
Chuyển vị semipinacol primary alkyl > methyl >> H.
Khi có sự hình thành của carbocation ở vị trí α so với nhóm hydroxy thì sự p-MeO-Ar > p-Me-Ar > p-Cl-Ar > p-Br-Ar > p-MeOAr > p-O2N-Ar
Ơ

Ơ
chuyển vị cũng có thể xảy ra. Các phương pháp tạo thành carbocation rất đa dạng. Vì
Cơ chế chung của chuyển vị Baeyer-Villiger thường được viết như sau.
H

H
sự tạo thành carbocation là chủ động nên hướng chuyển vị có thể được khống chế tốt
hơn.
N

N
Y

Y
U

U
Với R1-4 = H, alkyl, aryl, acyl; X = Cl, Br, I, SR, OTs, OMs, N2+ (chuyển vị
Q

Q
Tiffeneau-Demjanov); protic acid: H2SO4, HClO4, H3PO4, TFA, TsOH; Lewis acid:
BF3·OEt2, TMSOTf; điều kiện: LiClO4/THF/CaCO3, Et3Al/DCM, Et2AlCl/DCM, etc.
M

M
Chuyển vị thậm trí còn mở rộng hơn nữa khi nhóm -OH được cải biến thành các
nhóm ether OR như ở ví dụ dưới đây.


Bài 1: Khi mới phát hiện ra chuyển vị Baeyer-Villiger, có tới 3 cơ chế khác
nhau đã được đề xuất. Cơ chế của Wittig đề xuất đi qua cation oxonium (hướng 1). Cơ
ẠY

ẠY chế của chính Baeyer-Villiger đề xuất đi qua dioxirane (hướng 2). Cơ chế do Criegee
đề xuất đi qua ester của peroxyacid (hướng 3). Phải 50 năm sau, khi dùng phương
pháp đánh dấu đồng vị O18, người ta mới khẳng định được cơ chế chính xác cho
D

D
chuyển vị Baeyer-Villiger. Đề xuất cách đánh dấu đồng vị O18 để tìm ra cơ chế chính
xác của chuyển vị.

747 748
1.

L
IA

IA
Gợi ý:

IC

IC
2.

FF

FF
O

O
N 3.

N
Ơ

Ơ
H

H
Bài 2: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau: 4.
N

N
Bài 3: Dự đoán sản phẩm chính của các phản ứng sau:
Y

Y
U

U
1. 2.
Q

Q
M

M


Gợi ý
ẠY

3. 4.
ẠY
D

Bài 4: Viết cơ chế cho phản ứng sau:


Gợi ý:
749 750
1.

L
Gợi ý:

IA

IA
2.

IC

IC
Gợi ý:
1. Hiệu ứng kề.

FF

FF
O

O
Bài 5: Trong phản ứng dưới đây nên thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp, nhiệt
độ phòng hay nhiệt độ cao? Giải thích. N

N
Ơ

Ơ
H

H
Gợi ý: Nhiệt độ thấp sẽ ưu tiên tạo vòng epoxy với alkene.
N

N
2. Sự chuyển vị xảy ra theo hướng đi qua cấu dạng mà liên kết O-O trong
Nhiệt độ cao dễ phân hủy peroxy và dẫn đến cơ chế gốc. peroxyester được định hướng nhằm giảm thiểu momen lưỡng cực tổng.
Y

Y
Do đó, nên thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phòng.
U

U
Bài 6: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Q

Q
M

M


Gợi ý:
ẠY

ẠY
D

D
Bài 8: Nghiên cứu chuyển vị Baeyer-Villiger của hệ chất X với các nhóm thế R
khác nhau, người ta thu được bảng dữ liệu như sau:

Bài 7: Giải thích hướng ưu tiên của chuyển vị Baeyer-Villiger sau:

751 752
L

L
R % Tỉ

IA

IA
chuyển hóa lệ A : B

M 62 33 :

IC

IC
e 67

FF

FF
n 48 25 :
C5H11 75

O
C 32 23 :
H2OBn 77
N

N
t- 0 Bài 9: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
Ơ

Ơ
Bu
1.
Nhận xét kèm theo giải thích về xu hướng biến đổi của phản ứng.
H

H
Gợi ý:
N

N
Sản phẩm B luôn chiếm ưu thế do sản phẩm trung gian có cấu dạng giảm thiểu
Y

Y
tương tác của cặp e không liên kết với R.
2.
U

U
Khi R càng lớn thì hiệu suất càng kém do tương tác không gian.
Q

Q
M

M


Gợi ý:
ẠY

ẠY
D

753 754
Bài 10: (HSG QG vòng 1 năm 2020-2021)
Viết cơ chế cho phản ứng:

L
IA

IA
IC

IC
Gợi ý:

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
 Chuyển vị Dakin
H

H
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:
N

N
Y

Y
Bài 11: HSG QG vòng 2 năm 2017
U

U
1. Đề nghị cơ chế của các phản ứng sau:
Q

Q
Gợi ý:
M

M


Cho biết *C là đồng vị 14C
ẠY

Gợi ý:
ẠY
D

755 756
3. Chuyển vị Wagner-Meerwein
Năm 1899, G. Wagner đã báo cáo về sự chuyển vị của α-pinene thành bornyl
chloride khi có mặt hydrogen chloride. Vào thời điểm đó, lý thuyết cổ điển coi bộ
3.
khung carbon cứng nhắc không đổi trong hợp chất hữu cơ đã không thể lý giải chính
xác phản ứng. Mãi đến năm 1922, Meerwein mới khám phá ra bản chất ion của
chuyển vị và đề xuất cơ chế hợp lý.

L
IA

IA
4.

IC

IC
FF

FF
Sơ đồ tổng quát của chuyển vị

O
5.
N

N
6.
Ơ

Ơ
H

H
Cơ chế của chuyển vị
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
7.
M

M
Bài 1: Viết cơ chế cho các chuyển hóa sau:
Gợi ý:


ẠY

1.
ẠY 1.
D

D
2. 4.

757 758
5. 1.

L
IA

IA
Bài 2: Dùng cơ chế giải thích sự chọn lọc của phản ứng:

IC

IC
2.

FF

FF
O

O
1.
3.
N

N
Ơ

Ơ
H

H
2. 4.
N

N
Gợi ý:
Y

Y
1. Cấu hình sản phẩm chủ yếu được quyết định nhờ yếu tố độ bền nhiệt động
học.
U

U
Q

Q
5.
Gợi ý.
M

M
1.


2. Cấu hình được đảm bảo do sự phối hợp của các nhóm chức có trong
phân tử.
ẠY

ẠY
D

D
Bài 3: Dùng mũi tên cong và cấu dạng ghế thuyền để mô tả cơ chế các chuyển
vị sau:

759 760
L

L
IA

IA
IC

IC
Bài 4: HSG QG vòng 1 năm 2013
3. Bằng cơ chế phản ứng, giải thích sự hình thành sản phẩm trong các sơ đồ

FF

FF
2. chuyển hóa sau:

O
N

N
Ơ

Ơ
Gợi ý:
H

H
N

N
Y

Y
3.
U

U
Q

Q
M

M
Bài 4: HSG QG vòng 1 năm 2015


1. Cho các quá trình phản ứng sau:
4.
a) Et COPh O Et
Ph COEt
Ph
(1) (2)
ẠY

ẠY AlCl3 /xilen
o
t , 48h
H = 35%
AlCl3 /xilen
o
t , 4h
H = 90%
D

D
Gợi ý:
5.
a)

761 762
Cl3Al Cl3Al R2
O O R1 O AlCl3 R2 O
R1 R2 R2 R1
R1 chậm
-AlCl3

X1 X2

Giai đoạn chậm quyết định tốc độ chung cho cả quá trình là giai đoạn hình

L
thành cacbocation (X2). Nếu sản phẩm trung gian X1 bền thì quá trình sinh ra

IA

IA
cacbocation X2 khó khăn và do đó tốc độ phản ứng chậm (do có hàng rào thế năng cao Gợi ý:
hơn). Khi R2 là nhóm phenyl thì X1 được ổn định bằng hiệu ứng +C, do vậy quá trình

IC

IC
sinh ra X2 khó khăn và thời gian phản ứng dài hơn. Do vậy phản ứng (1) xảy ra lâu
hơn phản ứng (2). Do hàng rào thế năng thấp hơn nên sự tạo thành cacbocation X2

FF

FF
trong phản ứng (2) cũng dễ dàng hơn, đồng thời X2 sinh ra cũng bền hơn khi R1 là gốc
phenyl (do cacbocation X2 được ổn định bằng hiệu ứng +C) và do vậy hiệu suất của
phản ứng (2) cao hơn.

O
Bài 5: HSG QG vòng 1 năm 2016 N

N
1. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Ơ

Ơ
Thành phần chính của dầu thông là α-pinen (2,6,6-trimetylbixiclo[3.1.1]hept-2-
H

H
en).
N

N
Bài 5: HSG QG vòng 2 năm 2011
Viết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D và E. Biết B là một δ-lacton. 1. Cho α-pinen tác dụng với axit HCl được hợp chất A, sau đó cho A tác dụng
Y

Y
với KOH/ancol thu được hợp chất camphen (B). Viết cơ chế phản ứng chuyển hóa α-
Gợi ý:
U

U
pinen thành A và A thành B. Trong môi trường axit, B quang hoạt chuyển hóa thành B
raxemic. Giải thích hiện tượng này.
Q

Q
Viết sơ đồ các phản ứng Cl
tổng hợp B từ xiclopentađien và acrolein
M

M
cùng các hóa chất cần thiết khác, biết A B C


rằng một trong số các sản phẩm trung
gian của quá trình tổng hợp là một enol
axetat C.
ẠY

Bài 5: HSG QG vòng 1 năm 2017


ẠY 2. Khi cho α-pinen tác dụng với axit vô cơ mạnh thì xảy ra quá trình đồng phân
hóa tạo thành 4 tecpen-hiđrocacbon (D1, D2, D3, D4) và quá trình hiđrat hóa sinh ra 4
tecpen-ancol (E1, E2, E3, E4). Hãy vẽ công thức của 8 sản phẩm và trình bày cơ chế tạo
D

