You are on page 1of 21

24/5/2020

Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM


Khoa Công Nghệ Hóa Học GIỚI THIỆU
~~~ *~~~
Trong chương 1 chúng ta đã kháo sát các tính chất của dây
dẫn loại 2 – dung dịch điện ly, dưới tác dụng của một nguồn
điện ngoài. Trong trường hợp đó, các hiện tượng xảy ra

Điện cực và pin


trong dung dịch và các phản ứng hóa học xảy ra trên bề mặt
điện cực là do tác động của nguồn điện bên ngoài.

điện - Trong chương này, ngược lại, chúng ta sẽ khảo sát sự


xuất hiện điện thế điện cực và từ các điện cực có điện thế
TS. Văn Thanh Khuê khác nhau có thể tạo ra các pin hóa học:
vanthanhkhue@iuh.edu.vn
chuyển hóa năng thành điện năng

GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU

Sơ đồ cấu tạo pin Hóa học


(Cell diagram) - Nếu chất điện ly của A và B là như nhau, thì không cần có
Cực dương (+): điện
Cực âm (-): điện cực cực có thế dương
có thế âm hơn đ/c hơn đ/c âm (bên trái) vách ngăn C
dương (bên phải)
- Khi đóng công tắc K, dòng điện ở mạch ngoài chạy từ cực
dương sang cực âm, còn electron chuyển từ cực âm sang
cực dương. Ampe kế A báo hiệu giá trị dòng điện I qua phụ
B: Phần chứa dung
A: Phần chứa dung dịch điện ly ứng với tải R.
dịch điện ly ứng với đ/C dương
đ/C âm  Vậy điện cực của pin là gì?
 Vì sao xuất hiện điện thế điện cực?
C: Vách ngăn: các ion có thể
vận chuyển qua lại được
 Khi xuất hiện dòng điện ở mạch ngoài thì bên trong pin, tại
các mặt đ/c đã xảy ra những quá trình gì?

FB Compound interest
Artificial photosynthesis

1
24/5/2020

2.1. Điện cực & Pin điện hóa


CHƯƠNG 2: Điện cực và pin điện
2.1.1. Khái niệm về điện cực (electrode)
2.1. Điện cực và pin điện hóa
2.1.1. Khái niệm về điện cực Một hệ gồm có chất dẫn điện loại 1 (kim loại) có tiếp xúc
2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa
2.1.3. Thế điện cực với chất dẫn điện loại 2 được gọi là điện cực
2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.1. Công điện của pin
2.2.2. Sức điện động của pin
2.2.3. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst
2.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ
2.2.5. Khảo sát phản ứng
2.2.6. Hệ thức Luther
2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực
2.3.2. Mạch điện hóa
2.4. Ứng dụng của sức điện động
2.4.1. Đo pH của dung dịch
2.4.2. Chuẩn độ điện thế
2.4.3. Xác định tích số tan của muối khó tan

2.1. Điện cực & Pin điện hóa


2.1. Điện cực & Pin điện hóa 2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa (Gavanic cell/voltaic cell/battery)
2.1.1. Khái niệm về điện cực (electrode)
 Quan sát hiện tượng
 Điện cực trơ:
Điện cực gồm chất dẫn điện loại 1 mà trong quá trình
xảy ra phản ứng điện hóa nó không tham gia phản ứng
thì hệ đó được gọi là điện cực trơ. VD: Pt, graphite,
các vật liệu thép, …

 Điện cực hòa tan:


Ngược lại, VD: trong quá trình mạ nickel, điện cực
anode nickel luôn bị tan ra
Ni - 2e-  Ni2+
Điện cực nickel là điện cực hòa tan
 Hóa năng của phản ứng redox  Nhiệt năng hay điện năng
tùy thuộc vào cách tiến hành phản ứng.

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


2.1.2. Khái niệm Pin (nguyên tố Gavani) 2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa
Nguyên tố Galvanic Zn-Cu  Quy ước viết ký hiệu Pin
Nguyên tố gồm hai điện cực  Điện cực âm viết bên trái, cực dương viết bên phải.
 Ranh giới điện cực và dung dịch điện ly bằng 1 dấu gạch (khác pha).
Điện cực kẽm Điện cực đồng  Điện cực hoặc dung dịch có nhiều thành phần thì ngăn cách giữa
các thành phần bằng dấu phẩy hay vạch đứng.
Zn/ZnSO4 Cu/ CuSO4
 Ngăn cách 2 dung dịch điện ly bằng 2 dấu gạch (||) khi không có thế
Pin (nguyên tố Gavani) là một hệ biến đổi hoá năng thành khuếch tán.
điện năng nhờ phản ứng oxy hóa – khử xảy ra trên điện cực.  Vạch chấm (⁞) nếu tại ranh giới có điện thế khuếch tán
 Ký hiệu (sơ đồ pin – cell diagram)  Nồng độ của thành phần dung dịch được viết trong ngoặc đơn bên
phải của tp đó.
Ký hiệu nguyên tố Gavanic đồng - kẽm bằng sơ đồ sau:
(-) Zn| ZnSO4||CuSO4|Cu (+); (-) Zn/ ZnSO
. 4  CuSO4/Cu (+);
(-) Zn | ZnSO4 || CuSO4 | Cu (+)
(-) Pt/Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)//Ag+(1.0 M)/Ag(+)
Hay dạng ion: (-) Zn | Zn+2 || Cu2+ | Cu (+)

2
24/5/2020

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa 2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa

 Một vài mô hình về Pin điện hóa

VD1: Write the cell diagram for this


reaction:

Cu(s) + 2Ag+(aq) →Cu2+(aq) + 2Ag(s)

VD2: Write cell reactions for this cell


diagram:
Al(s)|Al3+(aq)||Sn2+(aq)|Sn(s)
Viết sơ đồ pin trên:
(-) C, I2 | I- || MnO4-,H+,Mn2+|C (+)

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa
17_363 2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa

e– e–

e– e–

+ +
Zn 2 Cu 2
– –
SO 4 2 SO 4 2
Zn(s) Cu(s)
+ 2+
1.0 M Zn 2 1.0 M Cu
solution solution

Sơ đồ pin: (-) Zn | Zn2+ (1M) || H+ (1M) | H2,Pt (+)


Anode Cathode

Viết sơ đồ pin và các phản ứng điện cực?

