You are on page 1of 38

CHƯƠNG 2.

VẬT DẪN
CHƯƠNG 3. ĐIỆN MÔI
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN

1. Điều kiện và tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện

2. Hiện tượng điện hưởng

3. Điện dung của vật dẫn cô lập, tụ điện

4. Năng lượng điện trường

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
1. Điều kiện và tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
1.1. Khái niệm về vật dẫn, vật dẫn cân bằng tĩnh điện

❖ Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt này có thể chuyển động khắp mọi
điểm trong vật dẫn.

❖ Vật dẫn phổ biến nhất là kim loại.

❖ Khi tích điện cho vật dẫn hoặc đặt vật dẫn trong điện trường tĩnh, các điện tích sẽ dịch
chuyển trong vật dẫn và nhanh chóng đạt đến trạng thái ổn định, không chuyển động có
hướng nữa – ta nói vật dẫn đang ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
1. Điều kiện và tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
1.2. Tính chất vật dẫn cân bằng tĩnh điện
❖ Trong lòng vật dẫn không có điện trường.
❖ Mặt ngoài của vật dẫn, vectơ cường độ điện trường luôn
vuông góc với bề mặt vật dẫn.
❖ Nếu vật dẫn tích điện thì điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật dẫn và tập trung tại các
mũi nhọn.
❖ Toàn vật dẫn là một khối đẳng thế.
Hệ quả: Vật dẫn rỗng ở trạng thái cân bằng tĩnh điện thì ở phần rỗng và thành trong của vật
không có điện trường và điện tích.
→ Những vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt trụ dài vô hạn, mặt phẳng rộng vô hạn thì điện tích
phân bố đều.
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
1. Điều kiện và tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
1.3. Hiệu ứng mũi nhọn

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
1. Điều kiện và tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
1.3. Hiệu ứng mũi nhọn
Tại các mũi nhọn, mật độ điện tích rất lớn, tạo nên điện trường rất mạnh. Điện
trường này làm một số ion và electron có sẵn trong khí quyển chuyển động, va
chạm với các phân tử khí, gây ra hiên tượng ion hóa, sinh ra rất nhiều hạt mang
điện. Các hạt mang điện trái dấu với điện tích của mũi nhọn sẽ bị mũi nhọn hút
vào, và do đó điện tích của mũi nhọn giảm dần. Các hạt mang điện cùng dấu với
điện tích của mũi nhọn sẽ bị đẩy ra xa mũi nhọn và chúng kéo theo các phân tử
khí chuyển động, tạo thành luồng gió điện.

Hiện tượng mũi nhọn bị mất dần điện tích và tạo thành gió điện được gọi
là hiệu ứng mũi nhọn.

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
1. Điều kiện và tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
1.4. Màn chắn tĩnh điện
❖ Điện trường bên trong vật dẫn rỗng bằng không.
❖ Ứng dụng chế tạo lồng Faraday giúp bảo vệ thiết bị điện hoặc con người khỏi ảnh hưởng
bởi điện trường.

Lồng Faraday
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
2. Hiện tượng điện hưởng
❖ Hiện tượng xuất hiện các điện tích cảm ứng trên vật dẫn
khi đặt vật dẫn trong điện trường ngoài được gọi là hiện (S)
– +
tượng điện hưởng (hay hưởng ứng điện) +

+ – –
+A B
– – +
❖ Điện hưởng toàn phần +

+
✓ Mọi đường sức của A đều tới B
Điện hưởng toàn phần
✓ Độ lớn của điện tích cảm ứng luôn bằng với độ lớn
của điện tích trên vật mang điện

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
3. Điện dung của vật dẫn cô lập, tụ điện
❖ Một vật dẫn được gọi là cô lập về điện nếu gần nó
không có vật nào khác có thể gây ảnh hưởng đến sự
phân bố điện tích trên bề mặt của nó. Q
C=
V

❖ Điện dung của vật dẫn cô lập là đại lượng đặc trưng cho Đơn vi đo điện dung là F (fara)
khả năng tích điện của vật dẫn ở một điện thế nhất định,
1 F (micrô fara) = 10 – 6 F
có giá trị bằng điện tích mà vật dẫn tích được khi điện 1 nF (nanô fara) = 10 – 9 F
1pF (picô fara) = 10 – 12 F
thế của nó là một đơn vị điện thế.