D
thành các hợp chất này. Biết rằng 8 sản phẩm đều có bộ khung monoxiclic kiểu p-
mentan hoặc bộ khung bixiclic kiểu bixiclo[2.2.1]heptan; từ mỗi cacbocation trung
gian sinh ra một tecpen-hiđrocacbon và một tecpen-ancol.
Gợi ý:
1. Sơ đồ phản ứng tổng hợp camphen (B) từ α-pinen:
763 764
Cl
HCl chuyÓn vÞ
- HCl
-H
+ (D1)
 - Pinen A B
Cơ chế phản ứng chuyển hóa α-pinen thành A:

L
(E1)

IA

IA
Cl HOH
H+ -
chuyÓn vÞ Cl
OH

IC

IC
 Pinen A
Cơ chế tạo thành B từ A: Më vßng 4 c¹nh

FF

FF
lµm ®øt lk 1,6
3
7
(D2)
Cl
1 chuyÓn vÞ

O
1
2 - 2 +
-Cl 4 -H +
3
-H
4 3 4 2
A B H
+ 1 chuyÓn vÞ HO
N

N
6 (E2)
Giải thích hiện tượng raxemic hóa hợp chất B: 7 tõ lk 1,6 HOH
Ơ

Ơ
5
®Õn 2,6

H+ chuyÓn vÞ -H+ chuyÓn vÞ


H

H
-H+ H+
(D3)
N

N
B quang ho¹t B ®èi quang +
-H
Y

Y
Tổng hợp camphen (B) từ xiclopentađien và acrolein: Më vßng 4 c¹nh,
chuyÓn vÞ lk tõ
OH
U

U
CHO CHO OAc O 1,7 ®Õn 2,7 HOH (E3)
CHO
Q

Q
H2
+ Ac2O O3

O
M

M
HO + (D4)
chuyÓn vÞ -H
Na, CH3MgI


CH3I -HOH
Camphen
OH
2. Đồng phân hóa và hiđrat hóa α-pinen trong môi trường axit: HOH (E4)
ẠY

ẠY
D

D
Bài 8: HSG QG vòng 2 năm 2012
Fanezol (tách được từ hoa linh lan) và các đồng phân lập thể của nó (C15H26O,
tất cả kí hiệu là Pi với i: 1, 2, 3, …) khi bị ozon phân chế hóa khử thì đều cho axeton,
2-hiđroxyetanal và 4-oxopentanal. Khi Pi bị đun nóng với axit thì đều tạo ra hỗn hợp

765 766
các chất có công thức C15H24 là sản phẩm chính của mỗi phản ứng, gọi chung là Qi với
CH 2 CH2
i: 1, 2, 3, … OH
H+ - H+ +
- H2O
4.1. Hãy vẽ công thức cấu trúc các hợp chất Pi.
4.2. Từ mỗi hợp chất Pi đã tạo ra những hợp chất Qi nào? Giải thích bằng cơ P3 Q5 Q6
chế phản ứng.
H 2C H 2C
Gợi ý:

L
- H+ +

IA

IA
4.1. Hãy viết công thức cấu trúc các hợp chất Pi.
Q3 Q4
Theo quy tắc izopren, xác định được công thức cấu tạo của Pi là:

IC

IC
Bài 9: ICHO 50
Me2C=CHCH2CH2(Me)C=CH2CH2(Me)C=CHCH2OH. Pi là các đồng phân
hình học sau: –Caryophyllene (3) thực hiện phản ứng đóng vòng khi có mặt xúc tác axit tạo

FF

FF
OH
thành hỗn hợp nhiều sản phẩm. Trong số chúng, chiếm lượng nhiều nhất là cặp đồng
phân đia Na + Nb và cặp đồng phân đia 7a + 7b. Phản ứng khởi đầu bằng sự proton
OH

O
HO hoá nối đôi hoạt động hơn tạo thành cation O. Sau đó O thực hiện phản ứng đóng
vòng nội phân tử nhưng không làm đứt liên kết đơn carbon–carbon tạo thành cặp
cation là đồng phân đia chứa 3 vòng Pa và Pb. Cặp cation này thực hiện quá trình
N

N
OH
P1 P2 P3 P4 hidrat hoá tạo thành các alcohol Na và Nb. Mặt khác, các cation Pa và Pb chuyển vị
Ơ

Ơ
cùng với sự đứt một liên kết đơn carbon–carbon tạo thành các cation Qa và Qb. Hai
4.2. Từ mỗi hợp chất Pi đã tạo ra những hợp chất Qi nào? Giải thích bằng cơ
cation này tách loại proton để tạo thành các hợp chất 7a và 7b.
H

H
chế phản ứng.
Cơ chế phản ứng đối với P1:
N

N
Y

Y
- H+
U

U
+ CH 2 CH2 CH 2 CH
H
Q2
Q

Q
Q1
- H 2O
CH 2
OH
M

M
P1
- H+
H2 C Xác định các chất trong sơ đồ trên.


Q3 Q4 Gợi ý:
P2 khác P1 chỉ ở cấu hình liên kết đôi C2=C3 mà ở cacbocation trung gian thì
liên kết này đã chuyển thành liên kết đơn, các nhóm thế có thể quay tự do quanh liên
ẠY

kết đơn, như vậy sự khác biệt sẽ không còn nữa, tức là P2 cũng cho sản phẩm mất
nước giống như P1. ẠY
D

D
P3 và P4 khác P1 và P2 ở cấu hình liên kết đôi C6=C7 do đó mỗi chất đều
tạo ra Q3, Q4 và cho ra thêm 2 chất mới là Q5 và Q6:

767 768
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Dưới đây là một số phản ứng tiêu biểu có thể khai thác làm bài tập.
Y

Y
 Chuyển vị Demjanov
U

U
Chuyển vị Demjanov là phản ứng của các amin bậc một với nitrous acid tạo
thành ancol kèm theo sự mở rộng vòng. Chuyển hóa được đặt theo tên của nhà hóa học
Q

Q
người Nga Nikolai Jakovlevich Demjanov (1861–1938).
M

M


Cơ chế của chuyển vị như sau.
ẠY

ẠY
D

769 770
 Chuyển vị Tiffeneau–Demjanov 1.
Chuyển vị Tiffeneau–Demjanov là phản ứng của 1-aminomethyl-cycloalkanol
với nitrous acid cycloketone kèm theo sự mở rộng vòng.

L
Cơ chế của phản ứng như sau:

IA

IA
IC

IC
2.
Gợi ý:

FF

FF
1. Sự tạo thành carbocation giảm sức căng che khuất của vòng 4 cạnh.

O
2. Cấu dạng bền hỗ trợ hướng chuyển vị tạo ra sản phẩm chính.
N Bài 2: HGS QG vòng 1 năm 2018-2019

N
Ơ

Ơ
H

H
Gợi ý:
N

N
Chuyển vị rất hữu ích để điều chế các vòng có kích thước trung bình.
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


 Chuyển vị Dienone–phenol
Chuyển vị dienone-phenol lần đầu được phát hiện bởi Auwers và Ziegler vào
ẠY

ẠY năm 1921. Trường hợp điển hình là các cyclohexadienone có 2 nhóm thế ở vị trí số 4
tạo thành hệ phenol bền vững với các nhóm thế ở vị trí 3 và 4 trong môi trường acid.
D

D
Bài 1: Giải thích tính chọn lọc của các chuyển hóa sau:

771 772
Cơ chế của chuyển vị như sau

1.

L
IA

IA
IC

IC
Bài 1: Viết cơ chế cho các chuyển hóa sau:
2.

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
3.
Gợi ý:
H

H
1.
N

N
Y

Y
 Chuyển vị Nametkin
U

U
Chuyển vị Nametkin là một trường hợp đặc biệt của chuyển vị nhóm metyl
Q

Q
trong ion carbonium trong hệ camphene hydrochloride.
M

M
2.


Cơ chế phản ứng như sau:
ẠY

ẠY
D

Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau:


3. Sai đề. Có thể điều chỉnh đề như sau:

773 774
4. Chuyển vị Claisen
Chuyển vị Claisen là một phương pháp ghép mạch mạnh (tạo liên kết carbon–
carbon) được phát hiện bởi Rainer Ludwig Claisen năm 1912. Đun nóng allyl vinyl
ether sẽ dẫn đến chuyển vị [3,3]-sigmatropic tạo thành hợp chất carbonyl γ,δ-không
no.

L
IA

IA
IC

IC
Cơ chế phản ứng như sau:

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các quá trình sau:
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
1.


ẠY

ẠY 2.
D

D
3.
Gợi ý:

775 776
2.

L
1. Bài 3: HSG QG vòng 1 năm 2019 – 2020

IA

IA
Hợp chất Furoclausine-B (48) được phân lập từ các dược liệu truyền thống, có
2. tác dụng chữa nhiều bệnh viêm nhiễm. Hợp chất 48 được tổng hợp toàn phần theo sơ

IC

IC
đồ sau:

FF

FF
OH 1. (CF3CO)2O.Et3N H2 xylen 1. RCO3H
49 50 51 52
Me Me 2. 2-metyl-5-nitrophenol xt Lindlar 140oC 2. KOH
CuCl2.H2O, Et3N

O
3.
i
H2 m-Br-C6H4-OSi Pr3 Pd(OAc)2, 130oC
N

N
52 53 54 55
xt PtO 2
C12H15NO 4
xt [Pd], Cs2CO 3 C27H41NO 3Si Cu(OAc)2, AcOH
Ơ

Ơ
CHO
H

H
Bài 2: Viết cơ chế cho phản ứng:
O
OH
N

N
55 DDQ Bu4NF
56 Me
C27H39NO3Si HO N
Me
Y

Y
H
Furoclausine-B (48)
U

U
Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ 49 đến 56.
Q

Q
1.
Gợi ý:
M

M
Me Me
Me
O Me OH


2. Me O OH
Me
Me
Gợi ý:
Me Me
NO2
ẠY

1.
ẠY NO 2
49 51
NO 2
52
D

777 778
Me
O OH
Me Me

OH Me
O
Me TIPSO NH
Me

L
NH2 (TIPS: Pr3Si-)
53 54

IA

IA
Me

IC

IC
O OH
Me

FF

FF
Me
TIPSO N
N
55

O
CHO
N

N
O OH
Me
Ơ

Ơ
Me
TIPSO N
H

H
N
56
N

N
Bài 4: HSG QG vòng 2 năm 2013
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 5: ICHO 52
M

M
(±)-Coerulescine


Hợp chất spiro là chất hữu cơ chứa các vòng liên kết với nhau bởi một nguyên
tử chung (nguyên tử spiro) như dưới đây. Hệ thống vòng spiro [pyrrolidin-3,3′-
oxindole] là cấu phần được gắn trong một số alcaloid ức chế tế bào và các hợp chất
không tự nhiên. Coerulescine (1) và horsfiline là những chất nguyên mẫu đơn giản
ẠY

ẠY nhất của chi này. Chúng có thể được tổng hợp theo con đường dưới đây.
D

D
Gợi ý:

Chuyển vị Claisen hoặc chuyển vị sigmatropic- [3,3] là phản ứng tạo liên kết
carbon–carbon quan trọng. Trong quá trình này, vinyl allyl ether được chuyển thành

779 780
hợp chất cacbonyl không bão hòa dưới tác dụng của nhiệt như Sơ đồ dưới đây. Khi
đun nóng A, phản ứng chuyển vị Claisen xảy ra tạo thành cacbonyl B.