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


2.1.2. Khái niệm Pin điện hóa 2.1.3. Thế điện cực (cell potential/cell voltage/
electromotive force (EMF))
(-)Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag(+)
Khảo sát quá trình nhúng thanh kim loại vào dung dịch

Kim loại Kim loại

– + Dung dịch + –
Dung dịch
– + + –

– + + –

– + + –

– + + –

– + + –

μkl  μdd
 μkl  μdd

Write cell reactions for this cell diagram? Sự hình thành lớp điện tích kép tại ranh giới điện cực

3
24/5/2020

2.1. Pin điện hóa


2.1.3. Thế điện cực (cell potential/cell voltage/ 2.1. Pin điện hóa
electromotive force (EMF))
2.1.3. Thế điện cực

 Định nghĩa
Thế điện cực của một điện cực là đại lượng biểu diễn
bằng sự khác biệt thế của điện cực đó so với điện cực
chuẩn.

 Ký hiệu: φ hoặc E. Thế điện cực chuẩn φo hoặc Eo


 Đơn vị: volt (V)

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


2.1.3. Thế điện cực 2.1.3. Thế điện cực
 Theo IUPAC, thế điện cực là thế của quá trình khử. Ghép điện cực
 Điện cực chuẩn (standard hydrogen electrode (SHE))
khảo sát với điện cực chuẩn, độ lớn của của thế điện cực khảo sát chính

 Điện cực hydro: tấm Pt tráng muội là sức điện động (thế) của pin.
Pt nhúng vào dung dịch axít và -Ta có: DG = -nF và DG0 = -nF0
được bão hòa khí hydro. - Biến thiên thế đẳng áp của nguyên tố ganvanic: DGpin = DGc - DGđ
 Khi hoạt độ H+ = 1; PH2 = 1 atm thì
Hay - nFEpin = - nFjc – nFjđ = - nF(jc - jđ)
trở thành điện cực hydro chuẩn, Eo
 Sức điện động của pin được tính:
= 0 (V). Epin = E+ – E- hay Epin = Ecathode – Eanode

- Ở đktc (hoạt độ của ion =1 M): Eopin = Eo+ – Eo-


Eo = 0 (V) - Nếu đ/c khảo sát xảy ra quá trình khử  thế đ/c mang dấu dương.
- Nếu đ/c khảo sát xảy ra quá trình oxh  thế đ/c mang dấu âm.

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


2.1.3. Thế điện cực 2.1.3. Thế điện cực

 Ví dụ: Đo điện cực kẽm:


 Ví dụ:
+ Lập pin: (-) Zn Zn2+H+ Pt,H2 (+)
+ aZn2+ = 1M; 25 oC; đo E = -0,7628V

Sức điện động

= - 0.76 V = - 0.76 V

4
24/5/2020

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


2.1.3. Thế điện cực 2.1.3. Thế điện cực

 Ví dụ:  Ví dụ: Đo điện cực đồng:


+ Lập pin: (-) Pt,H2H+Cu2+Cu (+)
+ aCu = 1M; 25 oC; đo E = 0,337V
2+

= 0.34 V = 0.34 V

2.1. Pin điện hóa


2.1. Pin điện hóa
2.1.3. Thế điện cực List of standard reduction potentials
2.1.3. Thế điện cực

Increasing strength as reducing agent


Increasing strength as oxidizing agent

3.1. Pin điện hóa 3.1. Pin điện hóa


3.1.3. Thế điện cực 3.1.3. Thế điện cực
1. Giá trị thế đ/c là thế của p/ứ khử theo chiều từ trái sang phải
2. Eo càng dương chất càng dễ bị khử (có k/n oxi hóa mạnh). Ngược lai, Eo
càng âm chất càng dễ bị oxi hóa (k/n khử mạnh ) Problem 1: Predict what will happen if molecular bromine
3. Tùy điều kiện, một điện cực có thể là anode (-) hay cathode (+). (Br2) is added to a solution containing NaCl and NaI at 25
4. Ở đk chuẩn, chất bên trái trong p/ứ đ/c, phản ứng tự xảy ra với chất bên
phải cùa p/ứ đ/c có thế thấp hơn trong bảng thế đ/c chuẩn (nguyên tắc °C. Assume all species are in their standard states.
đường chéo)
VD. Trường hợp pin Daniel:
Problem 2: A galvanic cell consists of a Mg electrode in a
1.0 M Mg(NO3)2 solution and a Ag electrode in a 1.0 M
5. Thay đổi hệ số tỉ lượng ko làm thay đổi giá trị thế đ/c
AgNO3 solution. Calculate the standard emf of this cell at
25 °C, write cell diagram and reactions of the cell..

5
24/5/2020

3.1. Pin điện hóa 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực

3.1.3. Thế điện cực

Problem 3: Which of the following metals will react with


(that is, be oxidized by) HNO3, but not with HCl: Cu, Zn,
Ag?
Problem 4: A voltage cell is constructed using electrodes
based on the following haft reactions:

a. Which is the anode and which is the cathode in this cell?


b. What is the standard cell potential?

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.1. Công điện của pin 2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst
 Khi làm việc, pin sinh dòng điện tạo ra từ công hữu ích A của phản Giả sử phản ứng xảy ra trong pin:
ứng oxy hóa – khử.
aA + bB + … = cC + dD +…
 Khi pin làm việc thuận nghịch nhiệt động, công điện là công hữu ích
cực đại A’max. Theo nguyên lý 2, độ biến thiên đẳng áp bằng công Theo Van’t Hoff: Trong đó:
hữu ích cực đại: ΔG = - A’max Ka - là hs cân bằng của pư

 Công điện được thực hiện là sản phẩm của điện tích và sđđ của pin:
DG  -RTlnKa  RTln a Πa – là tích hoạt độ ở trạng
thái đang xét
A’max = q.E = nFE
aCc .aDd
DG  -RTlnKa  RTln Và ΔG = - nFE
Phương trình aaA .aBb
Vậy:
ΔG = - nFE nhiệt động cơ
bản của pin
RT RT acC .aDd
n : số electron trao đổi trong quá trình điện cực. E ln Ka - ln
Đơn vị của E (V), ΔG (J) nF nF aaA .aBb

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst 2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst

RT RT 𝑎𝐶𝑐 . 𝑎𝐷𝑑 Ở 25 oC,


Đặt: lnKa = Eo 𝐸 = 𝐸𝑜 − ln
nF nF 𝑎𝐴𝑎 . 𝑎𝐵𝑏

PT Nernst biểu diễn cho sđđ của pin


RT acC . adD 0,059 acC .aDd
E = Eo − ln 25 oC E = Eo - lg a b
Trong đó: nF aaA . abB n a A .aB
 Eo – sức điện động tiêu chuẩn, là sđđ của pin khi hoạt độ các cấu tử bằng 1
aA = aB = aC = aD = 1 - Với 2.303.RT/F = 0.059

 n : số electron trao đổi chung của phản ứng pin  Phương trình Nernst cho thấy sức điện động phụ
 F : hằng số Faraday, 96487 C/mol thuộc vào nồng độ các cấu tử trong pin
 R : hằng số khí, 8.314 J/K.mol
 T : nhiệt độ tuyệt đối (K)

6
24/5/2020

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst 2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst
 Phương trình Nernst áp dụng vào phản ứng điện cực Bài tập 1:
Tổng quát hóa đối với quá trình điện cực viết theo chiều khử:
Chúng ta xét nguyên tố gavanic đồng - kẽm:
oxh + ne = Kh (-) Zn/ Zn2+// Cu2+/ Cu (+)
Ta có: RT akh 0.059 akh a) Viết các phản ứng điện cực và phản ứng chung của pin?