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
3. Điện dung của vật dẫn cô lập, tụ điện
3.1. Tụ điện
❖ Hệ hai vật dẫn đặt gần nhau sao cho giữa chúng luôn xảy ra hiện tượng điện hưởng toàn
phần. Hai vật dẫn đó được gọi là hai bản (hay hai cốt) của tụ điện.
❖ Các loại tụ điện

Tụ phẳng Tụ Trụ Tụ Cầu


http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
3. Điện dung của vật dẫn cô lập, tụ điện
3.1. Tụ điện

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪNz
3. Điện dung của vật dẫn cô lập, tụ điện
3.2. Điện dung của tụ điện 0S
Tụ phẳng C=
d
❖ Là đại lượng đặc trưng cho
khả năng tích điện của tụ điện
R1R 2
ở một hiệu điện thế nhất định, C=
Q
Tụ cầu
C=
U k(R 2 − R1 )
được đo bằng thương số giữa
điện tích của tụ điện với hiệu
h
điện thế giữa hai bản tụ. C=
Tụ trụ  R2 
2k ln  
 R1 

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪNz
3. Điện dung của vật dẫn cô lập, tụ điện
3.3. Ghép tụ điện Ghép song song

Ghép nối tiếp


1 1
=
C i
Ci
Q = Qi
U=  Ui
C= C
i
i

Q = Q
i
i
❖ Ghép nối tiếp C giảm i

❖ Ghép song song C tăng


U = Ui

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
4. Năng lượng điện trường

1 1 Q2 1
❖ Năng lượng của tụ điện: W = CU =
2
= QU
2 2 C 2

❖ Năng lượng điện trường đều: W = E V

1
E = o E 2 là mặt độ năng lượng điện trường.
2
 là thể tích không gian có điện trường.

❖ Năng lượng điện trường không đều: W=


  dV
( )
E

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
5. Một số bài tập ví dụ
Bài 1. Tính điện dung của một vật dẫn hình cầu, cô lâp về điện.

Liên hệ giữa En và độ giảm hđt: V 

 
k Q dr
− dV = E dr → − dV =
 r2
VM rM
E
N M 
kQ 1 kQ
rM → VM − V = − =
O  r rM  rM
R
→V=
kQ Q R
C= =
R V k
Quả cầu có điện dung 1F thì phải có bán kính 9.109m!
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
5. Một số bài tập ví dụ
Bài 2. Chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. ++++++++
d
-----------


E+ = E− =
d 20
+ -
(3) M (2) (1) Những điểm M ở vùng (1) và (3) thì E = 0.
E Những điểm M ở vùng (2) thì E luôn hướng
từ mp + sang mp -.
x
x   
O
E2 = E+ + E− = + =
20 20 0

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
5. Một số bài tập ví dụ
Chọn 𝑙 theo chiều đường sức, ở vùng (2) ta có:
Bài 2. Chứng minh công  dV dV dV
thức tính điện dung của E= =− =− =
0 d −dx dx
tụ điện phẳng. VO 0

Điện thế: 
VM
dV =

xM
E.dx Vùng (1): V = VO = 0
.x M
d Vùng (2): VM = 0
+ -
(3) M (2) (1) d
Vùng (3): V = V+ =
E 0
Suy ra, hđt gữa 2 bản tụ điện là:
d Qd
x
x U = V+ − V− = =
O  0  0 S
Vậy điện dung của tụ điện phẳng là: Q 0S
C= =
U d
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
5. Một số bài tập ví dụ
Dễ thấy vùng (1) và (3) không có điện trường.
Bài 3. Chứng minh công Điện trường trong vùng (2) phân bố đối xứng
thức tính điện dung của tụ quanh trục  của hình trụ.
điện trụ.
Chọn mặt Gauss là mặt trụ có trục , bán kính r.

