You are on page 1of 42

Vật liệu xúc tác

quang vô cơ
Nhóm 9
Tổng quan

Nội dung

Kết luận
A Tổng quan
Lịch sử phát triển xúc tác
1918-1945
1835-1887 Xúc tác cho quá
1970- nay
Từ kinh nghiệm đến trình sản xuất nhiên Xúc tác môi trường
khoa học liệu

01 02 03 04 05 06

Thời kỳ đầu 1888-1918 1946-1970


- 1834 Xúc tác công Từ chiến tranh
Từ thời thượng nghiệp ra đời đến hòa bình
cổ, giả kim
thuật đến hóa
học
B Nội dung
Khái quát
B.I
Khái niệm xúc tác

Hợp chất hoá học mà nó tác động lên 1


quá trình biển đổi hoá học có khả năng về
nhiệt động học

Các hiệu ứng tăng tốc độ phản ứng định hướng


các phản ứng theo một chiều nhất định và nó
không bị biến đổi sau quá trình đó. Xúc tác V205
Đặc điểm xúc tác

Hoạt tính được đo bằng năng Xúc tác làm thay đổi cơ Xúc tác không gây nên
lượng chất đầu tham gia phản chế và năng lượng hoạt phản ứng , không làm
ứng trên một đơn vị thời gian hoá của phản ứng thay đổi tính chất nhiệt
trên một đơn vị của lượng chất động
xúc tác

Xúc tác không làm chuyển dịch vị Xúc tác có tính chọn lọc:
trí cân bằng , chỉ tác dụng làm mỗi chất xúc tác chỉ làm
thay đổi tốc độ phản ứng để tăng tốc độ cho một hoặc
nhanh chóng đạt tới cân bằng một vài phản ứng
Quá trình chuyển hóa chất
vô cơ thành cacbohidrat
Cơ chế
xúc tác quang B.II
1

Một số khái niệm


Khái niệm Xúc tác quang
a) Khái niệm xúc tác quang trong hoá học nó dùng
để nói đến những phản ứng:
 xảy ra dưới tác dụng đồng thời của chất xúc
tác và ánh sáng, hay nói cách khác, ánh sáng
chính là nhân tố kích hoạt chất xúc tác, giúp
cho phản ứng xảy ra.

 Chất xúc tác quang là vật liệu hấp thụ ánh


sáng để đưa nó lên mức năng lượng cao hơn
và cung cấp năng lượng đó cho chất phản ứng
để phản ứng hóa học xảy ra.
Vùng hóa trị, vùng dẫn

và năng lượng vùng

Hai vùng này được chia cách


Vùng những obitan phân Vùng gồm những obitan nhau bởi một khoảng cách
tử được xếp đủ electron phân tử còn trống năng lượng gọi là vùng cấm
gọi là vùng hóa trị electron được gọi là vùng (band gap energy) chính là độ
(valance band-VB) dẫn (conduction band- chênh lệch năng lượng giữa
CB). hai vùng hóa trị và vùng dẫn
Cặp electron lỗ trống quang sinh

 Khi được kích thích bởi proton có năng lượng lớn hơn
năng lượng vùng cấm các electron vùng hóa trị của
chất bán dẫn sẽ nhảy lên vùng dẫn.

Trong đó: SC là chất bán dẫn


e- là electron hóa trị bị kích thích
h+ là lỗ trống quang sinh

Chính các electron - lỗ trống quang sinh là nguyên nhân dẫn đến các quá trình hóa
học xảy ra bao gồm quá trình oxi hóa đối với lỗ trống ,và quá trình khử đối với các
electron.
2
Điều kiện xúc tác
Điều kiện để một chất có
khả năng xúc tác quang

Có năng lượng
vùng cấm thích hợp để Có giá thành rẻ, dễ chế
Có hoạt tính hấp thụ ánh sáng tử tạo, bền trong quá trình
quang hóa. ngoại hoặc ánh sáng sử dụng, dễ thu hồi và
nhìn thấy không gây ô nhiễm
3

Phân loại xúc tác


Trong quang xúc tác dị Trong quang xúc tác đồng
thể, các chất phản ứng thể, các chất phản ứng và
xúc tác quang tồn tại
và chất xúc tác quang có
trong cùng một pha.
pha khác nhau.