E  Eo  ln 25 oC E  Eo  lg
nF aoxh n aoxh b) Viêt các PT (PT Nernst của điện cực) tính thế điện cực
Đại lượng Eo là thế điện cực chuẩn, - thế điện cực khi hoạt độ các cấu tử của đồng và kẽm?
bằng 1 (tra trong bảng thế đ/c chuẩn)
Phương trình trên được gọi là c) Viết phương trình tính thế (sức điện động) của pin?
phương trình Nernst viết cho
thế điện cực
Tips: Áp dụng PT Nernst với phản ứng chung của pin hoặc
áp dụng Ep = Ecu - EZn
 PT Nernst cho phép xác định sức sđđ và thế điện cực ở nồng độ bất kỳ
39

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst 2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst
Giải: Giải: (-) Zn/ Zn2+// Cu2+/ Cu (+)
(-) Zn/ Zn2+// Cu2+/ Cu (+)
Phản ứng điện cực: Phản ứng chung của pin: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu
 Cực anode (-): Zn = Zn2+ + 2e
Áp dụng PT Nernst cho các điện cực, sức điện động của pin:
 Cực cathode (+): Cu2+ + 2e = Cu
RT a Zn2
Phản ứng chung của pin: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu E pin  E0pin  ln
2F aCu 2
Áp dụng PT Nernst cho các điện cực
Với EoP = Ecuo - EZno
RT 1 RT 1
ECu2 /Cu  E0Cu2 /Cu  ln E Zn2 /Zn  E0Zn2 /Zn  ln
2F aCu2 2F a Zn2  Sức điện động của pin có thể thiết lập: EP = Ecu – Ezn?

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.2. Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst 2.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Bài tập 2: DG
Theo Gibbs – Helmholtz: DG  DH  T( )P
A galvanic cell consists of a Mg electrode in a 1.0 M DT
Mg(NO3)2 solution and a Ag electrode in a 1.0 M AgNO3
( DG)  E 
Và ΔG = - nFE, do đó:  nF 
solution. Calculate the standard emf of this cell at 25 °C. T P  T  P
Give
Thay vào PT Gibbs – Helmholtz, biến đổi ta được biểu thưc của sức điện
động:
∆H dE
E=− +T
nF dT
dE
Ở đây, đại lượng dT - là hệ số nhiệt độ của sức điện động.

7
24/5/2020

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực

2.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 2.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Mặt khác: ΔG  ΔH  T.DS dE Skh  Soxh ΔS
Đối với sức điện động:  
DG E dT nF nF
DS  ( ) P  nF
DT T Đối với thế điện cực: dE đc Skh  Soxh ΔS
 
 Hệ số nhiệt độ của sức điện động tỷ lệ
dT nF nF
Như vây:
𝐝𝐄 ∆𝐒
= với biến thiên của entropy của phản Hệ số nhiệt độ
𝐝𝐓 𝐧𝐅
ứng xảy ra trong pin
Eđ/c
Trong khoảng nhiệt độ hẹp, có thể xem không đổi và gần 25 oC, sự
Tương tự đối với thế điện cực: 𝐝𝐄đ/𝐜 ∆𝐒 T
= phụ thuộc của thế điện cực vào nhiệt độ:
𝐝𝐓 𝐧𝐅
𝐝𝐄đ 𝐜 Eto  E25
o

dE
t  25 E25o - Thế điện cực tiêu chuẩn
Với ∆𝐒 = Skhử - Soxh và / là hs nhiệt độ của thế điện cực dT
𝐝𝐓

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.4. Khảo sát phản ứng 2.2.4. Khảo sát phản ứng

Tính các thông số nhiệt động ΔG, ΔH, ΔS để khảo sát khả Tính các thông số nhiệt động ΔG, ΔH, ΔS để khảo sát khả
năng tiến hành một phản ứng năng tiến hành một phản ứng

VD: Khảo sát phản ứng clo hóa bạc kim loại
- Thiết lập pin ứng với phản ứng khảo sát,
- Tiến hành đo sức điện động ở một số nhiệt độ gần nhietj Thiết lập pin:
(-) Ag,AgCl | HCl |Cl2,Pt (+)
độ khảo sát Các phản ứng xảy ra ở điện cực: Anode (-): Ag + Cl- - e = AgCl
- Xác định hệ số nhiệt độ. Cathode (+): ½ Cl2 + e = Cl-
Phản ứng pin: Ag + ½ Cl2 = AgCl
- Dựa vào các PT trên để xác định các thông số nhiệt động
Ở 25 oC, sđđ của pin bằng 1,132 V và hệ số nhiệt độ bằng – 0,000477 V/K
ΔG = - nFE = - 1*23060*1,132 = - 2610 cal

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.4. Khảo sát phản ứng 2.2.4. Khảo sát phản ứng

Tính các thông số nhiệt động ΔG, ΔH, ΔS để khảo sát khả  Khảo sát chiều phản ứng
năng tiến hành một phản ứng
Cơ sở:
ΔG = - n.F.E
𝐝𝐄
ΔS = n.F. = - 1.23060.0,000477 = -11 cal/K
𝐝𝐓
- Nếu E > 0  ΔG < 0: phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
ΔH  ΔG  T.DS = -26100 + (298 * 11) - Nếu E < 0  ΔG > 0: phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại.
= - 29380 cal - Nếu E = 0  ΔG = 0: phản ứng cân bằng.