-Q Thông lượng điện trường gởi qua mặt Gauss:


+Q

O B M r
E =
 DdS =  DdS +  DdS =  D.dS = DS
(S) xq 2day xq
xq = D.2r.h

(1) A

(S)
(2) (3) Tổng điện tích chứa trong mặt Gauss: Q

Q 2kQ
Suy ra cường độ điện trường trong vùng (2): E 2 = =
20 r.h r.h

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
5. Một số bài tập ví dụ Trong vùng (3), dV = −E.dn = −E.dr  điện thế V = VA = 0
Bài 3. Chứng minh công Điện thế trong vùng (2):
thức tính điện dung của tụ
VA R2 R2
điện trụ.
  
2kQ 2kQ R 2
dV = − E 2 dr = − dr VM = ln
r.h h r
VM r r

-Q
+Q 2kQ R 2
Điện thế trong vùng (1): V = VB = ln
h R1
O B M r
A 2 k Q R2
(1) Suy ra, hđt giữa 2 bản tụ điện là: U = V+ − V− = ln
(2) h R1
(S) (3)
Q h
Vậy điện dung tụ điện trụ là: C= =
U 2k.ln R 2
R1

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
5. Một số bài tập ví dụ
Chọn mặt kín Gauss là mặt cầu tâm O, bán kính r thì điện thông
Bài 4. Chứng minh công gửi qua mặt Gauss là:
thức tính điện dung của tụ
điện cầu.
E =

(S)
DdS =

(S)
D.dS = D.S = D.4r 2

Theo định lí O – G:

-Q
 E = D.4r 2 = q
+Q
Trong vùng (1),  E1 = 0
O B M r
(1) A
(2) Q kQ
(3) Trong vùng (2),  E 2 = =
4o r 2 r 2

Trong vùng (3),  E3 = 0

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
5. Một số bài tập ví dụ Từ mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:
Bài 4. Chứng minh công dV = −E.dn = −E.dr , suy ra:
thức tính điện dung của tụ
điện cầu. Trong vùng (3), điện thế V = VA = 0
VA R2 R2

  
kQ kQ kQ
Trong vùng (2), điện thế: dV = − E 2 dr = − dr  VM = −
r 2
r R 2
-Q VM r r
+Q
kQ kQ
Trong vùng (1), điện thế không đổi: V = VB = −
O B M r R1 R 2
(1) A
(2) kQ 1 1  k Q R 2 − R1
(3) Suy ra, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là: U = V+ − V− =  − =
  R1 R 2   R 1R 2

Q R1R 2
Vậy điện dung của tụ điện cầu là: C = =
U k(R 2 − R1 )

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI

1. Sự phân cực của chất điện môi

2. Điện trường tổng hợp trong điện môi

3. Véctơ phân cực điện môi

4. Điện môi đặc biệt

http://phenikaa-uni.edu.vn
3.2 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐIỆN MÔI
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.1. Khái niệm về chất điện môi

Về phương diện điện học, các chất chia làm ba loại:

❖ Dẫn điện: Có điện tích tự do. Vd: các kim loại

❖ Bán dẫn: Điện tích liên kết yếu. Vd: Ge, Si

❖ Điện môi: Không có điện tích tự do. Vd: các phi kim

2/13/2023
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.2. Lưỡng cực điện


❖ LCĐ là một hệ hai điện tích +q và –q đặt cách nhau + -
một khoảng nhỏ q1 q2

❖ Mỗi lưỡng cực điện được đặc trưng bằng một đại q1= |q2|= q
lượng gọi là mômen lưỡng cực điện:
→ →
pe = q