Xúc tác quang dị thể Xúc tác quang đồng thể


4
Quá trình và cơ chế
xúc tác
Giai đoạn 1
Khuếch tán chất phản ứng tới về mặt của xúc tác

Giai đoạn 2
Các chất tham gia phản ứng được hấp thụ lên bề mặt chất
xúc tác

Giai đoạn 3 Vật liệu quang xúc tác hấp thụ photon ánh sáng, electron
chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích với sự
chuyển mức năng lượng của electron

Các giai đoạn của Phản ứng quang hóa được chia làm 2 giai đoạn nhỏ: Phản
phản ứng xúc tác Giai đoạn 4 ứng quang hóa sơ cấp trong đó các phân tử bị kích thích
( các phân tử chất bán dẫn ) tham gia trực tiếp vào phản ứng
quang dị thể bị hấp phụ. Phản ứng quang hóa thứ cấp, còn gọi là giai đoạn
phản ứng “tối” hay phản ứng nhiệt đó là giai đoạn phản ứng
của các sản phẩm thuộc giai đoạn sơ cấp

Giai đoạn 5
Nhả hấp phụ các sản phẩm

Giai đoạn 6
Khuếch tán các sản phẩm vào pha khí hoặc pha lỏng
 Giai đoạn 1: Chất bán dẫn hấp thụ năng lượng photon
ánh sáng
 Giai đoạn 2: Electron hóa trị bị kích thích được tách ra
khỏi vùng hóa trị dưới bức xạ có năng lượng photon
cao hơn hoặc bằng năng lượng vùng cấm của chất bán
dẫn, đồng thời để lại lỗ trống tích điện dương trong
vùng hóa trị.
 Giai đoạn 3: Cặp electron – lỗ trống quang sinh di
chuyển đến bề mặt chất bán dẫn
 Giai đoạn 4,5: Sự tái tổ hợp electron – lỗ trống quang
sinh bên trong ở giai đoạn 4 và trên bề mặt ở giai đoạn
5 của chất bán dẫn.
 Giai đoạn 6,7: Các phản ứng trên bề mặt chất bán dẫn
gồm quá trình khử đối với electron ở giai đoạn 6 và
quá trình oxy hóa đối với lỗ trống ở giai đoạn 7.
Các giai đoạn của phản ứng xúc tác quang dị thể
5

Các yếu tố ảnh hưởng


 Lượng xúc tác (A),
 Độ dài bước sóng (B),
 Nồng độ chất phản ứng (C),
 Cường độ bức xạ (D).
Hiểu biết về
một số chất xúc
tác quang vô cơ B.III
1
Vật liệu TiO2
CẤU Oxi

TRÚC
Titan

Ti có mạng lưới tứ phương trong đó mỗi ion


được ion bao quanh kiểu bát diện, đây là kiến
trúc điển hình của hợp chất có công thức

Hình khối bát diện của tinh thể


Tính chất Tính chất
vật lý hóa học

- TiO2 là chất rắn màu trắng, khi


nung nóng có màu vàng, khi làm
lạnh trở lại màu trắng. - Có tính chất lưỡng tính.

- TiO2 có độ cứng cao, khó nóng - Không tác dụng với nước, dd axit
chảy (Tnc =1870oC). loãng (trừ HF) và kiềm.

- Khối lượng mol M = 79,88 g/mol. - Tác dụng với axit khi đun nóng
lâu, với kiềm nóng chảy.
- Có trọng lượng riêng là 4,13 – 4,25
g/cm3.
Tính chất quang của
vật liệu TiO2.
Nguyên tắc của quá trình xúc tác quang là:
TiO2 + h → e- + H+
Trong quá trình quang xúc tác khuếch tán
trên bề mặt chất xúc tác sẽ sản sinh ra e- và
H+ dẫn đến tính xúc tác quang hóa của bán
dẫn.
Electron khử các phân tử nhận e-.
Lỗ trống oxi hóa các phân tử nhường e-.

Cơ chế phản ứng quang hóa của TiO2


Tuy nhiên bước sóng kích hoạt của TiO2 nằm
ngoài vùng tử ngoại.

Biện pháp cải thiện:


- Trộn thêm các nguyên tố khác: Fe, Pt,
C, N, S,… lên TiO2 để giảm năng lượng
kích hoạt.

- Sử dụng vật liệu xúc tác có năng lượng


kích hoạt trong vùng khả kiến; kết hợp
với TiO2.
TiO2 được ứng dụng trong xúc tác quang
nhiều nhất hiện nay.

Thanh lọc không khí


Xử lý nước

ỨNG
DỤNG
Tự làm sạch bề mặt
Với các đặc điểm của vật liệu xúc tác, tiềm
năng ứng dụng là rất lớn. Ở Việt Nam, nhiều
sản phẩm xúc tác được sản xuất ở quy mô
công nghiệp và sử dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực.

Các hướng nghiên cứu về vật liệu xúc tác


vẫn luôn được chú trọng, quan tâm và phát
Tiềm triển, hứa hẹn nhiều đột phá mới trong
năng ngành vật liệu.