8
24/5/2020

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.4. Khảo sát phản ứng
2.2.4. Khảo sát phản ứng
 Relationships among Eo, K, and ∆Go
 Quan hệ giữa E – Thông số nhiệt động

 Khi khảo sát một phản ứng, thành lập PIN củua phản ứng
đó, tiến hành đo SỨC ĐiỆN ĐỘNG E.
 Dựa vào quan hệ E – dE/dt với các thông số nhiệt động từ
đó ta tính được chúng!

DG = -nFE
dE
DS  nF
dT
DG = DH – TDS

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực

Strategy The relationship between the standard free energy


change and the standard emf of the cell is given by Equation: ΔG°
= - nFE° cell. Thus, if we can determine E° cell, we can calculate Δ
G°. We can determine the E° cell of a hypothetical galvanic cell
made up of two couples (Au3+/Au and Ca2+/Ca) from the standard
reduction potentials.

9
24/5/2020

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.4. Khảo sát phản ứng 2.2.4. Khảo sát phản ứng
Bài tập 6: Cho phản ứng của một pin như sau: Bài tập 7:
Hg 2+ + 2Fe2+ = 2Hg + 2Fe3+
Có hằng số cân bằng K1 = 0,018 ở 25 oC và K2 = 0,054 ở 35 oC. Cho nguyên tố Gavanic như sau:
Tính DG0 và DH0 của phản ứng ở 25 oC? (-) Cu / Cu(CH3COO)2 0,1 m / AgCH3COO, Ag (+)
Người ta tiến hành thực nghiệm và đo được các kết quả sau:
Giải: Coi DH không thay đổi trong khoảng từ 25 – 35 oC ta có: E298 K = 0,372 V; E308 K = 0,374 V;
Biết thế chuẩn bạc và đồng: 0,8 V và 0,34 V (số liệu dư)
K T2  ΔH  1 1  0,054  ΔH0  1 1  a. Viết các phản ứng điện cực và phản ứng trong pin?
ln        
R  T2 T1 
ln
K T1 0,018 8,314  T2 T1  b. Tính DG, DH, DS của phản ứng trong pin ờ 25 oC?

D H0 = 83834,58 (J)

ΔGo = - RTlnKp = - 8,314*298*ln(0,018) = 9953,36 J

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực
2.2.5. Khảo sát phản ứng 2.2.6. Hệ thức Luther
(3)
Bài tập 8: Xét phản ứng:
M h+ + (h-n) M n+
Mh+ + he = M (1) DG1 = -hFh
Cho pin điện hóa: (-) Pt, H2 (1atm) / HCl 0,01m / AgCl, Ag (+). Pin
Mn+ + ne = M (2) DG2 = -nFn (1)
he- ne-
(2)
có sức điện động bằng 0,4645V ở 250C. Biết thế chuẩn của điện
Mh+ + (h-n)e = Mn+ (3) DG3 = -(h-n)Fh/n
cực bạc – bạc clorua bằng 0,2225V và dung dịch HCl có nồng độ
Ta có : (3) = (1) - (2) M
khảo sát là 0,01m?
Do đó: DG3 = DG1 - DG2
a. Viết phản ứng điện cực và phản ứng xảy ra trong pin?
Hay:
b. Viết biểu thức tính sức điện động của pin? (h-n) h/n = h  h - n  n (Hệ thức Luther)
c. Tính hệ số hoạt độ trung bình HCl theo Debye – Huckel
d. Tính pH của dung dịch HCl 0,01m và so sánh kết quả tìm được  Hệ thức Luther cho phép xác định thế điện cực của 1 cặp
với giá trị pH tính toán theo định luật Debye – Huckel? oxi hóa và khử từ các thế điện cực của cặp oxy hóa và khử
khác có liên quan

2.2. Nhiệt động học của Pin và điện cực 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.2.6. Hệ thức Luther 2.3.1. Phân loại điện cực
Bài tập 9: Tính thế điện cực chuẩn của các điện cực Fe3+/Fe
Điện cực loại 1 Điện cực calomel
nếu biết thế điện cực chuẩn của các điện cực Fe2+/Fe và
Fe3+/Fe2+ lần lượt là -0,4402V và 0,771V? Điện cực loại 2

Điện cực Ag - AgCl


Bài tập 10: Tính thế điện cực chuẩn của các điện cực Cr2+/Cr Điện cực Điện cực loại 3
nếu biết thế điện cực chuẩn của các điện cực Cr3+/Cr2+ và
Cr3+/Cr lần lượt là -0,4082V và -0,744V? Điện cực khí

Bài 11: Tính thế điện cực chuẩn của các điện cực Cu2+/Cu+ nếu Điện cực hỗn hống

biết thế điện cực chuẩn của các điện cực Cu +/Cu và Cu2+/Cu
Điện cực oxh-kh
lần lượt là 0,520V và 0,337V?
Điện cực thủy tinh

10
24/5/2020

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực

Điện cực loại 1


Nội dung cần nắm đối với một điện cực
Định nghĩa Kim loại (á kim) nhúng dung dịch chứa ion của kim loại (á kim) đó
 Định nghĩa điện cực
Ký hiệu M n+/ M hoặc An-/ A
 Ký hiệu điện cực
Phản ứng điện cực: M n+ + ne = M; A + ne = An-
 Phản ứng xảy ra trên điện cực
PT Nernst: RT a RT
φMn  /M  φM
0
 ln M  φM
0
 lna Mn 
 Phương trình Nernst áp dụng tính thế  n
/M
nF aMn 
n
/M
nF

RT a A n- RT
φ A/A n-  φ0A/A n-  ln  φ0A/A n-  lna A n-
nF aA nF
 Điện cực kim loại thông dụng và dễ chế tạo hơn điện cực á kim kim

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực loại 1
Ví dụ: Điện cực loại 2
Điện cực đồng: Cu2+/Cu
Phản ứng điện cực: Cu 2+ + 2e = Cu Định nghĩa Kim loại M được phủ một hợp chất khó tan (muối, oxit hay
hydroxit) của kim loại đó và nhúng vào dung dịch chứa anion
Phương trình Nernst ở 25 oC:

RT 1 0,059 của hợp chất khó tan đó.