Gợi ý:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

Xác định các chất chưa rõ trong sơ đồ trên.


2. Khi đun nóng allyl ether của 2-naphthol, xảy ra phản ứng chuyển vị
ẠY
D

D
sigmatropic.
2.
Vẽ cấu tạo của sản phẩm chính phân lập được từ phản ứng này.

781 782
2.
Gợi ý:

L
IA

IA
1.

IC

IC
FF

FF
 Chuyển vị aza-Claisen (3-aza Cope)
2.

O
Chuyển vị Aza-Claisen (hay còn gọi là 3-aza Cope) xảy ra với các allylic
amines tạo thành các allylic imidate. Tốc độ của chuyển vị phụ thuộc chủ yếu vào đặc
N

N
điểm cấu trúc của hệ; có thể là: 1) 3-aza-1,5-hexadienes; 2) 3-azonia-1,5-hexadienes;
và 3) 3-aza-1,2,5-hexatrienes.
Ơ

Ơ
Sơ đồ tổng quát các dạng chính của chuyển vị aza-Claisen như sau:
H

H
Bài 2: Xác định các chất chưa rõ trong sơ đồ sau:
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Gợi ý:
M

M


Cơ chế của phản ứng tương tự như phản ứng Claisen.
ẠY

Bài 1: Xác định sản phẩm của các phản ứng sau:
ẠY
D

D
Bài 3: HSG QG vòng 2 năm 2016
2. Đề xuất cơ chế để giải thích sự hình thành sản phẩm của các phản ứng sau.
Biết trong các phản ứng đều hình thành trung gian xeten và đều trải qua giai đoạn
chuyển vị [3,3].
1.
783 784
L

L
IA

IA
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:

Gợi ý:

IC

IC
a)

FF

FF
O

O
N

N
 Chuyển vị Claisen bất thường
Ơ

Ơ
Chuyển vị Claisen bất thường cũng là chuyển vị Claisen trong hệ vòng thơm,
tuy nhiên sản phẩm thu được phức tạp hơn lần đầu tiên được báo cáo bởi Lauer và
H

H
Filbert năm 1936.
N

N
Y

Y
U

U
b)
Phản ứng được cho rằng đi qua chuyển vị ortho Claisen thông thường của γ-
Q

Q
alkylallyl aryl ether thành o-(α-alkylallyl) phenol rồi đồng phân hóa phenol tạo thành.
M

M


ẠY

 Chuyển vị para-Claisen
ẠY
D

D
Phản ứng Claisen xảy ra trong hệ vòng thơm benzene nhưng cả hai vị trí ortho
Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau:
đều đã có nhóm thế thì chuyển vị có thể coi như xảy ra hai lần [3,3]-sigmatropic tạo ra
nhóm allyl ở vị trí para. Do đó, chuyển vị được gọi là para-Claisen.

785 786
1.

L
 Chuyển vị Eschenmoser–Claisen

IA

IA
Cũng thuộc lớp chuyền vị Claisen, khi thay thế ether bằng γ,δ-không no amide
sinh ra do đun nóng allylic alcohol với N,N-dimethylacetamide dimethyl acetal thu

IC

IC
được α,β-không no amide. Phản ứng được báo cáo lần đầu bởi Eschenmoser - nhà hóa
học Thụy Sĩ năm 1964.

FF

FF
2.

O
N

N
3.
Ơ

Ơ
Chuyển hóa có cơ chế như sau.
Gợi ý:
H

H
3.
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau:
ẠY

ẠY
D

D
 Chuyển vị Amold-Claisen 1.

Khi thay thế ether bằng ester thì sản phẩm của chuyển vị Claisen trở thành acid
carboxylic hay còn gọi là chuyển vị Amold-Claisen.

787 788
Bài 1: Chỉ ra sản phẩm của các phản ứng sau:

2.
Gợi ý:

L
1.

IA

IA
IC

IC
FF

FF
1. 2.
2. Gợi ý:

O
1.
N

N
Ơ

Ơ
H

H
 Chuyển vị Ireland–Claisen
N

N
Chuyển vị Ireland–Claisen là sự cải tiến từ chuyển vị Claisen để chuyển allyl 2.
ester thành γ,δ-không no carboxyl acid sử dụng LDA, TMSCl.
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Cơ chế của quá trình như sau


 Chuyển vị Johnson–Claisen
Đun nóng allylic alcohol với trialkyl orthoacetate trong môi trường acidic tạo
thành γ,δ-không no ester gọi là chuyển vị Johnson-Claisen.
ẠY

ẠY
D

D
Cơ chế của phản ứng như sau.

789 790
3.

L
Bài 2: HSG QG vòng 2 năm 2017

IA

IA
1. Hirsuten (một tecpen đa vòng) là trung gian trong sinh tổng hợp các hợp chất

IC

IC
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các chuyển vị sau: thiên nhiên có cấu trúc và hoạt tính sinh học lý thú. Con đường tổng hợp hóa học
Hirsuten theo sơ đồ sau:

FF

FF
O

O
1. N2.

N
Ơ

Ơ
Vẽ cấu tạo các chất A, B, C, D, E, F và G (không cần xét đến yếu tố lập thể).
Gợi ý:
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
3.
M

M
Gợi ý:
1.


Bài 3: HSG QG vòng 2 năm 2017
ẠY

ẠY 2. Các monotecpenoit không vòng xitral, linalool và pseudoionon được sử dụng


làm chất thơm hoặc chất đầu trong công nghệ hóa học. Trong công nghiệp, ba sản
D

D
phẩm này được tổng hợp từ nguyên liệu đầu là axeton và axetilen. Từ axeton và
axetilen, thu được các dẫn xuất của ancol allylic. Từ axeton chuyển hóa thành C2H2O
và C4H4O2, sau đó cho phản ứng với dẫn xuất của ancol allylic, thu được sản phẩm
este. Dưới tác dụng của nhiệt và một lượng nhỏ xúc tác nhôm ancolat, este này tham
2. gia phản ứng chuyển vị, tạo thành metylheptenon.

791 792
Etinyl hóa hợp chất này, thu được đehiđrolinalool. Dựa vào các gợi ý nói trên, từ Bài 4: HSG QG vòng 2 năm 2017
axeton, axetilen, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ, viết sơ đồ điều chế: 1. (-)-Preclavulone được tách ra từ một loài san hô sống ở Thái Bình Dương.
Preclavulone được tổng hợp theo phương pháp Corey như sau:

L
IA

IA
a) Linalool (C10H18O) b) Xitral (C10H16O) c) Pseudoionon (C13H20O)

IC

IC
Gợi ý:
a) Tổng hợp linalool

FF

FF
Vẽ cấu tạo các chất P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9 và P10 (không cần xét

O
đến yếu tố lập thể).
N Gợi ý:

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Bài 5: HSG QG vòng 2 năm 2017
2. Quy trình tổng hợp chất K5 theo sơ đồ sau:
Q

Q
M

M
b) Tổng hợp xitral


Cho biết, phản ứng Grubbs (sử dụng xúc tác là phức chất của Ru) là phản ứng
tiên tiến tổng hợp olefin từ hai phân tử olefin có nối đôi đầu mạch, kèm theo sự giải
ẠY

c) Tổng hợp pseudoionon ẠY phóng etilen.


Vẽ cấu tạo các chất K1, K2, K3, K4 và K5.
Gợi ý:
D

793 794
Cơ chế của quá trình có liên quan mật thiết đến chuyển vị Claisen.

Bài 6: HSG QG vòng 2 năm 2017

L
IA

IA
1. Đề nghị cơ chế của các phản ứng sau:

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Gợi ý:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Bài 1: Viết cơ chế của các phản ứng sau
Y

Y
U

U
Q

Q
1.
M

M


2.
ẠY

 Tổng hợp Indole theo Bartoli


Phương pháp tổng hợp vòng indole theo Bartoli sử dụng nitroarenes hoặc
ẠY Có thể chuyển thành bài tập dự đoán sản phẩm hoặc tổng hợp để luyện tập.
D

D
nitrosoarenes có nhóm thế ở vị trí ortho làm chất đầu phản ứng với tác nhân vinyl
Grignard.

795 796
5. Chuyển vị Cope
Năm 1940, A.C. Cope phát hiện thấy chuyển vị (1-
methylpropenyl)allylcyanoacetate thành đồng phân (1,2-dimethyl)-4- 1.
pentylidinecyanoacetate khi tiến hành chưng cất, phản ứng này tương tự với chuyển vị
Claisen.

L
2.

IA

IA
IC

IC
Cơ chế phản ứng thường trải qua trạng thái chuyển tiếp vòng sáu cạnh dạng ghế.

FF

FF
3.

O
Cơ chế qua trạng thái chuyển tiếp dạng thuyền
N

N
4.
Ơ

Ơ
Về mặt năng lượng thì trạng thái chuyển tiếp dạng ghế bền vững hơn trạng thái
H

H
chuyển tiếp dạng thuyền. 5.
N

N
Một số phản ứng mẫu đáng chú ý để nhận xét được lập thể của phản ứng.
Y

Y
U

U
6.
Q

Q
M

M


7.
ẠY

ẠY
D

D
8.

Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau:

797 798
9.
7.
Gợi ý:

L
1.

IA

IA
IC

IC
8.

FF

FF
2.

O
N

N
Ơ

Ơ
9.
3.
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Bài 2: Asteriscanolide được tách ra từ một loài thực vật họ cúc là một
4.
Q

Q
cyclooctane sesquiterpene lactone có thể tổng hợp theo sơ đồ sau:
M

M


5.
ẠY

ẠY
D

D
6.

799 800
Gợi ý:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
Bài 4: HSG QG vòng 2 năm 2016
H

H
Gợi ý: 2. Đun tecpenoit 3,7-đimetylocta-2,6-đienol (geraniol) với etyl vinyl ete (có xúc
N

N
tác H+), thu được anđehit mạch hở F (C12H20O). Xác định công thức cấu tạo của F và
đề xuất cơ chế phản ứng tạo thành F.
Y

Y
Gợi ý:
U

U
Q

Q
M

M


 Chuyển vị aza-Cope
Chuyển vị của 1,5-dienes amine gọi là chuyển vị aza-Cope. Phản ứng có rất
ẠY

Bài 3: HSG QG vòng 2 năm 2015


3. Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ A đến E trong dãy chuyển hóa sau. Biết
ẠY nhiều biến thể đa dạng như chuyển vị 1-aza-, 2-aza-, 3-aza- and 1,3-, 2,3-, 2,5-, 3,4-
diaza-Cope.
D

D
rằng, chất đầu (X) hỗ biến trước khi phản ứng chuyển thành A.

801 802
L

L
IA

IA
3.

IC

IC
Gợi ý:
1.

FF

FF
Cơ chế chung của các quá trình tương đối giống nhau đều là chuyển vị [3,3]-

O
sigmatropic.
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau: 2.
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
1. 3.
M

M


2.
ẠY

ẠY Bài 2: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:


D

803 804
1.
Gợi ý:

L
IA

IA
IC

IC
2.

FF

FF
O

O
N

N
3.
 Chuyển vị Carroll (chuyển vị Kimel-Cope) Gợi ý:
Ơ

Ơ
Chuyển vị Carroll hay còn gọi là chuyển vị Kimel-Cope lần đầu được phát hiện 1.
H

H
năm 1940, là phản ứng chuyển hóa β-keto allyl ester thành a α-allyl-β-ketocarboxylic
N

N
acid. Sản phẩm sinh ra thường decarboxyl tạo ra γ,δ-allylketone.
Y

Y
U

U
2.
Q

Q
Cơ chế của chuyển vị như sau:
M

M


3.
ẠY

ẠY
D

D
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau:

805 806
6. Chuyển vị Favorskii
Chuyển vị Favorskii xảy ra khi α-halo ketones còn ít nhất một nguyên tử α-
hydrogen được xử lý với base có mặt tác nhân nucleophile (alcohol, amine, hoặc
water) dẫn tới chuyển vị thông qua chất trung gian cyclopropanone tạo thành
carboxylic acids hoặc dẫn xuất carboxylic acid (esters hoặc amides). Phản ứng đầu tiên
được phát hiện bởi nhà hóa học người Nga Favorskii như sau.

L
IA

IA
IC

IC
Sơ đồ tổng quát của phản ứng.

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Cơ chế phản ứng được chấp nhận rộng rãi như sau.
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 1: Xác định sản phẩm của các chuyển hóa sau:
M

M


1.
ẠY

ẠY 2.
D

3.

807 808
4.

4.

L
IA

IA
5.

IC

IC
5.

FF

FF
6.

O
N

N
6.
Ơ

Ơ
7.
H

H
N

N
Y

Y
7.
8.
U

U
Gợi ý:
Q

Q
1.
M

M


8.
2.
ẠY

ẠY
D

D
3. Bài 2: Viết cơ chế cho chuyển vị sau:

809 810
OH- COOH
Br O
Br
(A')
(A)

Gợi ý:

L
Nếu nguyên tử Br thứ 2 ở vị trí số 3 của vòng thì khi phản ứng với OH- không
Gợi ý:

IA

IA
tạo ra sản phẩm A’. Muốn tạo ra A’, nguyên tử Br đó phải ở vị trí 2 và phản ứng xẩy ra
như sau:

IC

IC
1.

FF

FF
OH OH
3 OH COO
2 - H2O
Br O O
Br O O
Br Br Br Br

O
Bài 5: HSG QG vòng 1 năm 2013
1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng dưới đây:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Bài 3: HSG QG vòng 1 năm 2019-2020
Y

Y
1. Cho các chất sau:
U

U
Gợi ý:
Q

Q
M

M
a) Từ acetone, butandial, methylamine, EtOH và EtONa, đề xuất sơ đồ tổng

hợp chất P1.


Gợi ý:
1.
ẠY

Me NH2
CHO HCl
Me
N
Me

2Br2/AcOH
N
Br
EtONa/EtOH
Me
N
COOEt
ẠY Bài 5: HSG QG vòng 1 năm 2019 - 2020
D

D
O
CHO Mannih Favoski
Br
P1
O O

Bài 4: 1. Hợp chất (A) chuyển hoá thành hợp chất (A') trong môi trường kiềm
theo sơ đồ bên. Hãy dùng mũi tên cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng.

811 812
L

L
Gợi ý:

IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
Chuyển vị quasi-Favorskii.
H

H
Khi quá trình hình thành carbantion từ H-α của α-halo ketones không thuận lợi
N

N
do yếu tố lập thể hoặc ketones không còn H-α thì cơ chế của chuyển vị Favorskii thay
đổi. Nucleophine sẽ tấn công trực tiếp vào nhóm carbonyl rồi kéo theo chuyển vị 1,2
của nhóm rời đi.
Y

Y
Sơ đồ và cơ chế chung của chuyển vị quasi-Favorskii như sau.
U

U
Q

Q
M

M
Chuyển vị photo-Favorskii
Chuyển vị photo-Favorskii được sử dụng để mở khóa quang hóa của một số


phosphate như ATP đang được bảo vệ bởi nhóm p-hydroxyphenacyl.
ẠY

ẠY
D

D
Phản ứng quasi-Favorskii lần đầu tiên được báo cáo bởi Cope và Synerholm.

813 814
6.
Phản ứng dẫn đến nghịch đảo cấu hình carbon có halogen. Gợi ý:

L
1.

IA

IA
IC

IC
FF

FF
2.

O
Bài 1: Xác định sản phẩm và viết cơ chế cho các phản ứng sau:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
3.
1.
N

N
Y

Y
U

U
2. 4.
Q

Q
M

M
3.


5.
ẠY

4.
ẠY
D

D
6.
5.

815 816
Bài 2: Giải thích sự khác biệt trong các cặp chuyển vị sau:

L
1.

IA

IA
IC

IC
2. Quá trình chuyển vị 1,2 xảy ra theo cơ chế syn-anti tương tự SN2 nội phân tử.

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
2.
H

H
N

N
Bài 2: Giải thích tại sao 2 phản ứng đầu có sự chọn lọc lập thể nhưng phản ứng
Y

cuối lại tạo ra hỗn hợp racemic?

Y
U

U
Q

Q
1.
M

M
Gợi ý:


1. Với các vòng nhỏ, phản ứng theo cơ chế quasi-Favorskii. Khi kích thước
vòng đủ rộng thì cơ chế phản ứng sẽ là Favorskii thông thường.
2.
ẠY

ẠY
D

D
3.
Gợi ý:
Do ảnh hưởng của cặp e trên nguyên tử N có khả năng dẫn tới sự racemic hóa
nhanh.
817 818
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Bài 3: Người ta đun nóng hợp chất A với KOH ở 80oC với hi vọng tổng hợp ra
hợp chất B. Tuy nhiên thực tế chỉ thu được hợp chất X (C10H6O4) trong phân tử có
N

N
vòng carbon 3, 4, 5 cạnh và vòng lacton.
Y

Y
Có thể tổng hợp như sau:
U

U
1. Bảo vệ 1 nhóm ketone trong A.
Q

Q
2. Chuyển vị Favorskii (t-BuOK/Py).
3. Bảo vệ nhóm COOH.
M

M
a. Xác định cấu tạo của X và viết cơ chế tạo ra X.
4. Bỏ nhóm bảo vệ ketone.


b. Đề xuất phương pháp tổng hợp B từ A.
5. Chuyển vị Favorskii.
Gợi ý:
6. Bỏ nhóm bảo vệ acid.
ẠY

ẠY Bài 4: Dự đoán sản phẩm và viết cơ chế cho phản ứng:


D

1.

819 820
2.

2.

L
IA

IA
IC

IC
3.

FF

FF
3.