Trong bối cảnh dịch bệnh Codid 19 hiện nay


ta có thể ứng dụng TiO2 vào các màng lọc,
khẩu trang, … để phòng chống dịch một các
hiệu quả hơn.
tức là TiO2 chỉ có
khả năng sử dụng tia
UV-A (chiếm một
phần rất nhỏ khoảng
TiO2 có năng lượng 3-5% trong dãy phổ
vùng cấm khá cao, mặt trời) để thực
Eg = 3,2 eV, năng hiện xúc tác quang.
lượng này tương
đương với năng Hạn chế
lượng UV với bước
sóng 𝜆 ≤ 387 nm
Trong nghiên cứu
nhiều vật liệu xúc tác
cho kết quả tốt nhưng
khi áp dụng vào quy
mô công nghiệp lớn
gặp khó khăn (điều
kiện, chi phí, ...).
2

Vật liệu ZnO


CẤU ZnO là tinh thể được hình thành từ nguyên tố
nhóm IIB (Zn) và nguyên tố nhóm VIA (O).
TRÚC ZnO có ba dạng cấu trúc gồm: hexagonal
wurtzite, zincblende và rocksalt

haxagonal
wurtzite có tính chất
nhiệt động lực ổn định zinc blende chỉ kết tinh rocksalt chỉ tồn tại ở
nhất trong điều kiện được trên đế có cấu trúc áp suất cao
nhiệt độ và áp suất môi lập phương
trường xung quanh
Tính chất Tính chất
vật lý hóa học
Bột ZnO
- ZnO là chất rắn màu trắng, khi nung nóng trên
300oC nó chuyển sang màu vàng, khi làm lạnh
trở lại màu trắng.
- Có tính chất lưỡng tính.
- ZnO có được tổ hợp của nhiều tính chất quý
- Tác dụng với dd Bazo, dd axit.
báu, bao gồm tính chất điện, tính chất quang,
bền vững với môi trường hidro, tương thích với
- Là một chất oxi hóa mạnh
các ứng dụng trong môi trường chân không

- Ngoài ra ZnO còn là chất dẫn nhiệt tốt, tính


chất nhiệt ổn định.
Tính chất quang của
vật liệu ZnO.
‑ So với TiO2 thì ZnO hấp phụ nhiều phổ mặt
trời hơn nên nó có tính quang hóa cao hơn
TiO2. Cơ chế xúc tác của ZnO cơ bản giống
với TiO2.

‑ Sau khi hấp thụ photon ánh sáng dẫn đến


kích thích thì các e- và h+ có thể di chuyển
tới bề mặt của ZnO. Quá trình tái tổ hợp e-
và h+ có thể xảy ra, làm giảm năng suất của
quá trình xúc tác.
Cơ chế phản ứng quang hóa của ZnO
Ưu điểm Nhược điểm

Mặc dù ZnO có năng lượng vùng ZnO có năng lượng vùng cấm
cấm rộng (3,27eV), nhưng hiệu suất rộng (3,27 eV), vùng năng lượng
lượng tử của ZnO tốt hơn TiO2, do cho hiệu quả quang xúc tác tốt
đó hoạt tính quang xúc tác dưới ánh nhất dưới ánh sáng cực tím, trong
sáng khả kiến tốt hơn TiO2. Một số khi ánh sáng mặt trời chỉ có
nghiên cứu đã cho thấy rằng ZnO có khoảng 5% bức xạ UV. Do đó,
thể sử dụng dưới ánh sáng khả kiến. ZnO thể hiện hoạt tính quang xúc
tác thấp dưới ánh sáng mặt trời
ZnO có thể thu nhận ánh sáng khả
kiến từ năng lượng mặt trời cho
phản ứng phân hủy chất hữu cơ có Sự tái kết hợp nhanh electron và lỗ
trong nước trống quang sinh làm giảm hiệu quả
quang xúc tác
Là một trong những nguyên liệu làm
kem chống nắng

ỨNG ZnO ứng dụng trong lưu hóa cao su

DỤNG

Ứng dụng chế tạo linh kiện điện tử


C KẾT LUẬN
Phương pháp sử dụng chất xúc tác là các
chất bán dẫn dưới điều kiện chiếu sáng
là phương pháp hiệu quả, an toàn

KẾT LUẬN

Quang xúc tác làm gia Vật liệu xúc tác quang trên cơ
tăng tốc độ của quá trình sở có hoạt tính xúc tác quang
oxy hóa và phân hủy các hoá có thể tham gia vào các giai
chất hữu cơ độc hại để tạo đoạn trung gian của phản ứng
thành CO2, nước và các hoá học làm thay đổi tốc độ
phản ứng và được bảo toàn sau
chất vô hại khác.
khi kết thúc.
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
300 giây đặt câu hỏi!!!

START TIMER
TIME’S UP!
CHÚC MỌI NGƯỜI HỌC TẬP TỐT

Thành viên nhóm: Vũ Ngọc Hiển- 19000853


Trịnh Vân Anh-19000835( nhóm trưởng) Trần Hoàng Hiệp- 19000854
Dương Thị Trà My-19000872 Nguyễn Thị Duyên 19000841
Nghê Thị Khánh Huyền-19000859 Nguyễn Minh Đức 19000843
Nguyễn Ngọc Phương Vy- 19000897 Nguyễn Thị Thêu 19000889

You might also like