Cu 2
/Cu
 Cou 2 /Cu  lg  Cou 2 /Cu  lga Cu 2
nF aCu n 2 Ký hiệu M,MA | An-

Điện cực Se2-|Se; Phản ứng điện cực: MA + ne = M + An-

PT Nernst: RT
φMA/M, A n   φMA/M,
0
An
 lna A n 
nF

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực
2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực loại 2
Điện cực Calomel
Điện cực loại 2
Ký hiệu Pt, Hg,Hg 2Cl2/ Cl –
Thông dụng bao gồm:
Phản ứng điện cực: Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl –
[1] Điện cực Calomel : Pt, Hg, Hg2Cl2/ Cl- PT Nernst:
φCal  φ0Cal  0,059lgaCl  0,2678  0,059lgaCl
[2] Điện cực bạc – clorua bạc : Ag, AgCl/ Cl-
Thế Đ/C Calomel phụ thuộc vào nhiệt độ 0 oC – 100 oC ứng với nồng độ KCl
bảo hòa, 1N, 0.1N

11
24/5/2020

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa Điện cực loại 2
2.3.1. Phân loại điện cực Quan hệ giữa thê đ/c chuẩn loại 1 và loại 2
Điện cực loại 2

Điện cực Bạc – Bạc clorua

Ký hiệu Ag,AgCl/Cl -

Phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl – PT Nernst đ/c loai 2, ta có:

PT Nernst:

φ AgCl/Ag, Cl-  φ 0AgCl/Ag, Cl-  0,059lga Cl  0,2224  0,059lga Cl

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực loại 2 Điện cực loại 2
Bài tập:
Cho pin Viết phương trình tính thế các điện
cực trong pin? Điện cực antimoine: OH- / Sb2O3,Sb
Phản ứng điện cực: Sb 2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH–
Phương trình Nernst ở 250C:

φ Sb -  φ 0Sb -  0,059lgaOH-
2 O 3 /Sb,OH 2O 3 /Sb,OH

 φ0Sb -  0,059lgK H2O  0,059lgaH


2O 3 /Sb,OH

 0,145  0,059pH
Đo pH

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực loại 3 Điện cực loại 3

Định nghĩa Ví dụ: Điện cực: Ca2+/ CaCO3, PbCO3 / Pb


Kim loại tiếp xúc với hai muối khó tan có chung anion, được
nhúng vào dung dịch chứa cation của muối khó tan thứ hai. Phản ứng điện cực: PbCO3 + Ca2+ + 2e = Pb + CaCO3
PbCO3 có độ tan nhỏ hơn CaCO3 (TPbCO3 < TCaCO3)
Ký hiệu M‘n+/ M’A, MA, M (Muối MA có độ tan nhỏ hơn M‘A)
Phương trình thế điện cực:
RT
φ  φ0  ln a Ca2 
Phản ứng điện cực 2F
RT RT RT
Tuỳ loại phản ứng  0
φPb/Pb 2  ln TPbCO3  ln TCaCO3  ln a Ca2 
2F 2F 2F
PT Nernst RT
 Pb/Pb
0'
2  ln aPb 2
nF

12
24/5/2020

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 23.1. Phân loại điện cực

Điện cực khí Điện cực khí


Điện cực khí hydro
Định nghĩa
Kim loại trơ tiếp xúc đồng thời với khí và dung dịch chứa ion
Ký hiệu Pt, H2 / H+
khí này (Kim loại trơ thường là Pt).

Phản ứng điện cực 2H+ + 2e = H2


Bao gồm
2
RT a H 
[1] Điện cực hydro : H+ / H2, Pt PT Nernst H    H0  /H  ln
/H 2 2
nF PH 2 PH2 = 1atm
[2] Điện cực oxy : OH– / O2, Pt
[3] Điện cực clo : Cl – /Cl2, Pt φH /H  0,059pH 
0,059
lgPH2 H 
/H 2
 0,059 pH
2
2

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực khí Điện cực khí
Điện cực khí oxy
Điện cực khí Clo

Ký hiệu OH– /O2, Pt


Ký hiệu Cl– / Cl2, Pt

Phản ứng điện cực O2 + 2H2O + 4e = 4OH–


Phản ứng điện cực Cl2 + 2e = 2Cl–

PT Nernst
PT Nernst
RT PO2
φOH /O  φ0OH /O  ln φCl /Cl  φ0Cl /Cl 
RT PCl2
ln
2 2
4F aO4 H 2 2
2F aC2 l

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực

Điện cực khí Điện cực hỗn hống


(amalgam)
Định nghĩa Hệ gồm hỗn hống của kim loại tiếp xúc với dung dịch
chứa ion kim lại đó.

Ký hiệu Mn+ / M (Hg)

Phản ứng điện cực Mn+ + ne = M (Hg)

RT aM(Hg)
PT Nernst φMn  /M, (Hg)  φM
0
n
/M, (Hg)
 ln
nF aMn 

13
24/5/2020

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực hỗn hống Điện cực oxy hóa khử - Redox
(amalgam)
Ví dụ: Điện cực hỗn hống cadimi: Định nghĩa Hệ gồm kim loại trơ (Pt) nhúng vào dung dịch chứa đồng
Ký hiệu điện cực: Cd2+ / Cd (Hg) thời hai dạng oxy hóa khử.