O
N

N
Ơ

Ơ
4.
H

H
Gợi ý:
N

N
4.
Y

Y
U

U
Q

Q
1.
M

M


ẠY

ẠY Bài 5: Viết cơ chế cho phản ứng sau:


D

821 822
Gợi ý:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
Bài 6: Xử lý 2,5-dibromocyclopentanone với triethylamine có mặt penta-1,3-
diene trong dung môi phân cực thu được sản phẩm X (C10H11OBr). Nghiên cứu phản
H

H
ứng của Y với (4-methoxyphenyl)lithium thu được các sản phẩm khác nhau phụ thuộc
N

N
vào cách tiến hành phản ứng như sau:

Đương lượng Nhiệt Th Sản


Y

Y
Y (eq) độ ời gian phẩm
U

U
1,1 -78oC 30 Z1
Q

Q
o
→ -30 C phút (C17H18O2)
Bài 7: Xác định cấu tạo các chất chưa rõ; giải thích ngắn gọn bằng cơ chế phản
2,2 -78oC 1 Z2 ứng:
M

M
giờ (C17H19O2Br)


2,2 -78oC 1 Z3
→ 20oC giờ (C24H26O3)

1. Xác định cấu tạo các chất chưa rõ.


ẠY

2. Giải thích ảnh hưởng điều kiện phản ứng lên cấu trúc sản phẩm.
Gợi ý:
ẠY
D

823 824
Gợi ý:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Bài 8: Muscone là hương liệu quý có trong xạ hương có thể tổng hợp theo sơ
đồ sau:

O
Bài 9: Cembrene A là một diterpene đơn vòng tự nhiên tách ra từ san hô biển
Nephthea.
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Cembrene A được tổng hợp từ carvone theo sơ đồ sau:


Xác định các chất chưa rõ trong sơ đồ; giải thích ngắn gọn bằng cơ chế biết
ẠY

Collins là tên tác nhân phức chromium(VI) oxide với pyridine trong dichloromethane.
Gợi ý: ẠY
D

825 826
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Xác định các chất chưa rõ trong sơ đồ; giải thích ngắn gọn bằng cơ chế biết
Luche là tác nhân gồm sodium borohydride (NaBH4) và cerium(III) chloride (CeCl3)

O
trong ethanol.
Gợi ý:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 10: Các ester của phorbol đã được biết từ lâu là các chất kích thích khối u
và hoạt hóa portein kinase C. Người ta tổng hợp bộ khung của phorbol như sau:
M

M


ẠY

ẠY
D

Xác định các chất chưa rõ trong sơ đồ; giải thích ngắn gọn bằng cơ chế.
Gợi ý:

827 828
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Câu 11: Spatol là hợp chất thiên nhiên được tách ra từ một loài rong tảo biển có
cấu trúc như sau:
Y

Y
1. Xác định cấu hình của Spatol.
U

U
2. Dưới đây là một phần quá trình tổng hợp toàn phần Spatol:
Bài 12: Sterpurene (C15H24) là một sesquiterpene được tách ra từ một loài nấm
Q

Q
được tổng hợp như sau:
M

M


ẠY

Xác định các chất chưa rõ trong sơ đồ; giải thích


ngắn gọn bằng cơ chế biết Pinnick là tác nhân sodium
chlorite (NaClO2) trong môi trường axit yếu.
ẠY
D

D
Gợi ý:

829 830
Xác định các chất chưa rõ trong sơ đồ; giải thích ngắn gọn bằng cơ chế.
Gợi ý:

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
Xác định cấu tạo các chất chưa rõ trong sơ đồ trên.
N Gợi ý:

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Bài 13: Secohexaprismane là một hidrocacbon no (không chứa liên kết π) có


hình dạng giống lăng trụ lục giác bị khuyết một cạnh được tổng hợp theo sơ đồ sau:
ẠY

ẠY
D

Bài 14: Hexacyclo[6.4.2.02,7.03,11.06,10.09,12]tetradecane (kí hiệu H) là


hidrocacbon no có công thức phân tử là C14H18 được tổng hợp như sau:
831 832
L

L
IA

IA
IC

IC
Xác định cấu tạo các chất chưa rõ trong sơ đồ trên.

FF

FF
Gợi ý:

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Chuyển vị homo-Favorskii
Khi xử lý β-halo ketones với base có mặt nucleophile, the homo-Favorskii xảy
M

M
ra thông qua sản phẩm trung gian là một cyclobutanone. Đây là một biến thể quan
trọng của chuyển vị Favorskii.


Bài 1: Viết cơ chế phản ứng:
ẠY

ẠY
D

D
1.

Dưới đây là một số phản ứng điển hình của chuyển vị homo-Favorskii.

833 834
Ví dụ như trong quá trình tổng hợp caprolactam trong sản xuất công nghiệp
nilon-6.

2.

L
Gợi ý:
Chuyển vị có đặc trưng lập thể kiểu trans.

IA

IA
IC

IC
FF

FF
Đặc biệt, cấu hình của nhóm chuyển đi được bảo toàn trong quá trình chuyển vị.

O
2.
N

N
7. Chuyển vị Beckmann
Ơ

Ơ
Ernst Otto Beckmann là nhà khoa học người Đức. Năm 1884, trong khi tiến
hành phản ứng rất quen thuộc giữa hydroxylamine với benzophenone thành oxime. Xử
Chuyển vị Beckmann có thể được xúc tác nhờ cyanuric chloride và zinc
H

H
lý oxime với phosphorus pentachloride thu được hợp chất amide đã được biết từ trước.
Quá trình này được tổng quát và gọi là chuyển vị Beckmann. chloride là chất đồng xúc tác. Ví dụ như, cyclododecanone được chuyển hóa thành
N

N
lactam tương ứng, monomer sử dụng trong sản xuất Nylon 12.
Sơ đồ tổng quát:
Y

Y
U

U
Q

Q
Cơ chế thường thấy của phản ứng như sau:
M

M


Cơ chế của quá trình như sau:
ẠY

ẠY
D

835 836
L

L
IA

IA
IC

IC
Bài 1: HSG QG vòng 1 năm 2012
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ C, D, E, F, G, H, I, J, K để

FF

FF
hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau:

O
N

N
Gợi ý:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Khi sản phẩm chuyển vị kém bền, hướng chuyển vị sẽ bị cạnh tranh gọi là sự
phân mạch Beckmann. Ví dụ như
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

D
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau:

837 838
1. 2.

L
IA

IA
IC

IC
2.

FF

FF
3.

O
4.
N

N
Ơ

Ơ
3.
H

H
N

N
Y

Y
4.
5.
U

U
Bài 2: Viết cơ chế cho các phản ứng sau:
Q

Q
M

M
5.


Gợi ý:

1.
2.
ẠY

ẠY
D

D
1.

3.

839 840
L

L
IA

IA
4.

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
4.
Ơ

Ơ
Gợi ý:
H

H
Bài 3: Giải thích sự khác biệt trong sản phẩm của hai phản ứng sau:
2.
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


Gợi ý:
ẠY

3. ẠY
D

841 842
- Giai đoạn tạo thuốc lai X: Cho N5 phản ứng với M2 (xúc tác bazơ) trong dung môi
CH3CN, thu được thuốc lai X có công thức phân tử C32H49NO7.
Xác định công thức cấu tạo của các chất M1, M2, N1, N4, N5 và X; công thức
lập thể của N2 và N3.
Gợi ý:

L
IA

IA
IC

IC
Bài 4: HSG QG vòng 1 năm 2017-2018

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Bài 5: HSG QG vòng 2 năm 2016
N

N
4. Gừng gió và thanh hao hoa vàng là hai cây thuốc Việt Nam. Từ gừng gió
người ta tách được zerumbon [(2E,6E,10E)-2,6,9,9-tetrametylxiclounđeca-2,6,10-
trien-1-on]. Từ thanh hao hoa vàng người ta tách được artemisinin. Zerumbon và
Y

Y
artemisinin là hai tecpenoit đều có hoạt tính chống ung thư. Thuốc lai X có cấu trúc
U

U
chứa hai hợp phần zerumbon và artemisinin có hoạt tính ưu việt hơn so với các thuốc
Q

Q
đơn. Quy trình tổng hợp thuốc lai X theo ba giai đoạn:
- Giai đoạn biến tính artemisinin:
M

M


Phản ứng Semmler–Wolff

Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:


ẠY

- Giai đoạn biến tính zerumbon: Zerumbon phản ứng với m-CPBA trong dung
ẠY
D

D
môi CH2Cl2, thu được chất N1. Cho N1 phản ứng với NH2OH.HCl trong dung môi
etanol, thu được hỗn hợp gồm chất N2 và chất N3 (là đồng phân hình học của nhau).
Xử lí hỗn hợp trên với ZnCl2 trong dung môi CH3CN và môi trường khí trơ. Loại bỏ Gợi ý:
dung môi, xử lí và tách sản phẩm bằng sắc kí cột, thu được hai chất N4 và N5 là đồng
phân tỉ lệ 1:4 có cùng công thức phân tử C15H23NO2.

843 844
8. Chuyển vị benzilic
Chuyển vị benzilic là chuyển vị 1,2 của 1,2-diketones tạo thành α-hydroxy–
carboxylic acid có mặt base. Ví dụ đầu tiên của chuyển vị benzilic được phát hiện bởi
Justus von Liebig năm 1838 khi benzil tác dụng với potassium hydroxide tạo ra
benzilic acid. Ngày nay, chuyển vị này là một trong những phản ứng kinh điển của
tổng hợp hữu cơ. Chuyển vị có thể xem như là sự di li nội phân tử (oxy hóa khử nội

L
phân tử).

IA

IA
IC

IC
FF

FF
Cơ chế của phản ứng như sau

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Bài 1: HSG QG vòng 1 năm 2012


Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C để hoàn thành các sơ
đồ chuyển hóa sau:
ẠY

ẠY Gợi ý:
D

845 846
Ph 1.
OH
1. NaCN HNO3
2PhCHO Ph-CO-CHOH-Ph Ph-CO-C-Ph Ph- C- C-OH
CH3COOH
(A) (B) O O O
Ph Ph
H+
Ph- C - C- OH Ph- C - C- OH

L
O O HO O (C)

IA

IA
Bài 2: Dự đoán sản phẩm của các quá trình sau:

IC

IC
2.
3.

FF

FF
1.

O
N

N
2.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
3.
Y

Y
U

U
Q

Q
4.
M

M
5.


4.
ẠY

ẠY
D

D
Bài 4: HSG QG vòng 1 năm 2015
2. Hiđrocacbon H (C14H10) tách ra từ nhựa than đá, chỉ gồm các vòng 6 cạnh,
5. tồn tại ở dạng tinh thể hình lá, không màu, nóng chảy ở 101oC. Dung dịch của H trong
Gợi ý: benzen có khả năng phát huỳnh quang màu xanh. Khử H bằng Na/C2H5OH, thu được

847 848
chất I (C14H12). Khi cho H phản ứng với HNO3/H2SO4, thu được hỗn hợp các Br Br
Br Br Br
mononitro có cùng công thức phân tử C14H9NO2. Khi cho H phản ứng với Br2/CCl4 ở +Br
-
+
nhiệt độ thấp, thu được hỗn hợp không quang hoạt gồm ba chất X1, X2 và X3 có cùng
công thức phân tử C14H10Br2. Dưới tác dụng của nhiệt, cả X1, X2 và X3 đều tạo ra
Br-Br X2
chất X (C14H9Br). Oxi hóa H bằng K2Cr2O7/H2SO4 trong điều kiện thích hợp, thu được -Br
- Br Br
chất K (C14H8O2) ở dạng tinh thể hình kim, màu da cam, không mùi và nóng chảy ở Br Br Br
-
+Br
+
207oC. Xử lí K với dung dịch kiềm, sau đó axit hóa hỗn hợp sản phẩm thì thu được

L
chất L (C14H10O3) không quang hoạt. Đun nóng L có mặt H2SO4 đặc, thu được một

IA

IA
X1 X3
trong các sản phẩm là chất M (C28H16O4).
hc meso hh raxemic

IC

IC
a) Xác định các hợp chất H, I, K, L, M, X, X1, X2 và X3.
- Sản phẩm tách HBr từ X1, X2 và X3:
Gợi ý:
Br

FF

FF
a) Hợp chất H là hiđrocacbon thơm phenantren với 3 vòng 6 cạnh.