2/13/2023
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.2. Lưỡng cực điện
Xét điểm M trên mặt E = E1 + E 2 →
phẳng trung trực của kq / 2 E1
lưỡng cực điện. CĐĐT  E = 2E1 cos  = 2 2 M

r1 r1 E
tại M: →
r1 E2
kq k pe
E= 3 = 3 r
r1 r 
+ -
+q →
pe -q
Vậy: k pe
E=− 3
r

2/13/2023
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.2. Lưỡng cực điện
→ →
→ → → →
E+ E M E− E− E M E+
Xét điểm M trên giá + -
+q -q
của lưỡng cực điện.
r
CĐĐT tại M:
kq kq r−2 − r+2
E = E+ + E−  E = | E+ − E− | = 2 − 2 = k q 2 2
r+ r− r− .r+
Mà: r− = r + / 2; r+ = r − / 2
2 k pe
E
2r 2kq 2 k pe
kq 4 = 3 = 3 Hay: E= 3
r r r r
2/13/2023
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.3. Sự phân cực điện môi

❖ Hiện tượng xuất hiện các điện tích trên thanh điện môi khi nó đặt trong điện
trường ngoài được gọi là hiện tượng phân cực điện môi.

2/13/2023
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.4. Giải thích sự phân cực điện môi
❖ Nếu tâm của các điện tích dương và tâm của các điện tích âm
trùng nhau thì phân tử gọi là không phân cực.
Ví dụ: H2, Cl2, …
❖ Nếu tâm của các điện tích dương và tâm của các điện tích âm
không trùng nhau thì phân tử gọi là phân cực.
Ví dụ: H2O, NH3, NaCl …

2/13/2023
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.4. Giải thích sự phân cực điện môi

❖Dưới tác dụng của điện trường ngoài, các mômen điện của các phân tử sẽ xoay và định
hướng theo đường sức của điện trường ngoài.
❖Kết quả, ở hai mặt giới hạn, xuất hiện các điện tích trái dấu – điện tích liên kết, dẫn tới sự
phân cực điện môi.
2/13/2023
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.5. Hằng số điện môi
→ →
→ 𝑞1 𝑞2 𝑟12 1
𝐹𝐶𝐾 = 𝑘 2

𝐹𝑀𝑇 =
𝐹𝐶𝐾 k=
𝑟 𝑟 𝜀 4  0
1 −12
0 = = 8,85.10 F / m gọi là hằng số điện
4.9.109

|Q| 
ɛ gọi là hằng số điện môi E=k 2 E=
r 2  0
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.5. Hằng số điện môi
❖ Thực nghiệm: Đặt chất điện môi (chất cách
điện) vào giữa hai bản tụ điện với Q = const.
❖ Quan sát: Trong trường hợp có chất điện môi,
điện thế nhỏ hơn điện thế khi môi trường là
không khí.
𝑄
❖ Không có chất điện môi: 𝐶0 =
𝑈0 𝑄 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 Do U<U C>C0
𝑄 0
❖ Có chất điện môi: 𝐶 =
𝑈
𝐶 𝑈0
Hệ số ɛ= =
𝐶0 𝑈
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.5. Hằng số điện môi
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
2. Điện trường tổng hợp trong chất điện môi
* Điều gì xảy ra với điện trường E với sự có mặt của vật liệu điện môi 𝑸 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝑈0 𝐸0 𝐸0
Ta biết E = U/d ɛ= = 𝐸=
𝑈 𝐸 ɛ
d

E = E0 + Ei E = E0 − Ei
𝜎 𝜎 − 𝜎𝑖 1
= 𝜎𝑖 = 𝜎 1 −
𝜀 𝜀0 𝜀0 ɛ

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
3. Véc tơ phân cực điện môi
❖ Là đại lượng đặc trưng cho mức độ phân cực của điện môi, đo S

bằng tổng các mômen điện của các phân tử có trong một đơn vị
thể tích của khối điện môi.
❖ Xét chất điện môi hình trụ (diện tích S, chiều cao h), dưới tác dụng
của điện trường ngoài tạo ra N lưỡng cực điện 𝑷

𝑁. 𝑝
𝑷=
𝑆. ℎ
V → →
pe = q
❖ Đơn vị đo của vectơ phân cực điện môi là C/m2 (trùng với đơn vị đo
mật độ điện tích mặt)
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: CÁC VÍ DỤ
Bài 1. Một tụ điện phẳng có diện tích 10 cm2 và cách nhau một khoảng 5 mm. Tụ điện được nối
với một pin 300V. Sau khi chèn vào giữa hai bản tụ chất điện môi có hằng số điện môi là 6,7. Hãy
tính điện tích và năng lượng của tụ. So sánh với trường hợp chưa chèn chất điện môi?
S=10 cm2