Phản ứng điện cực: Cd2+ + 2e = Cd (Hg)
Thế: Ký hiệu Ox,Red/Pt

RT aCd(Hg)
φCd2  /Cd,Hg  φ0Cd2  /Cd,Hg  ln
nF aCd2  Phản ứng điện cực Oxh + ne = Kh

Ứng dụng Điện cực này (12,5% Cd) chế tạo pin Weston – Sức điện RT akh
PT Nernst φoxh/kh  φ0oxh/kh  ln
động không đổi. nF aoxh

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực oxy hóa khử - Redox
Điện cực oxy hóa khử - Redox

Một số điện cực thông dụng:  Điện cực đơn giản: không thay đổi thành phần các ion

+ Điện cực đơn giản: Pt, Fe2+/ Fe3+


Ký hiệu: Fe3+/ Fe2+, Pt
+ Điện cực phức tạp: Pt, Mn2+/ MnO4-, H+ Phản ứng điện cực: Fe3+ + e = Fe2+

+ Điện cực quinhidron: Pt, C6H4(OH)2/ C6H4O2 Thế:

RT aFe 2 
φFe 3  /Fe 2  ,Pt  φ0 3   lg
Fe /Fe2  ,Pt 1F aFe 3 

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực

Điện cực oxy hóa khử - Redox Điện cực oxy hóa khử - Redox

 Điện cực phức tạp: có thay đổi thành phần các chất  Điện cực quinhidron:

Ký hiệu: MnO4-,H+ / Mn2+, Pt Quinhidron C6H4O2.C6H4(OH)2 là hỗn hợp đồng phân tử của
quinon C6H4O2 (Q) và hidroquinon C6H4(OH)2 (QH2)
Phản ứng điện cực: MnO4- + 8H+ + 5e = Mn 2+ + 4H2O
Thế: Điện cực: Pt, C6H4(OH)2/C6H4O2
RT aMn 2  Phản ứng điện cực:
φMnO ,H /Mn 2  ,Pt  φ 0
 lg
4 MnO  2
4 ,H /Mn ,Pt 5F aMnO  .aH2  C6H4O2 + 2H+ + 2e = C6H4(OH)2
4

14
24/5/2020

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực

Điện cực oxy hóa khử - Redox Điện cực oxy hóa khử - Redox

 Điện cực quinhidron:  Điện cực quinhidron:

RT aQH2 RT RT aQH2
C6H4O2 + 2H+ + 2e = C6H4(OH)2 PT Nernst φquinh  φ0quinh  ln  φ0quinh  lna H  ln
2F aQ .aH2  F 2F aQ
O OH

Khi aQ/aQH2 = 1 thì:


RT Ở 250C:
+ 2H+ + 2e φ quinh  φ 0quinh  2,303 pH
F
φ quinh  0,69976  0,059pH
O OH
Quinon (Q) Hidronquinon (QH2)
Điện cực này dùng như điện cực chỉ thị đo pH dung dịch

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.1. Phân loại điện cực
Điện cực thủy tinh Điện cực thủy tinh

Điện cực thủy tinh là một màng thủy tinh mỏng dạng hình cầu có kích thước trung
bình 1-.5 cm chứa dd chuẩn thường HCl 0.1 N trong đó có đặt đ/c AgCl hoặc
quinhidron. Phản ứng đ/c là sự trao đổi H+ giữa 2 pha dd và thủy tinh
Active part of the
electrode is the glass
bubble.

Điện cực thủy tinh Điện cực đo pH thủy tinh


a = aH+tt + aM+tt

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.1. Phân loại điện cực 2.3.2. Mạch điện hóa hoặc pin điện (battery/ganvanic cell)
17_363

Điện cực thủy tinh


e– e–

e– e–

aH+/aH+tt = (aH+ + KaM+)/ a  Tạo nguồn điện 1 chiểu


Zn 2
+

Cu 2
+

(direct electric current)
ᵠtt = ᵠo’tt + 0.059lg (aH+ +KaM+)
SO 4 2 SO 4 2
Zn(s)
+ 2+
Cu(s) tại một thế không đổi
1.0 M Zn 2 1.0 M Cu
solution solution

ᵠo’tt = ᵠott – RT/F lg a Anode Cathode

Đối với môi trường axit, trung tính và kiềm yếu, aH+ >> KaM+ Mạch hóa học và mạch nồng độ
Pin điện Mạch có tải và không tải;
ᵠtt = ᵠo’tt + 0.059lg aH+ = ᵠo’tt – 0.059pH Mạch thuận nghịch và không thuận nghịch

15
24/5/2020

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.2. Mạch điện hóa 2.3.2. Mạch điện hóa
Dựa vào bản chất và tính chất các điện cực
 Mạch Hoá học
 Mạch Hoá học
Trong mạch này, pin được hình thành từ các điện cực khác
Ví dụ: Pin Jacobi – Daniell: (-) Zn/ Zn 2+ (a1) // Cu2+ (a2) / Cu (+)
nhau về bản chất hóa học, gây ra dòng điện trong mạch.

Ví dụ: Phản ứng anode (-): Zn - 2e = Zn 2+


Phản ứng cathode (+): Cu2+ + 2e = Cu
Pin Jacobi – Daniell: (-) Zn / Zn 2+ (C1) // Cu2+ (C2) / Cu (+) Phản ứng mạch: Zn + Cu 2+ = Cu + Zn 2+
Mạch với một dd điện phân: (-) Zn / ZnCl 2//Hg2Cl2 / Hg, Pt (+) Sức điện động (25 oC):

0,059 a1
E  E0Cu/Zn  lg
2 a2

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.2. Mạch điện hóa 2.3.2. Mạch điện hóa
 Mạch nồng độ
 Mạch Hoá học
Trong mạch này, hai điện cực giống nhau về bản chất hóa
Ví dụ: Mạch với một dd điện phân: (-) Zn / ZnCl 2 // Hg2Cl 2 / Hg, Pt (+)
học nhưng khác nhau về hoạt độ của dung dịch điện cực.
 Mạch có sự khác nhau về hoạt độ dung dịch điện cực
Phản ứng cực âm: Zn - 2e = Zn 2+
Ví dụ:
Phản ứng cực dương: Hg 2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl - (-) Ag / AgNO3 (a’) // AgNO3 (a”) / Ag (+)
Phản ứng mạch: Zn + Hg 2Cl2 = 2Hg + ZnCl 2
Anode (-): Ag - e- = Ag+(a’)
Sức điện động: Cathode (+): Ag+(a’’) + e = Ag
Pư mạch: Ag+(a’’) = Ag+(a’)
0,059
E  E0  lga ZnCl2
2 0,059 a'  a"
E  E0  lg  0,059lg 
1 a"  a' 

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.2. Mạch điện hóa 2.3.2. Mạch điện hóa

 Mạch nồng độ  Mạch có tải


 Mạch có sự khác nhau về hoạt độ điện cực Mạch có tải là mạch mà hai điện cực có hai dung dịch
Ví dụ: tiếp xúc với nhau qua màng ngăn.
Mạch : (-) (Hg) Cd (a1) / CdSO4 / Cd (a2) (Hg) (+) Tại ranh giới (ký hiệu dấu 3 chấm), các ion di chuyển là
xuất hiện thế khuếch tán.