O
X

- Phản ứng oxi hóa H và chuyển hóa các sản phẩm:


N

N
O
- Các phản ứng của H:
Ơ

Ơ
O HO COOH
- O
K2Cr2O7/H2SO4 1. HO H2SO4, to O
+ Phản ứng khử: 2. H
+
H

H
O
O
Na/EtOH K
N

N
L M

Bài 4: Giải thích sự khác biệt trong xu hướng phản ứng khi xử lý các
Y

Y
I
cyclobutane-1,2-dione sau trong môi trường kiềm?
U

U
+ Phản ứng nitro hóa
Q

Q
NO2
HNO3/H2SO4
+ +
NO2
M

M
NO2


+ Phản ứng brom hóa: Giai đoạn đầu tiên là phản ứng cộng electrophin vào nối
đôi C9-C10 tạo cacbocation (được bền hóa bởi hiệu ứng +C của vòng benzen nên ít
tồn tại ở dạng cation bromoni). Do cacbocation phẳng nên mỗi trường hợp tạo ra hai
ẠY

sản phẩm cộng đibrom. Kết quả thu được hỗn hợp không quang hoạt gồm hợp chất
meso X1 và cặp đối quang X2, X3. ẠY
D

849 850
9. Một số chuyển vị khác Chuyển vị Amadori

Chuyển vị aza-[2,3]-Wittig Quá trình đồng phân hóa với xúc tác acid hoặc base của N-glycosides
(glycosylamines) aldose thành 1-amino-1-deoxyketoses gọi là chuyển vị Amadori.
Sự chuyển vị chọn lọc lập thể của α-metalated ethers thành metal alkoxides gọi
là chuyển vị được báo cáo lần đầu bởi G. Wittig and L. Löhmann năm 1942. Sản phẩm
thu được sau khi xử lý là một alcohol bậc 2 hoặc bậc 3. Nguyển tử N đẳng electron
cũng có thể tham gia phản ứng tương tự được gọi là chuyển vị aza-Wittig tạo thành

L
muối amide từ muối α-kim loại amine.

IA

IA
IC

IC
FF

FF
Cơ chế của phản ứng như sau

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau:
1.
Y

Y
U

U
Bài 1: Hoàn thành chuỗi điều chế sau:
Q

Q
M

M


Gợi ý:
ẠY

ẠY 2.
D

851 852
Chuyển vị Chapman
Chuyển vị Chapman là quá trính chuyển vị nhiệt của nhóm Aryl của O-
aryliminoether thành amide đi qua oxazete. Chuyển vị rất hay gặp trong tổng hợp ở
quy môn công nghiệp.

L
3.

IA

IA
Gợi ý: Cơ chế của chuyển vị như sau

IC

IC
2.

FF

FF
Ví dụ như quá trình

O
N

N
3.
Ơ

Ơ
Bài 1: Viết cơ chế cho các quá trình sau:
H

H
N

N
Y

Y
Gợi ý
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

853 854
Chuyển vị Ciamician–Dennsted
Chuyển vị Ciamician–Dennsted là quá trình cyclopropan hóa pyrrole bằng
dichlorocarbene sinh ra từ CHCl3 và NaOH tiếp nối bằng chuyển vị tạo ra 3-
chloropyridine.

L
IA

IA
Cơ chế của phản ứng như sau

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của phản ứng:
N

N
Y

Y
U

U
1.
Q

Q
M

M


2.
Gợi ý:
ẠY

ẠY
D

D
1.

855 856
Chuyển vị Cornforth
Bài 1: Sir John Warcup Cornforth là nhà hóa học đoạt giải Nobel năm 1975
nhờ các nghiên cứu về lập thể của các phản ứng xúc tác bằng enzyme. Năm 1949, khi
còn là sinh viên, ông đã phát hiện ra 4-acyloxazole đồng phân hóa thành một oxazole
như sau.

L
2.

IA

IA
IC

IC
Trình bày cơ chế của phản ứng.

FF

FF
Gợi ý:

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

857 858
Chuyển vị Bamberger Chuyển vị Baker–Venkataraman
Bài 1: Viết cơ chế cho chuyển vị sau: Chuyển vị Baker–Venkataraman là quá trình chuyển nhóm acyl có xúc tác base
trong α-acyloxyketones thành β-diketones.

L
Gợi ý:

IA

IA
IC

IC
Cơ chế của chuyển vị

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau:
U

U
Q

Q
M

M


1.
ẠY

ẠY
D

D
2.

859 860
3.
Gợi ý:

L
1.

IA

IA
Gợi ý:

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
2.
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
3.


ẠY

Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


ẠY
D

861 862
Chuyển vị Boulton–Katritzky
Năm 1972, một nhóm các nhà khoa học người Ý đã phát hiện ra chuyển vị
Boulton-Katritzky. Trong môi trường base enamines của 3-amino-1,2,4-oxadiazole sẽ
chuyển thành 2-acylaminoimidazole. Sau này, các biến thể tương tự của chuyển vị đã
được phát hiện và có thể được tổng quát hóa như sau:
3.

L
Gợi ý:

IA

IA
1.

IC

IC
Dưới đây là một số ví dụ điển hình của chuyển vị Boulton–Katritzky

FF

FF
O

O
2.
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các chuyển vị Boulton–Katritzky dưới đây
Y

Y
3.
U

U
Q

Q
M

M
1.


ẠY

2.
ẠY
D

863 864
Tổng hợp Indole theo Fischer
Phương pháp tổng hợp dị vòng indole từ phenylhydrazine và aldehyde hoặc
ketone trong môi trường acide được Emil Fischer phát hiện năm 1883.

L
IA

IA
Cơ chế phản ứng như sau:

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
Ví dụ như trong phản ứng dưới đây
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 1: HSG QG vòng 1 năm 2018-2019
M

M


ẠY

Gợi ý: ẠY
D

865 866
Chuyển vị Cargill
Chuyển vị Cargill được phát hiện năm 1970 là quá trình chuyển vị của các
ketone không no có dạng như sau:

L
IA

IA
Cơ chế của chuyển vị bao gồm các bước đi qua carbocation.

IC

IC
3.

FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau:
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
1.
M

M


2.
ẠY

ẠY
D

D
3.
Gợi ý:

867 868
Chuyển vị Curtius
Chuyển vị Curtius được phát hiện bởi Theodor Curtius năm 1885, là quá trình
phân hủy nhiệt một acyl azide thành isocyanate kèm theo giải phóng khí nitrogen.
Isocyanate bị tấn công bởi các nucleophile như nước, alcohol và amines, tạo thành dẫn
xuất amine, carbamate hoặc urea tương ứng.

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
Tổng hợp Curtius được sử dụng trong một số tổng hợp nổi tiếng như:
polyquinane triquinacene (R. B. Woodward – 1964), Tamiflu (Ishikawa – 2009),

O
Dievodiamine (Richard J. K – 2013)…
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Cơ chế chuyển vị Curtius nhiệt
N

N
Bài 2: Một trong những biến thể của chuyển vị Curtius là phân hủy Darapsky.
Hydrazine phản ứng với α-cyanoester RCH(CN)(COOEt) tạo thành một acylhydrazine.
Y

Y
Sau đó, acylhydrazine phản ứng với nitrous acid tạo thành acyl azide. Đun nóng azide
trên trong ethanol tạo ra ethyl carbamate. Cuối cùng, thủy phân trong môi trường acid
U

U
sẽ thu được một amino acid. Viết sơ đồ mô tả phân hủy Darapsky.
Q

Q
Gợi ý:
M

M


Cơ chế chuyển vị Curtius quang:
Bài 3: Phản ứng Harger chuyển hóa một metaphosphonimidat thành phosphinic
azide như sau:
ẠY

ẠY
D

D
Acyl azide có thể được điều chế theo một số phương pháp sau:
Viết cơ chế cho phản ứng Harger.
Bài 4: HSG QG vòng 2 năm 2006

869 870
Tamiflu được coi là chất kháng sinh điều trị người bệnh bị lây cúm gia cầm hữu
hiệu nhất hiện nay. Tamiflu được điều chế từ axit (-)-sikimic có trong quả hồi theo sơ HO COOH HO COOC2H5
đồ phản ứng sau: C2H5OH, SOCl2 (C2H5)2CO, p-CH3-C6H4-SO3H
HO (1) Este ho¸ (A) (2) Xetal ho¸
HO COOH HO
OH OH
C2H5OH, SOCl2 (C2H5)2CO, p-CH3-C6H4-SO3H CH3SO2Cl, (C2H5)3N Axit (-)-sikimic
A B (3)
(1) (2) O COOC2H5 O
HO COOC2H5

L
(C2H5)2C CH3SO2Cl, (C2H5)3N
OH BH3/CH2Cl2 KHCO3, C2H5OH 96o CH2=CHCH2NH2, MgBr2, (C2H5)2O (B) (C2H5)2C
E

IA

IA
C D (3) Metylsufo ho¸ BH3/CH2Cl2
Axit (-)-sikimic (4) (5) (6) O (C)
O (4) Khö xetal
Pd/C,H2NCH2CH2OH, to C6H5CHO, (CH3)3COCH3 CH3SO2Cl, (C2H5)3N OH OSO2CH3
F G

IC

IC
(7) H
(8) (9) O COOC2H5 O COOC2H5
o Dung dÞch HCl Dung dÞch HCl
I CH2=CHCH2NH2, t K +L M
(CH3CO)2O, CH3COOH KHCO3, C2H5OH 96o