C= =
(
S ( 6.7 ) 8.85×10
-12
)(
10×10-4
=
)1.19  10 -11
F
-3
d 5×10

( ) ( )
Q = CU = 1.19 10-11 ( 300 ) C = 3.56 10-9 C = 3.56 nC
=6.7
1
2
2 1
2
( -11
)
W = C U = 1.19 10 ( 300 ) = 5.36 10-7 J
2

V=300 V
d=5 mm 300 V

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: CÁC VÍ DỤ
Bài 2. Cho hai chất điện môi với hằng số điện môi ɛ1 và ɛ2 khác nhau điền đầy hai nửa của tụ điện
phẳng. Diện tích mỗi bản là S và cách nhau 1 khoảng là d. Tính điện dung của tụ.

Giải

Bản tụ điện được tách thành hai tụ mắc song song C1, C2

Ta có: 𝐶 = 𝐶1 + 𝐶2
𝜖1 𝜖2
𝜖𝑖 𝜖0 𝑆/2
Với 𝐶𝑖 =
𝑑

𝜖1 𝜖0 𝑆/2 𝜖2 𝜖0 𝑆/2 𝜖0 𝑆
𝐶= + = (𝜖1 + 𝜖2 )
𝑑 𝑑 2𝑑

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: CÁC VÍ DỤ
Bài 3. Tụ điện phẳng có diện tích S, cách nhau một khoảng d. Giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi lớp
điện môi 𝜖1 , 𝜖2 . Tụ được mắc vào nguồn có hđt U. Tính +Q
a. điện dung C của tụ.
𝜖1 d/2
b. điện trường trong mỗi lớp điện môi. U
𝜖2 d/2
c. năng lượng và mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện.
-Q
1 1 1 𝑑/2 𝑑/2 𝑑(𝜖1 +𝜖2 ) 2𝜖0 𝑆 𝜖1 𝜖2
a. = + = + = →𝐶=
𝐶 𝐶1 𝐶2 𝜖1 𝜖0 𝑆 𝜖1 𝜖0 𝑆 2𝜖0 𝑆𝜖1 𝜖2 𝑑 𝜖1 +𝜖2

𝑄 𝑈𝐶 2𝑈 𝜖2 2𝑈 𝜖1
b. |E1|= = = |E2|=
𝑑 𝜖1 +𝜖2
𝜖1 𝜖0 𝑆 𝜖 1 𝜖0 𝑆 𝑑 𝜖1 +𝜖2

1 𝜖0 𝑆 𝜖1 𝜖2 𝑊 1 𝜖0 𝑆 𝜖1 𝜖2
c. W = 𝐶𝑈 2 = 𝑈2 𝑤= = 𝑈2
2 𝑑 𝜖1 +𝜖2 𝑆𝑑 𝑆𝑑 𝑑 𝜖1 +𝜖2

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: CÁC VÍ DỤ
Bài 4. Cho tụ cầu bán kính trong là a, bán kính ngoài c. Khoảng giữa hai quả cầu được được chia thành
hai phần bằng mặt cầu bán kính b, và được điền đầy hai vật liệu điện môi có hằng số điện môi 𝜅 1 nằm
giữa a và b và 𝜅 2 nằm giữa b và c. Tính điện dung của hệ.

❖ Hệ tụ điện được coi như hai tụ mắc nối tiếp vì điện thế tổng bằng tổng điện
thế của từng thành phần.
❖ Điện dung của tụ điện cầu có bán kính trong r1, bán kính ngoài r2 điền đầy
với hằng số điện môi 𝜅 e cho bởi công thức:

Ta có: 1 =
1
+
1
𝐶 𝐶1 𝐶2

Nếu 𝜅 1,𝜅 2 → 1

http://phenikaa-uni.edu.vn

You might also like