0,059 a2 0,059 a1
E  E0  lg  lg
Ví dụ khác: 2 a1 2 a2
Ví dụ: (-) Zn/ ZnSO4 CuSO4/ Cu (+)
Mạch: (-) Pt, H2 (P1) / HCl / H2 (P2), Pt (+) (P1 > P2)
(-) Ag/ AgNO3 AgNO3/ Ag (+)
0,059 P2 0,059 P1
E  E0  lg  lg
2 P1 2 P2

16
24/5/2020

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa 2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.2. Mạch điện hóa 2.3.2. Mạch điện hóa
 Mạch không tải  Mạch không tải
Là mạch trong đó có 2 điện cực cùng được nhúng vào trong  Mạch kép:
(I) (II)
một dung dịch hay 2 dung dịch được tách ra khỏi nhau. (-) Ag,AgCl | HCl (a1) |H2, Pt, H2 | HCl (a2) | AgCl, Ag (+)

Ví dụ:  Mạch từ 2 điện cực hỗn hống cùng bản chất - Mạch này gồm 2 pin xếp ngược nhau

(-) Hg, Cd (a1) | CdSO4 | Cd (a2), Hg (+) Pứ trong pin trái (I), (-): Ag + HCl (I) = AgCl + ½ H2
Pứ trong pin phải (II), (-): AgCl + ½ H2 = Ag + HCl (II)
 Mạch từ 2 điện cực khí
Phản cứng chung của mạch kép: HCl (I) = HCl (II)
(-) Pt, H2 | HCl | Cl2, Pt (+) 𝑎𝐻𝐶𝑙 𝑎𝐻𝐶𝑙 𝐼
Vậy Ekép = Eo – 0,059lg (𝐼𝐼) = 0,059lg ()
(-) Pt, H2 (p1) | HCl / H2 (p2), Pt (+) 𝑎𝐻𝐶𝑙 𝑎𝐻𝐶𝑙 𝐼𝐼
𝑎 (𝐼) ( )
= 2*0,059lg ±,1
𝑎
±,2

2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa


2.3. Các loại điện cực – Mạch điện hóa
2.3.2. Mạch điện hóa
2.3.2. Mạch điện hóa  Mạch thuận nghịch và mạch không thuận nghịch:
 Mạch thuận nghịch và mạch không thuận nghịch: Phản ứng điện cực: Cực anode (-): Zn = Zn2+ + 2e
Cực cathode (+): Cu2+ + 2e = Cu
 Điều kiện nhiệt động tổng quát về sự thuận nghịch của một mạch điện
hóa khi hoạt động bao gồm hai yếu tố Phản ứng chung của pin: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu
- Sự thuận nghịch về điều kiện làm việc, có nghĩa là khi hoạt động sđđ  Khi V > E, mạch làm việc như điện phân, pứ xảy ra:
của mạch > hiệu điện thế tác dụng từ bên ngoài một lượng vô cùng
nhỏ và mạch làm việc với tốc độ vô cùng chậm. Phản ứng điện cực: Cực kẽm: Zn2+ + 2e = Zn
- Sự thuận nghịch của chính bản thân mạch. Pư trong mạch có khả Cực cathode (+): Cu - 2e = Cu2+
năng xảy ra theo chiều thuận hay chiều nghịch tùy theo hiệu điện thế Phản ứng chung của pin: Zn2+ + Cu = Zn + Cu2+
tác dụng từ bên ngoài nhỏ hơn hay lớn hơn sđđ của mạch điện hóa.
Tổng quát pứ xảy ra trong mạch có thể viết: Zn + Cu2+ ⇌ Zn2+ + Cu

VD pin Jacobi-Daniel:  Mạch trên là thuận nghịch


(-) Zn | Cu2+ || Cu2+ | Cu (+)
 Mạch không thuận nghịch không có khả năng tái tạo lại các chất ban đầu
 Khi V < E, mạch làm việc như 1 nguồn cung cấp điện, pứ xảy ra:  Mạch thuận nghịch là cơ sở để chế tạo các nguồn đh làm viêc nhiều lân

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa

Bài tập 1 Bài tập 2

Viết các phản ứng xảy ra trong các pin sau đây và
Lập pin với các phản ứng xảy ra sau đây, viết các pư
phương trình tính thế các điện cực và phương trình
điện cực và phương trình tính thế điện cực, phương
tính thế của pin:
trình tính thế của pin:
a. (-) Pt | Fe2+ ,Fe3+ || CuSO4 | Cu (+)
a. Cd + CuSO4 = CdSO4 + Cu
b. (-) Cu |/ CuCl2 | AgCl,Ag (+)
b. 2AgBr + H2 = 2Ag + 2HBr
c. (-) Pt, H2 | H2SO4 | Hg2SO4,Hg, Pt (+)
c. H2 + Cl2 = 2HCl
d. (-) Cd | CdSO4 | Hg2SO4,Hg, Pt (+)
d. Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+
e . Ag+ + Cl- = AgCl (r)

17
24/5/2020

2.1. Pin điện hóa 2.1. Pin điện hóa


Bài tập 3
Bài tập 5
Viết các phản ứng của đc và pin. Tính sức điện động của pin ở
25 oC. Tính các đại lượng ΔGo, ΔG của phản ứng pin: Cho pin với ký hiệu như sau:
(-) Zn | Zn2+ (C = 0,5 M) || Cd2+ (C = 0,2 M) | Cd (+) (-) Zn | ZnCl2 (C = 0,5 M) | AgCl , Ag (+)
Bài tập 4
a. Viết các phương trình phản ứng điện cực và xảy ra trong
Cho pin với ký hiệu như sau ở 25 oC:
pin?
(-) Pb | Pb2+ (C = 1 M) || Ag+ (C = 0,1 M) | Ag (+)
b. Tính Eo biết thế chuẩn kẽm và bạc-bạc clorua là -
a. Tính sức điện động của pin biết: thế chuẩn bạc và chì là
0,76 V và 0,2224 V;
0,7991 V và -0,126 V;
c . Tính E, DG và DGo ở 25 oC?
b. Viết phương trình xảy ra trong pin, cho biết chiều thực tế
của dòng điện?
c. Tính biến thiên thế đẳng áp?