FF

FF
(10) (12) N (D)
(11) (13) HO (5) Epoxit ho¸ CH2=CHCH2NH2, MgBr2, (C2H5)2O
(E)
OSO2CH3 O (6) Më vßng epoxit
Pd/C,H2NCH2CH2OH, to H3PO4, C2H5OH O
O COOC2H5

O
(14) P (15) O COOC2H5 O COOC2H5
CH3CONH
N

N
NH2.H3PO4 (F) 1. Pd/C,H2NCH2CH2OH, to C6H5CHO, (CH3)3COCH3
HO (G)
(7) N-§Ò anlyl ho¸ HO (8) Azometin ho¸
Tamiflu
Ơ

Ơ
HN N H2

O
H

H
1. Điền các kí hiệu cấu hình R, S vào các nguyên tử cacbon bất đối của axit (-)- O COOC2H5 COOC2H5
sikimic, tamiflu và viết tên đầy đủ của chúng theo tên hệ thống. CH3SO2Cl, (C2H5)3N o
(I) CH2=CHCH2NH2, t
N

N
(H)
HO (9) Metylsufo ho¸ CH3SO2O (10) Arizi®in ho¸
2. Viết công thức cấu trúc của các hợp chất hữu cơ từ A đến P và ghi rõ tên của
N=CH- C6H5 N=CH- C6H5
phản ứng dưới mỗi mũi tên trong sơ đồ.
Y

Y
Gợi ý:
U

U
O COOc2H5 O COOC2H5
Dung dÞch HCl
1. (K) + (L) CH2=CHCH2N=CHC6H5 (11) Më vßng arizi®in
Q

Q
(M)
Axit (-)-sikimic HO HN C6H5CH=N
COOH Tamiflu
NHCH2CH=CH2
R O COOC2H5
M

M
S R
R
R S
HO
CH3CONH


OH NH2.H3PO4
Axit (3R, 4S, 5R)-3,4,5-
-trihi®roxixiclohex-1-en cacboxylic 2-axetami®o-5-(etyloxicacbonyl)-3-(pentan-3-
-yloxi) xiclohex-4-en-1-yl amoni ®ihi®rophotphat O
Dung dÞch HCl COOC2H5 O COOC2H5
ẠY

2.
ẠY (M)
(12) §Ò azometin ho¸
H2N
NHCH2CH=CH2
(N) (CH3CO)2O, CH3COOH
(13) N-Axetyl ho¸
CH3COHN
NHCH2CH=CH2
(O)
D

D
O COOC2H5
(O) Pd/C,H2NCH2CH2OH, t
o O COOC2H5
(14) N-§Ò anlyl ho¸ H3PO4, C2H5OH
(P) (15) Photphat ho¸
CH3COHN
CH3CONH
N H2 NH2.H3PO4

871 872
Bài 6: HSG QG vòng 2 năm 2019 Chuyển vị Gabriel–Colman
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:

L
1.

IA

IA
2.

IC

IC
Gợi ý:

FF

FF
O

O
Gợi ý:
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

873 874
Chuyển vị Hofmann
Năm 1881, A.W Hofmann phát hiện ra khi xử lý acetamide một đương lượng
bromine (Br2) và sodium hoặc potassium hydroxide tạo ra N-bromoacetamide. Tiếp
tục deproton hóa và đun nóng, N-bromoacetamide tạo thành muối kém bền, khi có mặt
nước sẽ chuyển vị thành Gợi ý:
methyl isocyanate. Nếu có nước và lượng dư base thì sản phẩm thu được là

L
methylamine. Quá trình này được tổng quát hóa và gọi là chuyển vị Hofmann.

IA

IA
IC

IC
Cơ chế của quá trình như sau:

FF

FF
O

O
N

N
Bài 4: HSG QG vòng 1 năm 2012
Ơ

Ơ
3. Viết cơ chế của phản ứng:
H

H
O
N

N
KOH, H2O
Một số tổng hợp toàn phần điển hình sử dụng chuyển vị Hofmann có thể kể đến N Br o
H2N-CH2-CH2-COOK
40 C
như tổng hợp epibatidine (D.A. Evans); tổng hợp hasubanan alkaloid (+)-cepharamine
Y

Y
O
(A.G. Schultz)…
U

U
Gợi ý:
Q

Q
O O O
O O OH
OH OH OH OH
M

M
N Br N Br N Br N N C
C O
OH


O O O OH

O O O
O
OH O
ẠY

ẠY N C
OH
O
O
O H
N C
OH
O NH

O
C
OH
O
O
NH H O C
D

D
O
O K+ COOK
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của phản ứng: NH H O C O H2N
NH2

875 876
Chuyển vị [1,2]-Meisenheimer Chuyển vị Sommelet-Hauser (Tổng hợp indole theo Gassman)
Bài 1: Xác định sản phẩm của các phản sau: Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau:

1.
1.

L
IA

IA
2.

IC

IC
Gợi ý:

FF

FF
2.
Gợi ý:

O
1.
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
2.
Q

Q
M

M


Bài 2: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
ẠY

ẠY 1.
D

D
2.

877 878
Chuyển vị Skaftehol
Chuyển vị Skaftehol chuyển hóa một gem-dihalo cyclopropane thành sử dụng
organolithium base. Khi có vòng cyclopropane gắn với nhóm 2-vinyl sẽ tạo thành
cyclopentadiene theo sơ đồ tổng quát sau.

L
IA

IA
Ví dụ như trong phản ứng

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Gợi ý:
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

879 880
Chuyển vị Schmidt
Chuyển vị Schmidt là phản ứng của một azide với một dẫn xuất carbonyl,
thường là aldehyde, ketone, hoặc carboxylic acid, trong môi trường axit tạo thành
amine hoặc amide, kèm theo giải phóng khí nitrogen. Phản ứng lần đầu được phát hiện
bởi Karl Friedrich Schmidt năm 1924 khi tiến hành phản ứng giữa benzophenone và
3.
hydrazoic acid thành benzanilide.

L
IA

IA
IC

IC
4.

FF

FF
Gợi ý:

Cơ chế phản ứng có liên hệ mật thiết với cơ chế chuyển vị Curtius

O
N

N
1.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
2.
3.
Y

Y
U

U
Q

Q
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau:
M

M


1.
ẠY

ẠY 4.
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:
D

D
2.

1.
881 882
D
ẠY

2.
1.
4.
3.
2.

Gợi ý:

M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC

883
IA
L

D
ẠY
4.
3.


M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC
884

IA
L
Chuyển vị Wolff
Năm 1902, Wolff phát hiện thấy khi xử lý diazoacetophenone với silver (I)
oxide và nước tạo thành phenylacetic acid. Tương tự, khi xử lý với silver (I) oxide và
ammonia tạo thành phenylacetamide.

L
IA

IA
Sơ đồ tổng quát của chuyển vị như sau:

IC

IC
Franzen cải tiến chuyển vị Wolff thành phản ứng Dakin-West

FF

FF
Chuyển vị liên quan đến tổng hợp Arndt-Eistert trong đó acyl hóa diazomethane
với acid chloride tạo thành α-diazo ketone bậc 1.

O
Về mặt lập thể của phản ứng, có sự cạnh tranh giữa độ bền của cấu dạng s-cis
và s-trans. Trong cấu dạng s-trans, có tương tác không gian làm giảm độ bền nhưng lại
N

N
có tương tác tĩnh điện làm tăng độ bền. Sự cạnh tranh giữa hai hiệu ứng sẽ quyết định
Ơ

Ơ
cấu hình sản phẩm.
Cơ chế của quá trình như sau
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Khả năng chuyển vị với phản ứng quang hóa có thứ tự: H > alkyl ≥ aryl >> SR
> OR ≥ NR2; còn khi đun nóng H > aryl ≥ alkyl (dị tố không tham gia chuyển vị)
M

M
Chuyển vị có thể được dùng để thu hẹp kích thước vòng:


ẠY

Ví dụ như trong quá trình tổng hợp sau


ẠY
D

D
Tuy vậy, khả năng này của chuyển vị Wolff không mạnh bằng chuyển vị
Hợp chất diazo có thể được tổng hợp theo một số phương pháp Favorskii. Chỉ một số trường hợp chuyển vị Wolff mới hữu dụng hơn như trong tổng
hợp capnellene của Keiichiro Fukumoto.

885 886
3.

Chuyển vị Wolff cũng là một phương pháp đóng vòng không tồi trong một số
trường hợp như phản ứng vòng hóa [2,2]

L
4.

IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Corey cũng sử dụng chuyển vị này trong tổng hợp aphidicolin 5.
Ơ

Ơ
Gợi ý:
H

H
1.
N

N
Y

Y
U

U
Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau:
Q

Q
2.
M

M


1.
ẠY

ẠY 3.
D

D
2.

887 888
L

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
4. Ban đầu là chuyển vị Wolft sau đó là vòng hóa Bergman.
5. Chuyển vị vinylogous Wolff.

O
N

N
Bài 2: HSG QG vòng 2 năm 2019
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Gợi ý:
M

M


ẠY

ẠY
D

889 890
Phản ứng Boekelheide Biết rằng trong 68 không chứa liên kết đơn C-O hoặc N-O
Phản ứng Boekelheide là chuyển vị của α-picoline-N-oxides thành hydroxy Gợi ý:
methyl pyridine được Virgil Boekelheide báo cáo lần đầu năm 1954. Phản ứng sử 2.
dụng acetic anhydride đun hồi lưu (~140°C). Nếu dùng trifluoroacetic anhydride
Cl
(TFAA), phản ứng có thể xảy ra ở nhiệt độ phòng. Cl EtOH, H2SO4, Cl
urea, H2O2 TFFA, DMF, 50°C
80°C EtO
HO EtO N
N N TFFA, CHCl3 H2 O

L
0-25°C O O
O O

IA

IA
H
Cl Cl 4-aminopyrimidine, N N
K2CO3, BnBr Pd2(dba)3, dioxane
EtO EtO

IC

IC
Cơ chế của phản ứng như sau N O N O EtO N
N O
H Bn Bn
O O O

FF

FF
TfOH, toluene H
H N N
140°C N N NH4OH, 25°C
H2N N
HO N

O
N O
N O H
H O C10H9N5O2
O
N

N
Cơ chế
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng sau:
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Bài 2: HSG QG vòng 2 năm 2018
2. Hợp chất 67 là trung gian quan trọng trong tổng hợp của eFT508, tiền chất


đang được thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 trong điều trị ung thư. Quy trình tổng hợp
của 67 như sau:
Cl
ẠY

HO

O
N
EtOH, H 2 SO4,
80°C 61
H 2O 2

CHCl3, 0-25°C
62
TFFA, DMF, 50°C

H 2O
63 K 2CO3 , BnBr 64
ẠY
D

D
N
H2 N N TfOH, toluene
65 140°C NH4OH, 25°C
64 66 67
C 19H18 N4 O3 C10H 9 N5 O2
Pd 2(dba) 3 , dioxane

Hãy vẽ công thức cấu tạo của các hợp chất từ 61 đến 67.