2.4. Ứng dụng của sức điện động


2.4. Ứng dụng của sức điện động
(electromotive force)
2.4.1. Đo pH của dung dịch

 Đo pH thông qua sức điện động của pin

 Chuẩn độ điện thế

 Xác định các đại lượng hóa lý: số tải, tích số tan,
hệ số hoạt độ…

2.4. Ứng dụng của sức điện động 2.4. Ứng dụng của sức điện động

2.4.1. Đo pH của dung dịch 2.4.1. Đo pH của dung dịch

Nguyên tắc: Điện cực chỉ thị là điện cực hydro


Đo sức điện động của pin
Lập PIN: (-) Pt, H2 / H+ // KCl / Hg2Cl2, Hg (+)
gồm hai điện cực
E   cal
E = Cal - hydro pH 
0,059
Điện cực so sánh có thế Điện cực chỉ thị: điện cực có thế
điện cực đã biết phụ thuộc vào pH của dung dịch Đặc điểm:
- Không phải chuẩn lại máy bằng các dung dịch mẫu
- Thiết bị cồng kềnh
 Điện cực Calomen  Điện cực hydro - Thời gian thiết lập cân bằng khá lâu
 Điện cực bạc - clorua bạc  Điện cực quinhidron - Khoảng pH áp dụng 1 - 8

18
24/5/2020

2.4. Ứng dụng của sức điện động 2.4. Ứng dụng của sức điện động

2.4.1. Đo pH của dung dịch 2.4.1. Đo pH của dung dịch


Điện cực chỉ thị là điện cực thủy tinh
Điện cực chỉ thị là điện cực quinhydron
Lập pin: (-) Hg,Hg2Cl2 | KCl || H+(x) | điện cực thủy tinh (+)

PIN: (-) Hg, Hg2Cl2 / KCl // H+ (x), C6H4O2, C6H4(OH)2 / Pt (+) E = Ett – Ecal = 𝑬𝟎𝒕𝒕 - 0,059 pH - Ecal
0Quinh  cal  E Do đó: 0
Ett − Ecal − E
E = quinh - cal pH  pH =
0,059 0,059
Đặc điểm:
Đặc điểm: - Không phải sd thêm chất phụ gia kèm theo như khí hidro, quinhydron
- Điện của đơn giản, chính xác và cân bằng đạt nhanh; - Thế đ/c không phụ thuộc vào sự có mặt của các chất oxi hóa, khử trong
- Không sử dụng được với các dung dịch chứa các chất oxi hóa khử dung dịch;
như: Fe3+, MnO2, anilin, acid boric, … - Dễ vỡ. Chiều dày của màng: 0,01 – 0,03 mm
- Khoảng ứng dụng pH lên tới 10 – 12.

3.5. Ứng dụng của sức điện động 3.5. Ứng dụng của sức điện động

Ưu việt
3.5.2. Chuẩn độ điện thế 3.5.2. Chuẩn độ điện thế
- Độ chính xác cao
- Có tính chọn lọc
Nguyên tắc Phản ứng trung hòa

Xét phản ứng chuẩn độ


Khảo sát chuẩn độ HCl bằng NaOH, ta có phản ứng sau:

Lập pin trên cơ sở phản ứng chuẩn độ HCl + NaOH = NaCl + H2O
Lập Pin: (-) Pt, H2 / HCl (x) // KCl / Hg 2Cl2, Hg (+)
Lập công thức sức điện động Sức điện động:

Tính được nồng độ điểm tương đương


E  φcal  φhydro  φcal - 0,059lgaH

Suy ra kết quả chuẩn độ

3.5. Ứng dụng của sức điện động 3.5. Ứng dụng của sức điện động

3.5.2. Chuẩn độ điện thế 3.5.2. Chuẩn độ điện thế

Phản ứng trung hòa Phản ứng kết tủa

 Trong suốt quá trình chuẩn độ, ta đo E; DE/DV


Khảo sát chuẩn độ KCl bằng AgNO 3, ta có phản ứng sau:
sức điện động E. E = V)

KCl + AgNO3 = AgCl + KNO3


 Xây dựng đường cong:
E = (VNaOH); DE/DV = (VNaOH); Lập Pin: (-) Hg, Hg 2Cl2 / KCl // KCl (x) / AgCl, Ag (+)
Sức điện động:
 Tại điểm tương đương, ta quan sát
bước thế  VNaOH dung trung hòa E  φ AgCl / Ag ,Cl  φ cal  φ oAgCl / Ag ,Cl  φ cal - 0,059lgaCl
DE/DV = V)

Vtđ V

19
24/5/2020

3.5. Ứng dụng của sức điện động 2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.3. Xác định một số đại lượng hóa lý khác
3.5.2. Chuẩn độ điện thế
Xác định TAgCl
Phản ứng kết tủa
Lập pin: (-)Ag, AgCl / HCl / Cl 2, Pt (+)
Ngược lại, chuẩn độ AgNO3 bằng KCl, ta có phản ứng sau: Phản ứng trong pin:
AgNO3 + KCl = AgCl + KNO3 ½ Cl 2 + Ag = AgCl
Lập pin: (-) Ag, AgNO3 (x) // KCl / Hg2Cl2, Hg (+) Sức điện động của pin:
Sức điện động:

E  φ cal  φ Ag  / Ag  φ cal  φ oAg  / Ag  0,059lga Ag 



E  φCl /Cl  φ AgCl/Ag, Cl-
2

 E 0
Cl 2 /Cl 
E
o
Ag /Ag  0,059 lg T
AgCl

2.5. Ứng dụng của sức điện động BÀI TẬP


2.5.3. Xác định một số đại lượng hóa lý khác

 Xác định hệ số hoạt độ trung bình của ion: Bài tập 1:

Xác định γ± của HCl ở nồng độ m? Tính hằng số cân bằng K của phản ứng sau:
Lập pin: (-) Pt, H2 (1 atm) | HCl (m) | Hg2Cl2,Pt (+) 2Fe3+ + Sn2+ = 2Fe2+ + Sn4+
Phản ứng pin: Hg2Cl2 + H2 = 2Hg + 2HCl EoFe3+/Fe2+ = 0.77V; EoSn4+/Sn2+ = 0.15V
2
𝑅𝑇 𝑎𝐻𝐶𝑙 𝑅𝑇
Sưc điện động của pin: 𝐸 = 𝐸𝑜 − 𝑙𝑛 = 𝐸𝑜 − 𝑙𝑛𝑎𝐻𝐶𝑙
𝑛𝐹 𝑃𝐻2 𝐹
𝑅𝑇 2 𝑅𝑇
𝐸 = 𝐸𝑜 − 𝑙𝑛𝑎±𝐻𝐶𝑙 = 𝐸0 − 2 ln(γ±𝜈 ± 𝑚)
𝐹 𝐹
𝑅𝑇 𝑅𝑇
𝐸 = 𝐸𝑜 − 2 ln 𝜈 ± 𝑚 − 2 𝑙𝑛γ±
𝐹 𝐹
 Đo E pin  γ± của chất điện ly ở nông độ m

BÀI TẬP BÀI TẬP

Bài 2 Bài 3

20
24/5/2020

BÀI TẬP BÀI TẬP

Bài 6

Tính thế điện cực chuẩn của bán phản ứng sau

Bài 5 ĐA: 1.5 V

BÀI TẬP BÀI TẬP

Bài 7
Bài 8. a.

BÀI TẬP

Bài 9

21

You might also like