891 892
Chuyển vị Meyer–Schuster (Chuyển vị Rupe)
Chuyển vị Meyer–Schuster là phản ứng của propargyl alcohol bậc 2 hoặc bậc 3
trong môi trường acid tạo ra α,β-không no ketone.

L
IA

IA
Cơ chế của phản ứng như sau

IC

IC
Bài 1: Viết cơ chế cho các phản ứng sau

FF

FF
O

O
1.
N

N
Ví dụ như trong tổng hợp paclitaxel chỉ tạo thành E-alkene dưới đây
Ơ

Ơ
2.
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Phản ứng của alcohol bậc 3 chứa nhóm α-acetylenic đôi khi không tạo thành 3.
aldehyde dự kiến mà tạo thành α,β-không no methyl ketone thông qua trung gian
Q

Q
Bài 2: HSG QG vòng 2 năm 2014
enyne. Phản ứng này gọi là phản ứng Rupe.
2. Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất G, H, I, J, K, L, M, N1 và N2
M

M
trong sơ đồ phản ứng:


ẠY

Cơ chế của phản ứng Rupe cạnh tranh với chuyển vị Meyer-Schuster
ẠY Biết L không có tính quang hoạt; N1 và N2 cùng có công thức phân tử C7H12O4
nhưng chỉ N1 có tính quang hoạt.
D

D
Gợi ý:

893 894
Chuyển vị Neber
Chuyển vị Neber là phản ứng của ketoxime chuyển hóa thành α-aminoketone.
Sản phẩm phụ của phản ứng thường là sản phẩm của chuyển vị Beckmann.

L
Cơ chế của chuyển vị như sau

IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Bài 1. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
1.
Y

Y
U

U
Q

Q
2.
M

M


3.
Gợi ý:
ẠY

ẠY 1.
D

2.

895 896
Chuyển vị Smiles
Chuyển vị Smiles mang tên nhà hóa học người Anh là Samuel Smiles. Đây là
phản ứng thế nhân thơm nucleophilic nội phân tử dạng như sau.
3.

L
IA

IA
Một số ví dụ điển hình của chuyển vị Smiles như sau

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

897 898
Chuyển vị Smiles có quan hệ mật thiết với chuyển vị Chapman.
Bài 1: Viết cơ chế cho phản ứng:

L
IA

IA
IC

IC
Chuyển vị Zimmerman (Chuyển vị di-π-methane)
Chuyển vị di-π-methane là phản ứng quang hóa của phân tử chứa hai hệ π riêng

FF

FF
rẽ cách nhau một nguyên tử carbon bão hòa (hệ 1,4-diene hoặc allyl gắn với vòng
thơm), tạo thành một ene- (hoặc aryl-) nằm trên vòng cyclopropane.
Gợi ý:

O
N

N
Ơ

Ơ
Cơ chế chuyển vị có thể được phân tích như sau:
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Chuyển vị có nguồn gốc từ quá trình quang phân barrelene thành
semibullvalene.
Q

Q
Bài 2: Chuyển vị Hayashi được xem như chuyển vị Smiles kiểu cation. Viết cơ
chế cho phản ứng sau:
M

M


Gợi ý:
ẠY

ẠY
D

Cơ chế trên được phân tích và tổng quát hóa bởi Zimmerman năm 1967 khi cho
rằng có phản ứng tương tự với hệ 2 π cách nhau một carbon sp3. Quang phân hợp chất

899 900
Mariano, 3,3-methyl-1,1,5,5-tetraphenyl-1,4-pentadiene hay phản ứng của Pratt diene
đã xác minh cơ chế.

2.

L
IA

IA
IC

IC
3.

FF

FF
Bài 1: Dự đoán sản phẩm của các phản ứng sau:

O
4.
1.
N

N
Bài 2: HSG QG vòng 1 năm 2011
Ơ

Ơ
1. Xitral (CH3)2C=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH=O có trong tinh dầu chanh, gồm
2 đồng phân a và b.
H

H
c) Khử xitral rồi chuyển hoá sản phẩm A theo sơ đồ:
2.
N

N
LiAlH4 H+ o
Xitral A B t C
(C10H18O) (C10H16, d¹ng m¹ch hë) 2,5,5-Trimetylbixiclo[4.1.0]hept-2-e
Y

Y
U

U
Viết công thức cấu tạo của A, B, C và hoàn thành sơ đồ các phản ứng. Giải
Q

Q
thích quá trình chuyển hóa tạo thành C.
3.
Gợi ý:
M

M
LiAlH4 H+
Xitral CH2OH CH2+


A -H2O

2 2
1 1
3
7
4. - H+ 7 4 6
ẠY

Gợi ý:
ẠY B
6

5
5
C
D

D
1.

901 902
Chuyển vị Wharton 2.
Chuyển vị Wharton hay còn gọi là tổng hợp Wharton olefin khi khử α,β-epoxy
ketones bằng hydrazine tạo thành allylic alcohols. Năm 1961, P. S. Wharton nghiên
cứu mở rộng quá trình khử Wolff–Kishner. Các đặc điểm của phản ứng bao gồm: 1)
Epoxi hóa α,β-không no ketones trong môi trường base có mặt hydrogen peroxide; 2)
epoxy ketone phản ứng với 2–3 đương lượng hydrazine hydrate có mặt acetic acid. Gợi ý:

L
Phản ứng xảy ra nhanh ở nhiệt độ phòng và giải phóng nitrogen và tạo thành allylic
2.

IA

IA
alcohol.

IC

IC
FF

FF
Cơ chế của phản ứng như sau

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
Ví dụ như trong tổng hợp warburganal dưới đây
M

M


Bài 1: Viết cơ chế cho các chuyển hóa sau:
ẠY

ẠY
D

D
1.

903 904
C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chuyên đề đã trình bày hệ thống hơn 50 chuyển vị khác nhau từ các chuyển vị 1. Applied Organic Chemistry: Reaction Mechanisms and Experimental
từ quen thuộc đến các chuyển vị hiếm. Do khả năng có hạn của tác giả, chuyên đề Procedures in Medicinal Chemistry, First Edition. Surya K. De
không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Ví dụ như do việc tham khảo rất 2. Molecular Rearrangements in Organic Synthesis by Christian M. Rojas
nhiều nguồn tài liệu và thời gian hạn hẹp, tác giả không kịp chuyển về cùng một dạng

L
(format) các công thức. Tuy nhiên, chuyên đề thực sự là tài liệu giảng dạy bồi dưỡng 3. Name Reactions for Carbocyclic Ring Formations_jie jack li

IA

IA
HSG trực tiếp của tác giả. Chuyên đề cố gắng đưa các hợp chất mới, chưa được sử 4. Recent Advances in Applications of Name Reactions in Multicomponent
dụng trong các đề thi chính thức nhằm đóng góp vào sự phong phú nguồn tài liệu Reactions by Majid M. Heravi, Vahideh Zadsirjan

IC

IC
chung. Chuyên đề cũng sưu tập và hệ thống hóa bài tập đã từng xuất hiện các đề thi
5. Name reactions a collection of detailed mechanisms and synthetic
HSG Quốc gia cũng như các đề thi ICHO. Tác giả hi vọng thông qua xây dựng chuyên
applications; jie jack li

FF

FF
đề này làm phong phú thêm tài liệu tự học của học sinh. Quý thầy cô có thể sử dụng
làm tài liệu xây dựng bài giảng cho các đối tượng học sinh và các giai đoạn bồi dưỡng 6. Organic Syntheses Based on Name Reactions - 2nd Edition (Tetrahedron
học sinh khác nhau. Organic Chemistry) by A Hassner, C Stumer

O
Về hướng pháp triển của chuyên đề, quý thầy cô có thể bổ sung thêm các 7. Organic Name Reactions by K.R. Desai
chuyển vị và làm phong phú hơn các ví dụ từ đơn giản đến phức tạp để
N

N
8. Đề thi HSG QG Việt Nam các năm vòng 1 và vòng 2.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm đọc chuyên đề! 9. Đề thi và bài tập chuẩn bị cho kì thi ICHO các năm.
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

905 906
MỤC LỤC
Chuyên đề:
BÀI TẬP CHUYỂN VỊ
Đặng Công Anh Tuấn - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng ................1
Chuyên đề:
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT; PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG CẤU TRÚC CÁC

L
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ TRONG HOÁ HỮU CƠ PHỤC VỤ

IA
VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
Nhóm giáo viên môn Hoá - Trường THPT Chu Văn An - Hà Nội .......................208

IC
Chuyên đề:
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHUYỂN VỊ TRONG PHẢN ỨNG

FF
HỮU CƠ
Hồ Ngọc Quốc - THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam ...................306

O
Chuyên đề:
PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ TRONG HOÁ HỮU CƠ BỒI DƯỠNG HỌC SINH N
GIỎI CÁC CẤP
Hoàng Phương Thảo - Trường THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam ....................429
Ơ
Chuyên đề:
TÊN CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG
H

Nguyễn Thị Mai Phương, Phạm Công Quảng - Trường THPT Chuyên Nguyễn
N

Trãi - Hải Dương .......................................................................................................542


Chuyên đề:
Y

HỆ THỐNG HÓA CÁC CHUYỂN VỊ CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ


U

Lại Năng Duy - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định .................738
Q
M

ẠY
D

907

You might also like